Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn 7

TUẦN 13

 ÔN TẬP VĂN BẢN: TIẾNG GÀ TRƯA

 ( Xuân Quỳnh)

I - MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ôn tập về:

* Văn bản: Tiếng gà trưa

* Điệp ngữ

2. Kĩ năng:

* Vận dụng những kiến thức đã học để: trình bày được nội dung và những giá trị đặc sắc nghệ thuật. Phát biểu cảm nghĩ về văn bản.

- Với Hs khá giỏi: Rèn kĩ năng viết bài văn phân tích văn bản

* Vận dụng những kiến thức đã học để: xác định được điệp ngữ, các loại điệp ngữ, thấy được tác dụng của nó. Đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng điệp ngữ.

- Với Hs khá giỏi: tập trung vào viết đ/văn có sử dụng điệp ngữ và phân tích tác dụng

 

doc221 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chỉnh các bài tập trên vào vở “Bồi dưỡng Ngữ văn” b) Bài mới: - Về nhà tiếp tục ôn tập phần văn biểu cảm về tác phẩm văn học ************************************** TUẦN 11 ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập về: - Văn biểu cảm . 2. Kĩ năng: * Vận dụng KTđã học để lập dàn ý và viết hoàn chỉnh một phần hoặc cả bài văn biểu cảm. - Với Hs khá giỏi: tập trung viết hoàn chỉnh một đề văn biểu cảm 3. Thái độ: Nghiêm túc học tập II - CHUẨN BỊ ĐDDH 1. Gv chuẩn bị: 2. Hs chuẩn bị: III - TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG A. Ổn định tổ chức: B. KTBC: C. Tiến trình tổ chức các hoạt động * Giới thiệu bài: * Tổ chức các hoạt động: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT ? Thế nào là PBCNVTP văn học ? Nhăc lại những yêu cầu của một dàn ý bài văn phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học HS trình bày, nhân xét ? Đọc yêu cầu của bài tập ? Tim hiểu đề, lập ý , lập dàn ý cho đề văn PBCN của em về bài ca dao - HS thảo luận nhóm, viết nháp, trinnh bày , nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh - GV chuẩn xác kiến thức ? Lập dàn ý cho đề văn sau: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài ca dao " Đường vô xứ Huế quanh quanh" - HS thảo luận nhóm, viết nháp, trình bày , nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh - GV chuẩn xác kiến thức HS: Luyện tập viết thành bài văn hoàn chỉnh đề 1 HS: trình bày bài làm trước lớp GV: nhận xét và đánh giá chung I.Ôn tập lí thuyết - Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của bản thân về nội dung và hình thức tác phẩm đó. - Để làm được bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học, trước tiên phải xác định được cảm xúc, suy nghĩ của mình về tác phẩm đó. - Những cảm nghĩ ấy có thể là cảm nghĩ về cảnh và người ; cảm nghĩ về vẻ đẹp ngôn từ; cảm nghĩ về tư tưởng của tác phẩm. II. Luyện tập: Đề 1. Trình bày cảm nghĩ của em về bài ca dao: " Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ" Ai vô xứ Huế thì vô......" MB: Giới thiệu bài ca dao thuộc chủ đề tình yêu quê hương đất nước con người. Niềm tự hào của người dân xứ Huế khi nói về quê hương mình TB - Cả bài ca dao nói về cảnh đẹp xứ Huế. + C1: Nói về con đường dài từ Bắc vào Trung hai chữ quanh quanh gợi tả sự uốn lượn, khúc khuỷu .... + Câu 2: Nêu ấn tượng khái quát về cảnh sắc thiên nhiên trên đường vô xứ Huế " Non xanh nước biếc" vừa là thành ngữ vừa là hình ảnh rất đẹp có màu xanh bất tận của non, có màu biếc mê hồn của nước. Đó là cảnh sông núi tráng lệ hùng vĩ, chữ tình. + Non xanh nước biếc được so sánh như tranh hoạ đồ gợi trong lòng người niềm tự hào về giang sơn gấm vóc về quê hương đất nước xinh đẹp mến yêu. + Câu cuối : Là lời chào chân tình, một tiếng lòng vẫy gọi vô xứ Huế là đến với một miền quê đẹp đáng yêu " Non xanh nước ........