Giáo án Ngữ văn 7 tiết 9 đến 16

Tiết 12

LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/Kiến thức,kĩ năng,thái độ

 * Kiến thức:

 Củng cố lại những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen hơn nữa với các bước của quá trình tạo lập văn bản.

 * Kỹ năng: Tạo lập văn bản

 *Thái độ:

 Có ý thức tiến hành các bước tạo lập văn bản

 2.Hình thành năng lực cho HS

 - Năng lực tạo lập văn bản

 - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ, tư duy sáng tạo

II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

 GV: Kế hoạch dạy học, tư liệu

 HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu của gv ở tiết trước

 

doc16 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 tiết 9 đến 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 3. Tieát 9 Văn bản: Ca dao – dân ca NHÖÕNG CAÂU HAÙT VEÀ TÌNH CAÛM GIA ÑÌNH NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI I-MỤC TIÊU BÀI HOC: 1/Kiến thức,kĩ năng,thái độ: * Kiến thức: Trình bày được nội dung, nghệ thuật tiêu biểu của ca dao, dân ca qua những bài ca dao về tình cảm gia đình. Tình yêu quê hương, đất nước. * Kĩ năng: - Trình bày những suy nghĩ tình cảm gia, tình yêu quê hương đất nước, con người. - Sử dụng ca dao,dân ca vào mục đích giao tiếp. *Thái độ: Trân trọng tình cảm gia đình, biết yêu quê hương, đất nước thể hiện trong mỗi con người 2. Hình thành năng lực của HS: - Năng lực tiếp nhận văn bản: Kĩ năng nghe , đọc - Năng lực tiếp nhận văn học: cảm nhận tình cảm gia đình, cảnh quê hương, đất nước, con người II-CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: - GV: Giáo án , tài liệu tham khảo. - HS: Đọc văn bản , sưu tầm ca dao, dân ca liên quan đến nội dung. III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài, tạo tâm thế học tập cho HS tiếp thu bài mới - Kiểm tra bài cũ:Cảm nhận của em về tình cảm an hem trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”. -Giới thiệu bài mới A. Hoạt động khởi động: 2 phút * Mục tiêu: HS hiểu thế nào là ca dao, dân ca. Cảm nhận được tình cảm gia đình qua những câu ca dao. * Hoạt động của thầy: Yêu cầu HS: - Đọc thầm - Đây là lời của ai nói với ai? Vì sao em lại khẳng định như vậy? - Tình cảm mà bài 1,4 muốn diễn tả là tình cảm gì? - Tình cảm ấy được diễn tả bằng hình ảnh nào? Hãy phân tích ý nghĩa của hình ảnh ấy? * Hoạt động của trò: - Làm việc cá nhân - Trình bày kết quả - Ghi bài B. Hoạt động hình thành kiến thức: I/ Khái niệm ca dao, dân ca: 5 phút (SGK-35) II/ Tìm hiểu những câu hát về tình cảm gia đình: 20 phút 1/ Bài 1: Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi. → Ca ngợi công lao to lớn của cha mẹ và nhắc nhở kẻ làm con phải có bổn phận chăm sóc và phụng dưỡng cha mẹ. → Dùng hình ảnh so sánh, ví von quen thuộc của ca dao vừa cụ thể, vừa sinh động. Bài 4 : Anh em nào phải người xa Cùng chung bác mẹ, moät nhà cùng thân Yêu nhau như thể tay chân Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy. - Tình cảm anh em là sự gắn bó thiêng liêng như chân, tay →Hình ảnh so sánh diễn tả sự gắn bó, keo sơn, không thể chia cắt => Bài ca là tiếng hát tình cảm về tình anh em yêu thương gắn bó . * Mục tiêu: HS cảm nhận được tình yêu quê