Giáo án các môn học khối 3 - Tuần 2 năm học 2018

A. Mục tiêu:

Giúp HS biết:

- Sức lớn của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.

- So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp.

- Ý thức được sức lớn của mọi người làkhông hoàn toàn như nhau, có người cao hơn, có người thấp hơn, có người béo hơn, đó là bình thường.

B. Đồ dùng dạy-học:

- Các hình trong bài 2 SGK phóng to

- Vở bài tập TN-XH bài 2

 

doc15 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn học khối 3 - Tuần 2 năm học 2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng tuần 2 (Từ ngày 10/ 9/ 2018 đến ngày 14/ 9/ 2018) Buổi Lớp Tiết Mơn Tên bài dạy Đồ dùng Thứ 2 10/ 9 Sáng 3A 3 Thể dục Ơn đi thường theo nhịp Cịi 4 Chính tả Nghe – viết: Ai cĩ lỗi? Bảng phụ, sgk, VBT Thứ 3 11/ 9 Sáng 1D 1D 1C 1C 1 TNXH Chúng ta đang lớn Tranh, sgk, sbt 2 Tự học Hướng dẫn HS tự học Vở BTTH 3 TNXH Chúng ta đang lớn Tranh, sgk, sbt 4 Tự học Hướng dẫn HS tự học Vở BTTH Chiều 2C 2B 2B 1 Thể dục Dàn hàng ngang, dồn hàng (T2) Cịi 2 Thể dục Dàn hàng ngang, dồn hàng (T2) Cịi 3 TNXH Bộ xương Tranh, sgk, sbt Thứ 4 12/ 9 Sáng 2A 2A 2C 1 Thể dục Dàn hàng ngang, dồn hàng (T1) Cịi 2 TNXH Bộ xương Tranh, sgk, sbt 3 TNXH Bộ xương Tranh, sgk, sbt Thứ 5 13/ 9 Sáng 1B 1B 1A 1A 1 Tự học Hướng dẫn HS tự học VBT 2 Thể dục Tập hợp hàng dọc, dĩng hàng Cịi 3 Tự học Hướng dẫn HS tự học SGK, VBT 4 Thể dục Tập hợp hàng dọc, dĩng hàng Cịi Chiều 1A 1B 4B 1 TNXH Chúng ta đang lớn Tranh, sgk 2 TNXH Chúng ta đang lớn Tranh, sgk 3 HĐTT Thứ 6 14/ 9 Sáng 3A 3 Tập viết Ơn chữ hoa Ă,  Mẫu chữ hoa Ă,  4 Chính tả Nghe – viết: Cơ giáo tí hon Bảng phụ, sgk Chiều 1D 1C 1 Thể dục Tập hợp hàng dọc, dĩng hàng Cịi Thể dục Tập hợp hàng dọc, dĩng hàng Cịi Sáng thứ 2 ngày 10 tháng 9 năm 2018 THỂ DỤC: ÔN ĐI THƯỜNG THEO NHỊP TRÒ CHƠI: “TÌM NGƯỜI CHỈ HUY” I. Mục tiêu: - Ơn tập đi thường theo nhịp 1- 4 hàng dọc. YC bước đầu biết cách đi thường theo nhịp 1 – 4 hàng dọc (nhịp 1 bước chân trái nhịp 2 bước chân phải), biết dóng hàng cho thẳng trong khi đi. - Học trị chơi: “Tìm người chỉ huy”. YC bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được vào trò chơi. II. Địa điểm phương tiện : - Địa điểm : Sân trường vệ sinh an toàn tập luyện . - Phương tiện : Chuẩn bị còi. Kẻ sân cho trò chơi “Tìm người chỉ huy”. III. Nội dung và phương pháp lên lớp : NỘI DUNG THỜI GIAN PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1) Phần mở đầu : - Tập hợp, điểm số, báo cáo - GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. - Khởi động : đánh tay cao thấp, tay ngực, vặn mình, xoay cổ tay cổ chân, xoay khớp gối, gập duỗi - Trò chơi : 2) Phần cơ bản : - Tập đi thường theo nhịp 1- 4 hàng dọc: GV làm mẫu, cho lớp tập đếm rồi đi thường đếm 1-2,1-2 +Chia tổ tập luyện. GV theo dõi sửa động tác sai cho học sinh . +Cho các tổ trình diễn. - Lớp nhận xét – GV nhận xét tuyên dương. * HS CHT: biết cách đi thường 1-4 hàng dọc theo nhịp. * HS HTT: biết cách đi thường 1-4 hàng dọc theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải), biết dóng hàng cho thẳng trong khi đi. - Trò chơi : “Tìm người chỉ huy”. GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. Cho HS chơi thử sau đó cho cả lớp chơi. 3) Phần kết