đồ" c) KB + Bài ca dao là viên ngọc trong kho tàng ca dao là bài ca về tình yêu và niềm tự hào quê hương đất nước. Đề 2:Cảm nhận bài ca dao "Con cò chết rũ trên cây..." [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] “Con cò chết rũ trên cây [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Cò con mở lịch xem ngày làm ma [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Cà Cuống uống rượu la đà [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]Chim ri ríu rít bò ra lấy phần [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Chào mào thì đánh trống quân [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Chim chích cởi trần vác mõ đi rao”. [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIBài thơ trên được viết theo thể thơ lục bát – thể thơ truyền thống và thuộc vào loại ca dao châm biếm, bộc lộ, tái hiện được toàn cảnh xã hội xưa. [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] “Con cò chết rũ trên cây [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Cò con mở lịch xem ngày làm ma” [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Mượn hình ảnh “con cò” , tác giả dân gian đã nói lên được thân phận thấp hèn của những người dân lao động. Con cò là một hình ảnh gần gũi với những người nông dân. Nó thường kiếm ăn vào ban đêm, gần bờ ruộng, chăm chỉ, mang tính chất cần cù giống những người dân lao động vậy. [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Chính vì vậy, tác giả dân gian đã gửi gắm tình cảm, cảm xúc của mình vào con cò để phản ánh lên cãi xã hội bất công xưa. [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Bài thơ bắt đầu vào đề bằng một tình huống thật khiến người ta phải thương tâm, một cảnh tượng đau xót. Con cò đi ăn đêm, gặp phải tai nạn. Cò con buồn rười rười, long đong lật đật, rối rắm việc ma chay. Trong khi đó, một khung cảnh lại hoàn toàn trái ngược, một không khí say sưa, thoải mái của nhữngbọn cường hào ác bá, chà đạp lên nỗi đau người khác. [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] “Cà cuống uống rượu la đà” [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Xã hội phong kiến xưa thật trớ trêu biết bao. Những mất mát lớn của những người lao động vất vả một nắng hai sương lại đem lại niềm vui cho những tên hào trưởng, chức sắc trong làng. [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] “Chim ri ríu rít bò ra lấy phần” [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Những tên ăn theo cũng vào hùa kiếm chác. Và ngay cả đến tên gõ mõ đi rao vào loại thấp hèn nhất trong đình làng nhưng vẫn có uy hơn những người dân lao động, cũng mừng rỡ, bám đuôi, nịnh nọt, để ít nhiều cũng mong được miếng ăn. [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Than ôi, hỡi cái hoàn cảnh trớ trêu kia bao giờ mới chấm dứt. Đến khi chấm dứt thì chắc hẳn máu thịt của những người dân lao động cũng cạn hết. [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Bài ca dao này được truyền miệng từ đời này sang đời khác, thể hiện ước mơ quyền làm chủ bản thân mình, châm biếm những hủ tục thời xưa. Tác giả dân gian đã mượn một số hình ảnh ẩn dụ để bộc lộ rõ nét điều đó. Và bài ca dao này