hương, đất nước, con người qua bài ca dao1, 4. * Hoạt động của thầy: Yêu cầu HS: - Đọc thầm - Xác định bài ca dao là lời của ai nói với ai? Vì sao em lại khẳng định như vậy? - Những địa danh nào được nhắc tới trong lời đối đáp? - Vì sao, chàng trai, cô gái lại dùng những địa danh với những đặc điểm từng địa danh như vậy để hỏi - đáp? - Hai dòng thơ đầu bài 4có gì đặc biệt về từ ngữ? Những nét đặc biệt ấy có tác dụng và ý nghĩa gì? - Phân tích hình ảnh cô gái trong 2 câu cuối bài? * Hoạt động của trò: - Làm việc cá nhân - Trình bày kết quả - Ghi bài * Tích hợp tình yêu quê hương, đất nước II/ Tìm hiểu những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người: 15 phút Bài 1: - Phần đầu : Lời người hỏi (Phần đối) - Phần sau : Lời người đáp (Phần đáp) - Các địa danh : Năm cửa ô, sông Lục Đầu, sông Thương, núi Tản Viên-> Là những nơi nổi tiếng nhiều thời, cảnh sắc đa dạng. => Gợi truyền thống lịch sử, văn hóa dt =>Hỏi - đáp để bày tỏ sự hiểu biết về về kiến thức địa lí, lịch sử . Thể hiện niềm tự hào, tình yêu đối với quê hương đất, nước giàu đẹp. Bài 4: Dòng thơ đầu có cấu trúc đặc biệt với những điệp ngữ, đảo ngữ và phép đối xứng → Gợi sự rộng lớn mênh mông và gợi vẻ đẹp trù phú của cánh đồng. Thân em như chẽn lúa.... Phất phơ dưới ngọn nắng hồng.... - Hình ảnh so sánh: Gợi sự trẻ trung, hồn nhiên và sức sống đang xuân của cô thôn nữ đi thăm đồng. =>Tình yêu ruộng đồng và tình yêu con người. C.Hoạt động luyện tập: D. Hoạt động vận dụng E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 2 phút Sưu tầm những bài ca dao có chủ đề vừa học IV/ Rút kinh nghiệm: 1/ Thời gian: 2/ Kiến thức : . 3/ Kĩ năng: Tiết 10 TỪ LÁY I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/Kiến thức,kĩ năng,thái độ: * Kiến thức: - Nắm được cấu tạo của 2 loại từ láy: Từ láy bộ phận và từ láy toàn bộ. -Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ láy tiếng Việt. *.Kĩ năng: Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử dụng tốt từ láy. *Thái độ: Học tập nghiêm túc,yêu sự phong phú của Tiếng Việt. 2/Hình thành năng lực cho học sinh -Năng lực đặt câu,viết đoạn văn. -Năng lực hợp tác II-CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: - GV: Giáo án , tài liệu tham khảo. - HS: Đọc văn bản , sưu tầm ca dao, dân ca liên quan đến nội dung. III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài, tạo tâm thế học tập cho HS tiếp thu bài mới - Kiểm tra bài cũ:Thế nào là từ ghép chính phụ,từ ghép dẳng lập? Lấy vd. -Giới thiệu bài mới A. Hoạt động khởi động: 5phút * Mục tiêu: HS phân biệt được từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận. * Hoạt động của thầy: - Những từ láy: đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu có đặc điểm âm thanh gì giống nhau, khác nhau? - Dựa vào kết quả phân tích trên, hãy phân loại các từ láy ở mục 1? Cho VD. - Vì sao các từ láy im đậm không nói được là: bật bật, thăm thẳm ? * Hoạt động của trò: - Hoạt động cá nhân, thực hiện yêu cầu của thầy. - Trình bày kết quả - Ghi bài B. Hoạt động hình thành kiến thức: I. Các loại từ laùy: 15 phút 1. Ví duï: - ñaêm ñaêm → caùc tieáng laëp laïi hoaøn toaøn → töø laùy toaøn boä - meáu maùo→ gioáng nhau veà phuï