thúc: - Cho học sinh thả lỏng . - GV cùng HS hệ thống bài . - Nhận xét tiết học . - Dặn dò bài tập về nhà : 6 - 8 phút 2 – 3 phút 1 – 2 phút 2 – 3 phút 1 – 2 phút 18-22phút 10–12phút 8 - 10 phút 4 - 6phút 1 – 2 phút 1 – 2 phút 1 – 2 phút 1 phút p €€€€€€€K €€€€€€€ €€€€€€€ €€€€€€€ ‚ p €€€€€€€K €€€€€€€ €€€€€€€ €€€€€€€ CHÍNH TẢ: (NGHE – VIẾT): AI CĨ LỖI? A. MỤC TIÊU: (Giúp học sinh) - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày bài đúng hình thức văn xuơi. - Tìm và viết được các từ ngữ cĩ chứa tiếng vần uêch/ uyu (BT2) - Làm đúng bài tập 3 a/b. B. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. - Vở bài tập, vở chính tả C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh I/ Ổn định: II/ Kiểm tra bài cũ. - GV đọc từng tiếng cho HS viết: ngọt ngào, ngao ngán, chìm nổi, cái đàn, đàng hồng, hạn hán. - GV nhận xét. III/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn nghe - viết: a) Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc 1 lần đoạn văn. - Giúp HS nắm nội dung đoạn văn. + Đoạn văn nĩi lên điều gì? b, HD cách trình bày + Đoạn văn cĩ mấy câu? + Tìm những chữ cần viết hoa? + Tên riêng người nước ngồi khi viết cĩ gi đặc biệt. c, HD viết từ khĩ - Yêu cầu HS tìm từ khĩ - Cho HS viết vào bảng con. d) Cho HS chép bài vào vở. - GV đọc cho HS viết bài. e. Sốt lỗi - Cho học sinh tự sốt lại bài của mình theo cặp đơi f. Thu và chấm một số bài - Gv thu 5 – 7 bài chấm và nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập (HĐ cặp đơi, nhĩm, chia sẻ trước lớp) Bài tập 2: - Nêu yêu cầu của bài tập. - GV chia bảng làm 3 cột cho các nhĩm chơi trị chơi tiếp sức. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3: - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: + Kiêu căng, căn dặn IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ: - Về nhà xem lại các lỗi chính tả. - Nhận xét tiết học. - Hát. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - HS theo dõi. - 2 HS đọc lại. Cả lớp đọc thầm theo. - En-ri-cơ bình tĩnh lại cảm thấy ân hận. Nhìn vai áo bạn sứt chỉ, cậu muốn xin lỗi bạn nhưng khơng đủ can đảm? - HS trả lời - HS viết Cơ-rét-ti, khuỷu tay, sứt chỉ, vác củi. - HS viết bài vào vở. - HĐ cặp đơi - Đọc yêu cầu BT - Lớp chia làm 3 nhĩm lần lượt lên bảng viết các tiếng cĩ vần: uêch, uyu. - Cả lớp nhận xét, kết luận nhĩm thắng. - Đọc yêu cầu BT - HS làm bài tập 3a. - 3 HS lên bảng làm bài - Cả lớp lắng nghe. Sáng thứ 3 ngày 11 tháng 9 năm 2018 TNXH: BÀI 2: CHÚNG TA ĐANG LỚN Mục tiêu: Giúp HS biết: - Sức lớn của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. - So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. - Ý thức được sức lớn của mọi người làkhông hoàn toàn như nhau, có người cao hơn, có người thấp hơn, có người béo hơn, đó là bình thường. Đồ dùng dạy-học: - Các hình trong bài 2 SGK phóng to - Vở bài tập TN-XH bài 2 C.Hoạt động dạy học Hoạt đéng cđa gi¸o viªn Hoạt đéng cđa häc sinh 1. Ổn định lớp: 2. Ơn lại bài - GV yêu cầu HS kể và chỉ tên các bộ phận bên ngồi của cơ thể - Nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới: - GV giới thiệu bài, ghi tựa bài Hoạt động 1: Làm việc với sgk + HS hoạt động theo cặp - GV hướng dẫn: Các cặp hãy quan sát các hình ở trang 6 SGK và