cũng là những câu hát ru mặn mà, những tiếng lòng tha thiết của những người dân lao động thời phong kiến. D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ a. Bài cũ - Nhăc lại các bước làm bài văn PBCNVTPVH - Dàn ý của bài văn đảm bảo những yêu cầu gì? - Viết thành bài văn hoàn chỉnh đề 2 b. Bài mới - Tiếp tục ôn tập về văn biểu cảm về tác phẩm văn học ******************************************************************* ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC (tiếp) I .MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nắm được những kiến thức cơ bản của sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm. - Xem lại các bài: tìm hiểu chung về văn biểu cảm: đặc điểm của văn bản biểu cảm: đề văn biểu cảm và các bài văn biểu cảm: luyện tập cách làm văn bản biểu; - Nhận biết và sử dụng sự kết hợp đan xen giữa các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. 2 Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hành về phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. 3 Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, gia đình. - Giáo dục tư tưởng, lòng yêu nước, có ý thức học tập, rèn luyện viết đoạn văn. II - CHUẨN BỊ ĐDDH 1. Gv chuẩn bị: 2. Hs chuẩn bị: III - TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG A. Ổn định tổ chức: B. KTBC: C. Tiến trình tổ chức các hoạt động * Giới thiệu bài: * Tổ chức các hoạt động HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT ? Tim hiểu đề, lập ý , lập dàn ý cho đề văn PBCN của em về bài thơ " Sông núi nước nam" - HS thảo luận nhóm, viết nháp, trinnh bày , nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh - GV chuẩn xác kiến thức ? Tìm hiểu đề, lập ý , lập dàn ý cho đề văn PBCN của em về bài thơ " Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh" - HS thảo luận nhóm, viết nháp, trinnh bày , nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh - GV chuẩn xác kiến thức HS: Luyện tập viết thành bài văn hoàn chỉnh HS: trình bày bài làm trước lớp GV: nhận xét và đánh giá chung Bài tập 1: Cảm nghĩ của em về bài " Nam quốc sơn hà" 1.MB: Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ - Bài thơ được mệnh danh là bài thơ thần. - Lý Thường Kiệt viết để khích lệ động viên tướng sĩ quyết chiến, quyết thắng giặc Tống 2.TB: a) Hai câu thơ đầu: - Tuyên bố chủ quyền của Đại Việt. - Khẳng định núi sông nước Nam là đất nước ta, nước có chủ quyền do Nam đế tự trị. - Hai chữ " Nam đế" biểu hiện niềm tự hoà từ tôn của dân tộc - Hai chữ " Thiên thư" biểu thị niềm tin thiêng liêng về sông núi nước Nam chủ quyền bất cả xâm phạm điều đó được sách trời ghi b) Câu 3: là câu hỏi cũng là lời kết tội lũ giặc xâm lược..... Giọng thơ vừa căm thù vừa khinh bỉ một nối nói hàm xúc đanh thép . c) Câu cuối: Sáng ngời một niềm tin với sức mạnh chính nghĩa tinh thần quyết chiến giặc sẽ bị thất bại. - Ba chữ " Thủ bại hư" đặt cuối bài làm giọng thơ vang lên mạnh mẽ . 