aâm - lieâu xieâu→ gioáng nhau veà vaàn → töø laùy boä phaän - baàn baät - thaêm thaúm → töø laùy toaøn boä bieán ñoåi phuï aâm cuoái vaø thanh ñieäu 2/ Ghi nhớ 1: SGK (42) * Mục tiêu: HS phân biệt được nghĩa của từ láy * Hoạt động của thầy: Yêu cầu HS trả lời những câu hỏi trong SGK * Hoạt động của trò: - Hoạt động cá nhân, thực hiện yêu cầu của thầy. - Trình bày kết quả - Ghi bài II. Nghĩa của từ láy: 15 phút 1/ Ví dụ: (SGK-42) - Ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu→mô phỏng âm thanh. - Lí nhí, li ti, ti hí→ gợi tả những hình dáng âm thanh nhỏ bé. - Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh→Biểu thị một trạng thái vận động khi nhô lên, khi hạ xuống, khi phồng, khi xẹp, khi nổi, khi chìm. .- Mềm mại, đo đỏ→ Mang sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ. 2/ Ghi nhớ 2: SGK (42) * Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học vào thực hành. * Hoạt động của thầy: Yêu cầu HS lamf các BT trong SGK. * Hoạt động của trò: -Hoạt động cá nhân - Thực hiện yêu cầu của thầy - Trình bày kết quả C. Hoạt động luyện tập: 10 phút Bài 1: - Từ láy toàn bộ: thăm thẳm, bần bật, chiêm chiếp - Từ láy bộ phận: Nức nở, tức tưởi, lặng lẽ, rực rỡ, ríu ran, nhảy nhót, nặng nề. Bài 2: - Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách. Bài 3: a, Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên con. b, Làm xong công việc nó thở phào nhẹ nhõm như trút đựơc gánh nặng. D. Hoạt động vận dụng E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng IV/ Rút kinh nghiệm: 1/ Thời gian: 2/ Kiến thức: . 3/ Kĩ năng: Tiết 11 QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/Kiến thức,kĩ năng,thái độ: * Kiến thức: Nắm được các bước của quá trình tạo lập văn bản để có thể viết bài tập làm văn một cách có phương pháp và có hiệu quả hơn. * Kỹ năng: Tạo lập văn bản *Thái độ: - Tự tin khi bắt tay vào việc tạo lập văn bản - Yêu thích môn học 2/Hình thành năng lực cho HS - Năng lực tạo lập văn bản - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ, tư duy sáng tạo II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN GV: Kế hoạch dạy học, tư liệu HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu của gv ở tiết trước III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS Hoạt động của thầy và trò Nội dung Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài, tạo tâm thế học tập cho HS tiếp thu bài mới - Kiểm tra bài cũ:Thế nào là tính mạch lạc trong văn bản?Làm bài tập 2. -Giới thiệu bài mới A. Hoạt động khởi động: 5 phút * Mục tiêu: HS nắm được các bước tạo lập văn bản * Hoạt động của thầy: - Để tạo lập một văn bản , em cần xác định rõ những vấn đề gì? - Chỉ có ý và dàn bài mà chưa viết thành văn thì đã tạo được một văn bản chưa? Hãy cho biết việc viết thành văn bản ấy cần đạt đựơc những yêu cầu gì? - Trong sản xuất, bao giờ cũng có những bước kiểm tra sản phẩm? Có thể coi văn bản cũng là một loại sản phẩm cần được kiểm tra sau khi hoàn thành không? * Hoạt động của trò: - Hoạt động cá nhân, thực hiện yêu cầu của thầy. - Trình bày kết quả - Ghi bài B. Hoạt động hình thành kiến thức: I. Các bước tạo lập văn bản: 22 phút 1. Định hướng : a , Đối tượng : - Viết