nói với nhau những gì các em quan sát được. - GV có thể gợi ý một số câu hỏi đểû học sinh trả lời. - GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời + Hoạt động cả lớp - Gv treo tranh và gọi HS lên trình bày những gì các em đã quan sát được *Kết luận: - Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên từng ngày, hàng tháng về cân nặng, chiều cao, về các hoạt động vận động (biết bò, biết ngồi, biết đi ) và sự hiểu biết (biết lạ, biết quen, biết nói ) - Các em mỗi năm sẽ cao hơn,nặng hơn,học được nhiều thứ hơn,trí tuệ phát triển hơn Hoạt động 2: Thực hành theo nhĩm nhỏ: Bước 1: - Gv chia nhóm - Cho HS đứng áp lưng vào nhau.Cặp kia quan sát xem bạn nào cao hơn - Tương tự đo tay ai dài hơn, vòng đầu, vòng ngực ai to hơn - Quan sát xem ai béo, ai gầy. Bước 2: - GV nêu: - Dựa vào kết quả thực hành, các em có thấy chúng ta tuy bằng tuổi nhau nhưng sự lớn lên có giống nhau không? *Kết luận: - Sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc không giống nhau. - Các em cần chú ý ăn uống điều độ, giữ gìn sức khoẻ, không ốm đau sẽ chóng lớn hơn. Hoạt động 3: Vẽ về các bạn trong nhóm - Cho Hs vẽ 4 bạn trong nhóm 4. Củng cố, dặn dò: - GV hỏi hơm nay con học bài gì ? - Nhận xét tiết học - Dặn dị : Về nhà hàng ngày các con phải thường xuyên tập thể dục. - Hát - HS trả lời - HS làm việc theo từng cặp q/s và trao đổi với nhau nội dung từng hình. - HS đứng lên nói về những gì các em đã quan sát - Các nhóm khác bổ sung - HS theodõi - Mỗi nhóm 4HS chia làm 2 cặp tự quan sát - HS phát biểu theo suy nghĩ của cá nhân - HS theo dõi - HS vẽ - HS trả lời - HS lắng nghe TỰ HỌC: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC I. MỤC TIÊU: - Giúp HS hồn thành BT cịn thiếu ở vở tập viết - Luyện đọc ở SGK - Phát triển năng lực khả năng tự học của học sinh - Rèn thái độ biết giúp đỡ bạn bè và hồn thành BT được giao II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1: Khởi động bằng một bài hát HĐ2: Tổ chức cho HS hồn thành BT - Cá nhân tự hồn thành vở “Em tập viết” HĐ3: Luyện đọc bài trong sgk theo cá nhân, nhĩm, lớp ở 4 mức độ - Kiểm tra, nhận xét HĐ4: Củng cố, dặn dị - GV nhận xét tiết học, dặn dị về nhà Chiều thứ 3 ngày 11 tháng 9 năm 2018 THỂ DỤC: DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG (T2) TRỊ CHƠI: “NHANH LÊN BẠN ƠI”. I. MỤC TIÊU: - Ơn một số kĩ năng đội hình đội ngũ. Biết cách tập hợp hàng dọc, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, biết cách dàn hàng ngang, dồn hàng.. Yêu cầu thực hiện chính xác và đẹp hơn giờ trước - Trị chơi “Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động theo yêu cầu của trị chơi. - Giáo dục hs yêu thích thể dục thể thao. II. ĐỊA ĐIỂM ,PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị một cịi. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPLÊN LỚP: PHẦN NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1. Phần mở đầu. 2. Phần cơ bản 3. Phần kết thúc - Gv nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát + Tập hợp hàng dọc, dĩng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, điểm số,quay phải, quay trái, Lần 1GV điều khiển, lần 2 cán sự lớp điều khiển.GV nhận xét đánh giá. *Dàn hàng ngang, dồn hàng. - Cho các tổ tự tập.tổ trưởng điều khiển. GV theo sửa sai cho HS. + Chơi trị chơi : “NHANH LÊN BẠN ƠI”. - Gv nêu tên trị chơi. - Nhắc lại cách chơi. - Cho hs chơi thử. - Tổ chức cho hs chơi. - Nhận xét. - Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát. - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. - Gv cùng học sinh hệ thống lại bài, chú ý các vần điệu và nhịp vỗ tay. - Gv nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. 