3. KB: - Bài thơ là khúc tráng ca anh hùng cho thấy tài thao lược của Lý Thường Kiệt. - Mang ý nghĩ lịch sử như bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của Đại Việt. - T/C yêu nước, niềm tự hoà dân tộc thấm sâu mỗi tâm hồn chúng ta. Bài tập 2 Phát biểu cảm nghĩ về một trong các bài thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, Ngẫu nhiên viết hân buổi mới về quê, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng. * Dàn bài: ( cảm nghĩ) a. Mở bài: - Giới thiệu tác phẩm văn học "cảm nghĩ.." - Tác giả. - Hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm: trong giờ học văn b. Thân bài Những cảm xúc suy nghĩ do tác phẩm gợi lên: - Cảm xúc 1: yêu thích cảnh thiên nhiên:- Suy nghĩ 1: cảnh đêm trăng được diễn tả sinh động qua bút pháp lãng mạn - Cảm xúc 2: yêu quí quê hương - suy nghĩ 2: hiểu được tấm lòng yêu que hương của nhà thơ Lí Bạch qua biện pháp đơi lập. c. Kết bài - Ấn tượng chung về tác phẩm: cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh. D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ a). Bài cũ - Ôn lại toàn bộ kiến thức về văn biểu cảm. - Viết hoàn chỉnh đề bài số 2 b). Bài mới - Ôn tập văn bản Tiếng gà trưa- Xuân Quỳnh TUẦN 12 ÔN TẬP VỀ: THÀNH NGỮ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Ôn tập kiến thức về thành ngữ 2 Kĩ năng: - Rèn kĩ năng xác định và phân tích tác dụng của thành ngữ 3 Thái độ: - Giáo dục tư tưởng, lòng yêu nước, có ý thức học tập, rèn luyện viết đoạn văn. II - CHUẨN BỊ ĐDDH 1. Gv chuẩn bị: 2. Hs chuẩn bị: III - TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG A. Ổn định tổ chức: B. KTBC: C. Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ Noọi dung caàn ủaùt ? Vẽ sơ đồ tư duy các đơn vị kiến thức về thành ngữ? ?Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ. HS tự kể lại những truyện đã học Thi điền nhanh/chia 2 dãy cùng luật chơi lượt tìm. Học sinh làm bài tập số 4(làm cá nhân) Hs viết đoạn văn GV sửa chữa lỗi sai I Lí thuyết 1 Khái niệm 2. Nghĩa của thành ngữ 3. Sử dụng thành ngữ 4. Chưc vụ ngữ pháp II Luyện tập Bài tập 1 (SGK) tr.245 a) sơn hào hải vị, nem công chả phượng. Món năn ngon, quí hiếm. b) khỏe như voi: rất khỏe, sức lực dồi dào tứ cố vô thân: lẻ loi đơn độc. c) da mồi tóc sương: người có tuổi. Bài tập 2 (SGK,/145) Giải nghĩa thành ngữ: Con rồng cháu tiên: Cao quí thiêng liêng. Ếch ngồi đáy giếng: Khoác lác tự cao Thầy bói xem voi: Nói mò Bài tập 3 /SGK/tr.145. Lời ăn tiếng nói. Một nắng hai sương. Ngày lành tháng tốt. Bài tập 4:Tìm các thành ngữ trong các câu sau và giải nghĩa a Rồi đến chiều, tự nhiên chị thấy máy mắt thì đâm lo thành ra ruột nóng như cào àRất sốt ruột, bồn chồn, lo lắng không yên. b Giấy tờ ai đá đưa cho ông cụ ruột để ngoài da ấy àCó tính đểnh đoảng, hay quên,vô tâm vô tính C Thật không muốn nói chuyện lôI thổitong nhà, đành nhiều khi phải nhắm mắt làm ngơ àCố tình lảng tránh, làm ra vẻ khong hay biết gì về sự việc đang diễn ra trước mắt để tránh liên lụy, phiền phức Bài 5 Đặt câu với các thành ngữ sau - Mặt nặng mày nhẹ - Mặt hoa da phấn - Mặt sắt đen sì Bài 6 Viết đoạn văn từ 5-7 câu có sử dụng thành ngữ D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ a) Bài cũ: -Học thuộc ghi nhớ hoàn chỉnh đoạn văn vào vở b) Bài mới: - Đọc trước bài biểu cảm về tác phẩm văn học TUẦN 13 ÔN TẬP VĂN BẢN: TIẾNG GÀ TRƯA ( Xuân Quỳnh) I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập về: * Văn bản: Tiếng gà trưa * Điệp ngữ 2. Kĩ năng: * Vận dụng những kiến thức đã học để: trình bày được nội dung và những giá trị đặc sắc nghệ thuật. Phát biểu cảm nghĩ về văn bản. - Với Hs khá giỏi: Rèn kĩ năng viết bài văn phân tích văn bản * Vận dụng những kiến thức đã học để: xác định được điệp ngữ, các loại điệp ngữ, thấy được tác dụng của nó. Đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng điệp ngữ. - Với Hs khá giỏi: tập trung vào viết đ/văn có sử dụng điệp ngữ và phân tích tác dụng 3. Thái độ: Nghiêm túc học tập II - CHUẨN BỊ ĐDDH 1. Gv chuẩn bị: 2. Hs chuẩn bị: III - TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG A. Ổn định tổ chức: B. KTBC: C. Tiến trình tổ chức các hoạt động * Giới thiệu bài: * Tổ chức các hoạt động: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV tổ chức cho Hs nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài. - Tác giả? - Nội dung? - Nghệ thuật? *GV hướng dẫn HS luyện tập. Hs đọc yêu cầu của bài tập? * Cách làm: - Bước 1: Hướng dẫn tìm hiểu để -* Bước 2: Hướng dẫn HS tìm ý + Hs làm việc cá nhân (th/gian: 2 phút để tìm các ý lớn) + Hết thời gian, Gv gọi 3 - 4 Hs đọc những ý đã tìm được + Gv nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung + Bước 3: Hướng dẫn viết + Bước 4: Gv yêu cầu 2 – 3 Hs trình bày bài của mình trước lớp + Bước 5: Gv tổ chức cho Hs khác nhận xét những ưu, nhược chính về bài của bạn - Gv tổng hợp và lưu ý những hạn chế nổi bật ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN : TIẾNG GÀ TRƯA I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tác giả : Xuân Quỳnh (1942 – 1988) - là nhà thơ nữ xuất sắc của nền thơ hiện đại Việt Nam - Thường viết về những t/c gần gũi, bình dị trong đ/s gia đình - Phong cách thơ nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện một trái tim chân thành tha thiết. 2. Tác phẩm : - Thể thơ : ngũ ngôn - Được in trong tập «Hoa dọc chiến hào » (1968) - Nội dung : Tiếng gà trưa đã gợi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tìh cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hưnơg đất nước. II – LUYỆN TẬP * Đề bài: Cảm nghĩ về bài thơ « Tiếng gà trưa » * Dàn ý : a/ Mở bài : - Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm - Cảm xúc khái quát về bài thơ b/ Thân bài : b1/ Những kỷ niệm tuổi thơ giữa hai bà cháu : - Từ việc người chiến sĩ trên đường hành quân, nghe tiếng gà nhớ lại kỉ niệm ấu thơ, nhớ về người bà kính yêu. - Tiếng gà trên đường hành quân ® nhớ về tuổi thơ ® ngươì bà ® tình yêu thương, sự chắt chiu lo cho cháu cùng với ước mơ nhỏ bé ® Tiếng gà trưa đi vào cuộc chiến đấu. - Bố cục rõ ràng, mạch lạc khai thác cảm xúc từ những điều gần gũi, bình dị những kỉ niệm của chính mình. Từ đó góp vào những tình cảm chung của thời đại. - “Tiếng gà trưa” được lặp lại 4 lần ở đầu các khổ thơ. -Mỗi lần nhắc lại, câu thơ này lại gợi ra một hình ảnh khác trong kỉ niệm thời tuổi thơ. Nó vừa như sợi dây liên kết các hình ảnh ấy, lại vừa như điểm diện cho dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình. + Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng hồng đẹp như trong tranh + Một kỉ niệm tuổi thơ dại tò mò xem trộm gà đẻ bị bà mắng. + Hình ảnh người bà đầy lòng yêu thương, chắt chiu dành dụm chăm lo cho cháu. - Tần tảo chắt chiu trong cảnh nghèo (chú ý các từ ngữ, hình ảnh). Tay bà khum soi trứng Dành từng quả chắt chiu Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sương muối. + Niềm vui và mong ước nhỏ bé của tuổi thơ được bộ quần áo mới từ tiền bán gà,ước mong ấy đi vào cả trong giấc ngủ tuổi thơ. => Qua những kỉ niệm được gợi lại cho thấy tình bà cháu thật sâu nặng, thắm thiết. Bà chắt chiu, chăm lo cho cháu, cháu yêu thương, kính trọng và biết ơn bà. b2/ Tình cảm của người cháu đối với bà và với Tổ quốc : - Càng nhớ về kỉ niệm năm xưa, hình ảnh người bà giờ đây càng in đậm trong tâm hồn người cháu. Hình ảnh người bà trở thành một niềm trân trọng kính yêu, sự chân thành biết ơn. - Vì lòng yêu Tổ Quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà. => Tình cảm yêu thương, kính trọng, biết ơn bà đã khắc sâu thêm tình cảm đối với quê hương, đất nước. c/ Kết bài : - Đánh giá nghệ thuật : Sử dụng nhiều từ, ngữ lặp, lời thơ tự nhiên, bình dị. - Nội dung : - Ấn tượng chung về bài thơ, nhà thơ * Hs viết bài D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ a) Bài cũ: - Viết hoàn chỉnh các bài tập trên vào vở “Bồi dưỡng Ngữ văn” b) Bài mới: - Về nhà tiếp tục ôn tập phần văn bản và KT về điệp ngữ ------------------------------------------------ ĐIỆP NGỮ I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: - Củng cố kiến thức về điệp ngữ, tác dụng của điệp ngữ. 2 Kĩ năng: -Rèn kĩ năng viết đọn văn có sử dụng điệp ngữ 3 Thái độ: - Phân tích cái hay của biện pháp tu từ điệp ngữ trong các câu thơ câu văn II CHUẨN BỊ: GV: giáo án hệ thống bài tập HS: làm bài tập III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1 Ổn định 2 Kiểm tra 3 Bài mới HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT ? Vẽ sơ đồ tư duy về điệp ngữ ? Kiểu điệp ngữ nào được dùng trong đoạn thơ sau? A. Điệp ngữ cách quãng B. Điệp ngữ nối tiếp C. Điệp ngữ chuyển tiếp D. Hai kiểu A và B a.ĐN cách quãng: là dạng điệp ngữ trong đó những từ ngữ được lặp lại đứng cách xa nhau gây ấn tượng nổi bật và có tác dụng âm nhạc rất cao b. ĐN nối tiếp: là dạng điệp ngữ trong đó những từ ngữ được lặp lại trực tiếp đứng bên nhau nhằm tạo nên ấn tượng mới mẻ, có tính chất tăng tiến c.Điệp ngữ vòng:là dạng điệp ngữ có tác dụng tu từ rất lớn ; chữ cuối câu trước được nhắc lại ở chữ đầu câu sau cứ như thế làm cho câu văn, câu thơ liền mạch nhau như đợt sóng. Người ta thường dùng kiểu ĐN này trong thơ trữ tình để diễn tả một cảm giác triền miên. ? Hãy xác định điệp ngữ và các dạng điệp ngữ trong các câu sau ? Nêu yêu cầu bài tập 4 Gv nêu các yêu cầu của một đoạn văn HS viết đoạn văn, gv nhận xét, sửa chữa lỗi sai cho các em I Lý thuyết 1 Khái niệm 2 Các dạng điệp ngữ II Bài tập Bài tập 1: Hoa giãi nguyệt,in từng tấm Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng Trước hoa dưới nguyệt tronglòng xiết đau (Chinh Phụ ngâm) Bài tập 2: Giới thiệu các dạng điệp ngữ : a.ĐN cách quãng: VD: Nhớ cảnh sơn lâm bóng cả cây già Với tiếng gió gào ngàn với giọng nguồn hét núi Với khi thét khúc trường ca dữ dội Ta bước chân lên dõng dạc đường hoàng (Nhớ rừng - Thế Lữ) b. ĐN nối tiếp: VD: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công (Hồ Chí Minh) c. ĐNvòng:. VD: “Sau phút chia li” “Cảnh khuya như vẽ Người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà” Bài tập 3: Xác ĐN và dạng ĐN trong các VD a. Ở đâu đẹp núi đẹp sông Đây đẹp ruộng đồng đẹp những hàng cây Đẹp hơn là những bàn tay Vừa lo giữ nước, vừa xây xóm làng (NguyễnVăn Chương) àĐiệp ngữ cách quãng . b. Năm qua đi, tháng qua đi Tre già măng mọc có gì lạ đâu Mai sau Mai sau Mai sau Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh. (Nguyễn Duy) àĐN nối tiếp c. Đối với gan vàng dạ sắt của đồng bào, toàn thể quốc dân không bao giờ quên . Tổ quốc không bao giờ quên. Chính phủ không bao giờ quên. (Hồ Chí Minh) à ĐNcách quãng . d. Những lúc say sưa cũng muốn chừa Muốn chừa nhưng tính lại hay ưa Hay ưa nên nỗi không chừa được Chừa được nhưng mà cũng chẳng chừa. (Nguyễn Khuyến) à ĐNvòng: “Muốn chừa” , “hay ưa” , “chừa được” . àĐiệp vòng sóng đôi à làm nổi bật nụ cười hóm hỉnh, tự trào của chính tác giả . e. Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh Xanh trời, xanh cả những ước mơ (Tố Hữu) à ĐNcách quãng. Bài tập 4: Phân tích giá trị của việc dùng ĐN trong đoạn thơ sau: “ Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuối thơ”. à ĐT “Vì” Khẳng định, nhấn mạnh mục đích chiến đấu cao đẹp của người chiến sĩ chiến đấu vì quê hương, đất nước ,vì những điều giản dị, thân thương,gần gũi, vì những kỉ niệm của tuổi thơ Bài tập 5 Viết đoạn văn từ 6-8 câu có sử dụng điệp ngữ (chủ đề tự chọn) D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ a) Bài cũ: - Học thuộc lý thuyếtvề biện pháp điệp ngữ - Làm các bài tập trong sách bài tập b) Bài mới: - Ôn tập văn biểu cảm về các tác phẩm văn học ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC (tiếp) I .MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nắm được những kiến thức cơ bản của sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm. - Xem lại các bài: tìm hiểu chung về văn biểu cảm: đặc điểm của văn bản biểu cảm: đề văn biểu cảm và các bài văn biểu cảm: luyện tập cách làm văn bản biểu; - Nhận biết và sử dụng sự kết hợp đan xen giữa các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. 2 Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hành về phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. 3 Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, gia đình. - Giáo dục tư tưởng, lòng yêu nước, có ý thức học tập, rèn luyện viết đoạn văn. II - CHUẨN BỊ ĐDDH 1. Gv chuẩn bị: 2. Hs chuẩn bị: III - TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG A. Ổn định tổ chức: B. KTBC: C. Tiến trình tổ chức các hoạt động * Giới thiệu bài: * Tổ chức các hoạt động HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT ? Thế nào là PBCNVTP văn học ? Nhăc lại những yêu cầu của một dàn ý bài văn phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học HS trình bày, nhân xét ? Đọc yêu cầu của bài tập ? Tim hiểu đề, lập ý , lập dàn ý cho đề văn PBCN của em về bài ca dao - HS thảo luận nhóm, viết nháp, trinnh bày , nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh - GV chuẩn xác kiến thức I. Ôn tập lí thuyết. - Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của bản thân về nội dung và hình thức tác phẩm đó. - Để làm được bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học, trước tiên phải xác định được cảm xúc, suy nghĩ của mình về tác phẩm đó. - Những cảm nghĩ ấy có thể là cảm nghĩ về cảnh và người ; cảm nghĩ về vẻ đẹp ngôn từ; cảm nghĩ về tư tưởng của tác phẩm. II. Luyện tập: Lập dàn ý cho các đề văn sau 1. Cảm nghĩ của em về bài ca dao: " Công cha như núi ngất trời ................................................... Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi. MB - Giới thiệu bài ca dao thuộc chủ đề tình cảm gia đình, nội dung cơ bản của bài ca dao -Tình cảm yêu mến đối với bài ca dao TB - Hai câu đầu ® Công cha nghĩa mẹ được so sánh với núi ngất trời, nước ngoài biển đông tạo 2 hình ảnh cụ thể, vừa hình tượng vừa ca ngợi công cha nghĩa mẹ với tất cả tình yêu sâu nặng. ® Câu ca dao nhắc mỗi chúng ta nhìn lên núi cao, trời rộng, nhìn ra biển đông hãy suy ngẫm về công cha nghĩa mẹ. - Câu 3 một lần nữa nhấn mạnh công cha nghĩa mẹ qua hình ảnh ẩn dụ tượng trưng " núi cao, biển rộng mênh mông" + Câu 4: Tác giả dân gian sử dụng cụm từ Hán Việt " Cù lao chín chữ" để nói công lao to lớn của cha mẹ sinh thành, nuôi dưỡng, dạy bảo ... vất vả khó nhọc nhiều bề. Vì vậy con cái phải " Ghi lòng" tạc dạ. Biết hiếu thảo ... + Hai tiếng "con ơi " với dấu chấm than là tiếng gọi thân thương thấm thía lắng sâu vào lòng người đọc. c) KB + Bài ca dao là bài học về đạo làm con vô cùng sâu sa, thấm thía.... D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ a) Bài cũ: - Học thuộc lý thuyếtvề biện pháp điệp ngữ - Làm các bài tập trong sách bài tập b) Bài mới: - Ôn tập văn biểu cảm về các tác phẩm văn học TUẦN 14 ÔN TẬP VĂN BẢN: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM CHƠI CHỮ, ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập về: * Văn bản: Một thứ quà của lúa non: Cốm * Chơi chữ 2. Kĩ năng: * Vận dụng những kiến thức đã học để: trình bày được nội dung và những giá trị đặc sắc nghệ thuật. Phát biểu cảm nghĩ về văn bản. - Với Hs khá giỏi: Rèn kĩ năng viết bài văn phân tích văn bản * Vận dụng những kiến thức đã học để: xác định được chơi chữ, các lối chơi chữ, thấy được tác dụng của nó. Đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng phép chơi chữ. - Với Hs khá giỏi: tập trung vào viết đ/văn có sử dụng chơi chữ và phân tích tác dụng * Vận dụng kiến thức đã học để lập dàn ý và viết hoàn chỉnh một phần hoặc cả bài văn biểu cảm. - Với Hs khá giỏi: tập trung viết hoàn chỉnh một đề văn biểu cảm 3. Thái độ: Nghiêm túc học tập II - CHUẨN BỊ ĐDDH 1. Gv chuẩn bị: 2. Hs chuẩn bị: III - TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG A. Ổn định tổ chức: B. KTBC: C. Tiến trình tổ chức các hoạt động * Giới thiệu bài: * Tổ chức các hoạt động: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Gv tổ chức cho Hs nhắc lại những kiến thức cơ bản: - Tác giả? - Nội dung? - Nghệ thuật? *GV hướng dẫn HS luyện tập. Hs đọc yêu cầu của bài tập 1? * Cách làm: - Bước 1: Nêu yêu cầu về nộidung (chú ý hình thức 1 đoạn văn) -* Bước 2: Hướng dẫn HS tìm ý chính cho đoạn văn định viết + Hs làm việc cá nhân (th/gian: 2 phút để tìm các ý lớn) + Hết thời gian, Gv gọi 3 - 4 Hs đọc những ý đã tìm được + Gv nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung + Bước 3: Hướng dẫn viết + Bước 4: Gv yêu cầu 2 – 3 Hs trình bày bài của mình trước lớp + Bước 5: Gv tổ chức cho Hs khác nhận xét những ưu, nhược chính về bài của bạn - Gv tổng hợp và lưu ý những hạn chế nổi bật GV hướng dẫn HS thực hành làm bài 2 theo các bước làm tương tự như bài tập 1. *GV tổ chức cho Hs nhắc lại những kiến thức cơ bản về phép chơi chữ - Khái niệm? - Các lối chơi chữ - Các chú ý tác dụng? Đọc yêu cầu bài tập 1? * Gợi ý: - Dựa vào phần kiến thức lí thuyết để làm - Hs làm cá nhân (2 – 3 phút) - Gv gọi 1 – 2 Hs đọc, t/c cho các Hs khác nhận xét Đọc yêu cầu bài tập 2? * Gợi ý: - Dựa vào phần kiến thức lí thuyết để làm Hs làm theo cặp bàn (5 phút). Gv gọi 1 – 2 Hs đọc, t/c cho các Hs khác nhận xét A – ÔN TẬP VĂN BẢN: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM I – KIẾN THỨC CƠ BẢN : 1. Tác giả : Thạch Lam (1910 – 1942) - Là cây bút sở trường về truyện n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam boi duong_12418359.doc
Tài liệu liên quan