cho ai ? b, Mục đích : - Viết để làm gì ? c, Nội dung : - Viết về cái gì ? d , Hình thức : - Viết như thế nào? → Định hướng để tạo lập văn bản. 2. Xây dựng bố cục văn bản: * Bố cục: 3 phần (MB,TB, KB) 3. Vieát thành văn: Câu văn, đoạn văn rõ ràng, chính xác, mạch lạc và liên kết chặt chẽ với nhau. 4. Kiểm tra văn bản: - Đã đạt yêu cầu chưa. - Cần sửa chữa gì. * Ghi nhớ: SGK (46) * Mục tiêu: HS nắm được các bước tạo lập văn bản. * Hoạt động của thầy: Yêu cầu HS thực hành bài tập 2,3 * Hoạt động của trò: - Hoạt động cá nhân - Trình bày kết quả - Ghi bài C. Hoạt động luyện tập: 15 phút Bài 2: - Bạn A xác định chưa đúng nội dung báo cáo. - Báo cáo kinh nghiệm học tập để giúp các bạn khác học tập tốt hơn. - Xưng “tôi”. Bài 3: - Dàn bài không nhất thiết phải là những câu trọn vẹn, đúng ngữ pháp. - Dùng số La Mã để phân biệt mục lớn nhỏ. - Dùng dấu gạch ngang đầu dòng, dấu cộng để phân biệt ý lớn, ý nhỏ. Hoạt động của thầy: Hướng dẫn HS làm bài tập 4 ở nhà. D. Hoạt động vận dụng: 3 phút Hs làm BT4 ở nhà E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng IV/ Rút kinh nghiệm: 1/Thời gian: 2/ Kiến thức: . 3/ Kĩ năng: Tiết 12 LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/Kiến thức,kĩ năng,thái độ * Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen hơn nữa với các bước của quá trình tạo lập văn bản. * Kỹ năng: Tạo lập văn bản *Thái độ: Có ý thức tiến hành các bước tạo lập văn bản 2.Hình thành năng lực cho HS - Năng lực tạo lập văn bản - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ, tư duy sáng tạo II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN GV: Kế hoạch dạy học, tư liệu HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu của gv ở tiết trước III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS Hoạt động của thầy và trò Nội dung Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài, tạo tâm thế học tập cho HS tiếp thu bài mới - Kiểm tra bài cũ. -Giới thiệu bài mới A. Hoạt động khởi động: 2 phút *Mục tiêu: HS xác định được yêu cầu của tình huống và xác định các bước tạo lập văn bản. * Hoạt động của thầy: Kiểm tra bài chuẩn bị của HS. * Hoạt động của trò: Chuẩn bị bài ở nhà. B. Hoạt động hình thành kiến thức: 15 phút I Chuaån bò ôû nhaø: * Cho tình huống: (SGK-59) * Y/c của đề bài: - Kiểu văn bản: viết thư - Về tạo lập văn bản: 4 bước - Độ dài văn bản: 1000 chữ Xác lập các bước để tạo lập văn bản: 1- Định hướng cho văn bản: * Đối tượng: Bạn đồng trang lứa ở nước ngoài. * Nội dung: Caûnh ñeïp, ñaát nöôùc, con ngöôøi Vieät Nam. * Mục đích: Giơi thiệu về vẻ đẹp của đất nước mình. Để bạn hiểu về đất nước VN. 2- Xây dựng bố cục: a, MB: - Giới thiệu chung về cảnh sắc thiên nhiên Vieät Nam. b, TB: - Tả cảnh sắc từng mùa: * Mùa xuân: Khí hậu hơi lạnh, cây cối đâm chồi nảy lộc, hoa nở rực rỡ thơm ngát, chim muông hót líu lo. * Mùa hè: Nắng vàng chói chang rực rỡ. Hoa phượng nở rực trời... * Mùa thu: gió thu se lạnh, thơm mùi hương cốm mới... * Mùa đông: Thơm mùi ngô nướng... c, KB: - Cảm nghĩ và niềm tự hào về đất nước. Lời mời hẹn và lời chúc sức khoẻ. 3- Vieát thaønh vaên 4- Kiểm tra sửa chữa văn bản. *Mục tiêu: HS viết được phần mở đầu của bức thư. Hoạt động của thầy: - Yêu cầu HS viết đoạn văn - Nhận xét, sửa chữa. Hoạt động của trò: - Hoạt động cá nhân. - Viết đoạn văn - Trình bày kết quả - Ghi bài C. Hoạt động luyện tập: 30 phút II-Thöïc haønh treân lôùp: Anna thân mến ! Cũng như tất các bạn bè của chúng mình trên trái đất này, mỗi chúng ta đều sinh ra và lớn lên trên một đất nước tươi đẹp. Với bạn đó là nước Nga vĩ đại còn với mình là đất nước Việt Nam thân yêu. Bạn có biết không? Đất nước mình nằm ở vùng nhiệt đới, nóng ẩm. Một năm có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông và mỗi mùa đều có 1 vẻ đẹp riêng độc đáo, bạn ạ!... D. Hoạt động vận dụng E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng IV/ Rút kinh nghiệm: 1/ Thời gian: 2/Kiến thức : . 3/ Kĩ năng: Tuần 4.Tiết 13 NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM I-MỤC TIÊU BÀI HOC: 1/Kiến thức,kĩ năng,thái độ: *Kiến thức: Nắm được nội dung ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về chủ đề than thân, châm biếm. * Kĩ năng: Cảm thụ cái hay của ca dao, dân ca. * Thái độ: Yêu cái hay của ca dao,dân ca Việt Nam 2/Hình thành năng lực của HS: - Năng lực tiếp nhận văn bản: Kĩ năng nghe , đọc - Năng lực tiếp nhận văn học: cảm nhận được thân phận của người dân lao động II-CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: - GV: Giáo án , tài liệu tham khảo. - HS: Đọc văn bản , sưu tầm ca dao, dân ca liên quan đến nội dung. III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài, tạo tâm thế học tập cho HS tiếp thu bài mới. -Kiểm tra bài cũ. -Giới thiệu bài mới * Hoạt động củaS thầy: Tổ chức cho HS làm bài kt 10 phút * Hoạt động của trò: Làm bài kiểm tra A. Hoạt động khởi động: 10 phút Kiểm tra 10 phút: 1/ Nhớ và ghi lại một bài ca dao về tình cảm gia đình. (3đ) 2/ Em đã học “Những câu hát về tình cảm gia đình”, hãy nêu những cảm nhận của em về tình cảm gia đình. (7đ) Đáp án: 1/ HS nhớ và ghi lại một bài ca dao về tình cảm gia đình. 2/ HS cần nêu được các ý sau: - Tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng, quý báu. Mỗi thành viên trong gia đình cần có ý thức gìn giữ và xây dựng tình cảm thiêng liêng đó. - Bản thân em phải làm gì để giữ gìn tình cảm gia đình? * Mục tiêu: HS cảm nhận được nỗi khổ của người dân lao động và thân phận của người phụ nữ trong XHPK. * Hoạt động của thầy: Yêu cầu HS: - Đọc thầm những bài ca dao - Xác định các hình ảnh ẩn dụ trong bài - Nêu nội dung của từng bài ca dao * Hoạt động của trò: - Làm việc cá nhân - Trình bày kết quả - Ghi bài * Tích hợp tình yêu thương con người B. Hoạt động hình thành kiến thức: 30 phút I. Tìm hiểu những câu hát than thân: 1/ Bài 2: - Duøng caùc hình aûnh aån duï ñeå noùi leân noãi khoå cuûa ngöôøi daân lao ñoäng: lam luõ, vaát vaû kieám soáng, gaëp nhieàu noãi baát haïnh. -> Điệp từ “Thương thay”: Tô đậm mối thương cảm, xót xa cho cuộc đời cay đắng nhiều bề của người lao động. 2/ Bài 3: Thân em như trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu. =>Hình ảnh so sánh: gợi số phận chìm nổi, lênh đênh, vô định của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. * Mục tiêu: HS cảm nhận được ý nghĩa châm biếm trong các bài ca dao. * Hoạt động của thầy: Yêu cầu HS: - Đọc thầm những bài ca dao - Xác định nghệ thuật được sử dụng trong bài. - Nêu nội dung của từng bài ca dao * Hoạt động của trò: - Làm việc cá nhân - Trình bày kết quả - Ghi bài II/ Tìm hiểu những câu hát châm biếm: 1/ Bài 1: - Chú tôi : + hay tửu hay tăm + hay nước chè đặc + hay ngủ trưa + ước : ngày mưa đêm thừa trống canh -> Giới thiệu nhân vật bằng cách nói ngược để giễu cợt, châm biếm nhân vật “chú tôi” 2/ Bài 2: Số cô chẳng giàu thì nghèo ... Số cô có mẹ có cha ... Số cô có vợ có chồng ... Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai. -> Phê phán, châm biếm những kẻ hành nghề bói toán và những người mê tín. C. Hoạt động luyện tập: D. Hoạt động vận dụng * Hoạt động của thầy: Giao nhiệm vụ cho HS. * Hoạt động của trò: Thực hiện yêu cầu của thầy. E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 5 phút Sưu tầm những câu ca dao có cùng chủ đề với các câu ca dao đã học. IV/ Rút kinh nghiệm: 1/ Thời gian: 2/ Kiến thức: . 3/ Kĩ năng: Tiết 14 ĐẠI TỪ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/Kiến thức,kĩ năng,thái độ *Kiến thức: -Nắm được thế nào là đại từ. - Nắm được các loại đại từ tiếng Việt. *Kĩ năng: Kỹ năng sử dụng đại từ phù hợp. *.Thái độ: Có ý thức sử dụng đại từ hợp với tình huống giao tiếp 2/. Hình thành năng lực của HS: - Năng lực sử dụng từ trong tạo lập văn bản II-CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: - GV: Giáo án , tài liệu tham khảo. - HS: Đọc văn bản , sưu tầm ca dao, dân ca liên quan đến nội dung. III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài, tạo tâm thế học tập cho HS tiếp thu bài mới - Kiểm tra bài cũ:Viết đoạn văn có sử dụng từ láy. -Giới thiệu bài mới Hoạt động khởi động: 5 phút * Mục tiêu: HS hiểu thế nào là đại từ. *Hoạt động của thầy: - Yêu cầu HS: - Trả lời các câu hỏi trong SGK - Từ các ví dụ, rút ra kết luận đại từ là gì? - Nêu chức năng ngữ pháp của đại từ. * Hoạt động của trò: - Hoạt động cặp đôi - Trình bày kết quả - Ghi bài B. Hoạt động hình thành kiến thức: 20 phút I. Thế nào là đại từ?: 1/ Ví dụ: SGK/54 * VD 1: a, Nó: em tôi -> trỏ người. b, nó: con gà trống -> trỏ vật. c, thế: leänh cuûa meï -> trỏ hoạt động. d, Ai: dùng để hỏi. * VD 2: a, Nó/ lại khéo tay nữa . -> CN b, Tiếng nó/dõng dạc nhất xóm- > phụ ngữ của DT c, Vừa nghe thấy thế, em tôi...-> phụ ngữ của ĐT d, Ai/ làm cho bể kìa đầy.-> CN đ, - Tôi/ rất ngại học. - Người học kém nhất lớp là tôi. →Đại từ làm CN-VN. 2. Ghi nhớ: sgk/55 *Mục tiêu: HS nắm được các loại đại từ *Hoạt động của thầy: - Yêu cầu HS: - Trả lời các câu hỏi trong SGK - Từ các ví dụ, rút ra kết luận có mấy loại đại từ. * Hoạt động của trò: - Hoạt động cặp đôi - Trình bày kết quả - Ghi bài II. Các loại đại từ: 1. Đại từ để trỏ: - Trỏ người, sự vật (đại từ xưng hô) - Trỏ số lượng - Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc. 2. Đại từ để hỏi: - Hỏi về người, sự vật - Hỏi về số lượng - Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc *Ghi nhớ: sgk-56 *Mục tiêu: HS xác định được đại từ *Hoạt động của thầy: - Yêu cầu HS làm BT 1,2 * Hoạt động của trò: - Hoạt động cá nhân - Trình bày kết quả - Ghi bài Hoạt động luyện tập: 25 phút * Bài 1: Ngôi Số ít Số nhiều 1 tôi, ta,tao, tớ thúng tôi, chúng ta, chúng tớ,... 2 cậu, bạn, mày , mi các cậu,các bạn, chúng mày 3 hắn, nó, y Chúng nó, bọn họ,... b, Mình1 →Trỏ người nói (ngôi 1) Mình2,3 → Trỏ người đối thoại (ngôi 2) *Bài 2: a - Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à ở đồn Mang Cá Thích hơn ở nhà b- Đi học về Lan xuống bếp hỏi mẹ: - Mẹ ơi! Cơm chín chưa? Con đói quá rồi. Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tòi, mở rộng IV/ Rút kinh nghiệm: 1/ Thời gian: 2/Kiến thức : . 3/ Kĩ năng: Tiết 15, 16 Viết bài Tập làm văn số 1 I. Mục tiêu bài học: 1/Kiến thức ,kĩ năng,thái độ * Kiến thức : Nắm được cách viết bài văn tự sự. * Kỹ năng : Rèn kĩ năng viết văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. *Thái độ : Học sinh nghiêm túc làm bài kiểm tra 2/ Hình thành năng lực của HS: - Năng lực sử dụng từ trong tạo lập văn bản II-CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: - GV: Giáo án , tài liệu tham khảo. - HS: Đọc văn bản , sưu tầm ca dao, dân ca liên quan đến nội dung. III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cầnđạt *Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. A. Hoạt động khởi động: *Mục tiêu: HS viết được một văn bản tự sự *Hoạt động của thầy: - Ghi đề kiểm tra lên bảng - Giải đáp thắc mắc của HS (nếu có) *Hoạt động của trò: - Thực hiện các bước tạo lập văn bản - Nộp bài cho GV B. Hoạt động hình thành kiến thức: 90 phút * Đề: Câu chuyện mà em nhớ mãi. 1. Đáp án: a. Yêu cầu chung: * Về nội dung: Bằng lời văn của mình HS viết một bài văn kể về một câu chuyện của mình hoặc của người khác mà mình chứng kiến. Câu chuyện ấy đã cho mình một bài học trong cuộc sống. * Về hình thức: Kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm. Chọn ngôi kể hợp lí, văn phong sáng sủa, bố cục rõ ràng, mạch lạc. b. Yêu cầu cụ thể: Bài viết phải trình bày được những nội dung cơ bản sau: * Mở bài: Giới thiệu câu chuyện định kể (Câu chuyện gì? Về ai hoặc về cái gì?) * Thân bài: - Kể lại hoàn cảnh xảy ra câu chuyện: thời gian, địa điểm - Kể chi tiết về câu chuyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc. C. Kết bài: Suy nghĩ về câu chuyện vừa kể. 2. Biểu điểm: Cho điểm tổng hợp là 10 điểm. - Điểm giỏi: Nội dung đảm bảo, bài viết có bố cục chặt chẽ, cân đối, sáng sủa, mạch lạc. Từ ngữ giàu hình ảnh gợi cảm. Biết vận dụng các thủ pháp nghệ thuật đã học vào bài viết . Bộc lộ cảm xúc chân thực, lời kể, tả, giới thiệu hấp dẫn có sức thuyết phục có thể mắc một vài lỗi nhỏ. - Điểm khá: Đúng kiểu bài, nội dung đầy đủ, bố cục rõ ràng. Đôi chỗ còn rời rạc, chưa thật sự nhuần nhuyễn. - Điểm TB: Đúng kiểu bài, đủ nội dung, trình bày còn rời rạc, sử dụng từ ngữ chưa thật sự gợi cảm, gợi hình. Còn mắc lỗi diễn dạt dùng từ. - Điểm yếu: Bài viết thiếu nội dung, mắc nhiều lỗi dùng từ. - Điểm kém: Sai kiểu bài, bài làm quá yếu. C. Hoạt động luyện tập D. Hoạt động vận dụng E.Hoạt động tìm tòi, mở rộng IV/ Rút kinh nghiệm: 1/ Thời gian: 2/ Kiến thức: . 3/ Kĩ năng: Ký duyệt tháng 9 Ngày 5 /9/2018 Vũ Thị Duyên SSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSssSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSs VŨ THỊ DUYÊN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12439302.doc