1-2phút 1-2phút 18-22phút 5 - 6lần 6 - 8 lần 6-8 phút 4-5phút X x x x x x x X x x x x x x X x x x x x x X x x x x x x X x x x x x x X x x x x x x X x x x x x x X x x x x x x X x x x x x x TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI: BỘ XƯƠNG I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh cĩ thể : - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân. (Hs khá giỏi biết tên các khớp xương của cơ thể. Biết được nếu bị gãy xương sẽ rất đau và đi lại rất khĩ khăn). - Hiểu được rằng cần đi, ngồi đúng tư thế và khơng mang xách vật nặng để cột sống khơng bị cong vẹo. - Giáo dục HS bảo vệ bộ xương của cơ thể. II. CHUẨN BỊ: - Gv: Tranhvẽ bộ xương, các phiếu rời ghi tên 1 số xương. - Học sinh: SGK, SBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp 2. Ơn lại bài: - Tiết trước các em học bài gì? - Em hãy chỉ và nêu tên các cơ quan vận động của cơ thể - Nhận xét 3. Bài mới : + Giới thiệu bài, ghi tên bài HĐ1: Quan sát hình kể cho nhau nghe về một số xương và khớp xương của cơ thể. a, Làm việc theo cặp. - Gv cho học sinh quan sát hình vẽ bộ xương, chỉ và nĩi một số xương và khớp xương. - Kiểm tra và giúp đỡ các nhĩm b, Hoạt động cả lớp. - Treo tranh bộ xương. - Cho 2 học sinh lên bảng, 1 em chỉ vào tranh vẽ nĩi tên xương, khớp xương, 1 em gắn tên vào tranh. - Cho hs thảo luận dựa vào câu hỏi. + Theo em hình dạng và kích thước của xương và khớp xương cĩ giống nhau khơng? + Nêu vai trị của hộp sọ, lồng ngực, cột sống và các khớp xương như các khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối - Kết luận : Trong cơ thể cĩ nhiều loại xương, mỗi loại xương cĩ hình dạng, kích thước, vai trị khác nhau HĐ2: Thảo luận về cách giữ gìn bộ xương. a, Hoạt động theo nhĩm 4. - Cho học sinh quan sát tranh 2, 3 sgk và trả lời câu hỏi: + Tại sao chúng ta phải đi, đứng, ngồi đúng tư thế? + Tại sao các em khơng nên mang vác vật nặng ? + Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt? - Xương cứng hay mềm? - Kích thước các xương cĩ giống nhau khơng? - Bộ xương cĩ nhiệm vụ gì? b, HĐ chia sẻ trước lớp - Đại diện một số nhĩm đứng trước lớp trả lời - Nhĩm khác bổ sung và nhận xét - Gv kết luận lại, nhận xét 4. Củng cố, dặn dị: - Yêu cầu hs nêu tên các xương và khớp xương của cơ thể? - Về nhà ơn lại bài. Và làm bài tập. - Chuẩn bị bài: Hệ cơ - Nhận xét chung tiết học. - Hát - HS trả lời - Học sinh thực hiện theo nhĩm - Quan sát thực hiện, lớp quan sát - Học sinh trả lời, lớp nhận xét , bổ sung - Hình dạng và kích thước khơng giống nhau. - Là giá đỡ cho cơ thể và che chở 1 số bộ phận quan trọng - HS thảo luận trả lời - Cứng -Dài ngắn khác nhau -Xương phối hợp với cơ dưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà ta cử động. - HS trả lời - HS lắng nghe Sáng thứ 4 ngày 12 tháng 9 năm 2018 THỂ DỤC: DÀN HÀNG NGANG DỒN HÀNG (T1) TRỊ CHƠI QUA ĐƯỜNG LỘI I. MỤC TIÊU: - Biết cách tập hợp hàng dọc HS đứng vào hàng dọc đúng vị trí thấp trên, cao dưới. Dĩng thẳng hàng dọc, biết cách địểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, biết cách dàn hàng ngang, dồn hàng. - Ơn trị chơi : Qua đường lội. Yêu cầu biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trị chơi. - Giáo dục hs yêu thích thể dục thể thao. II. ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị một cịi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPLÊN LỚP: PHẦN NỘI DUNG ĐỊNHLƯỢNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1. Phần mở đầu. 2. Phần cơ bản 3/ phần kết thúc - Gv nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Cho hs tập luyện cách chào, báo cáo và chúc gv khi bắt đầu giờ học. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc. - Hít thở sâu. *Tập hợp hàng dọc, dĩng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, giậm chân tại chỗ, đứng lại. Gọi cán sự lên tập điều khiển. + Gv cho hs tập chung cả lớp 1-2 lần. + Gv chia tổ cho hs tập. *Dàn hàng ngang, dồn hàng. Lần 1 GV điều khiển, lần 2 - 3 cán sự lớp điều khiển. *Tập hợp hàng dọc, dĩng hàng điểm số 1 lần do cán sự tổ điều khiển. GV cùng HS quan sát đánh giá. - Trị chơi: “Qua đường lội” Gv yêu cầu hs nhắc lại tên trị chơi. + Yêu cầu hs nêu lại cách chơi. + Cho hs chơi.thi đua theo tổ. - Nhận xét. - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. - Gv cùng hs hệ thống lại bài. - Gv nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. 1-2phút 1phút 1 phút 18-20 phút 1-2 lần. 2-3lần 5-6 phút 10-12phút 2phút 1-2phút X x x x x x x X x x x x x x X x x x x x x X x x x x x x X x x x x x x X x x x x x x X x x x x x x X x x x x x x X x x x x x x TNXH: BÀI 2: BỘ XƯƠNG (Đã soạn ở thứ 3) Sáng thứ 5 ngày 13 tháng 9 năm 2018 TỰ HỌC: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC I. MỤC TIÊU: - Giúp HS hồn thành BT cịn thiếu ở vở tập viết - Luyện đọc ở SGK - Phát triển năng lực khả năng tự học của học sinh - Rèn thái độ biết giúp đỡ bạn bè và hồn thành BT được giao II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1: Khởi động bằng một bài hát HĐ2: Tổ chức cho HS hồn thành BT - Cá nhân tự hồn thành vở “Em tập viết” HĐ3: Luyện đọc bài trong sgk theo cá nhân, nhĩm, lớp ở 4 mức độ - Kiểm tra, nhận xét HĐ4: Củng cố, dặn dị - GV nhận xét tiết học, dặn dị về nhà THỂ DỤC: BÀI 2: TRỊ CHƠI - ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I. Mục tiêu: - Ơn trị chơi trò chơi “Diệt các con vật cĩ hại”. Yêu cầu biết và tham gia trị chơi - Làm quen với tập hợp hàng dọc, dĩng hàng. Yêu cầu thực hiện đúng ở mức cơ bản. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Sân trường sạch sẽ - Phương tiện: Còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1) Phần mở đầu: - GV tập hợp thành 4 hàng dọc. Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - GVnhắc lại nội dung trang phục của HS. - Khởi động: chuyển hàng dọc thành vịng trịn, đi, chạy, đi, tập 2 động tác “đánh tay cao thấp”, “tay ngực” - Giậm chân và đếm theo nhịp 1 – 2. 2 ) Phần cơ bản: - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc: - GV hơ khẩu lệnh, cho một tổ ra vừa giải thích động tác vừa cho học sinh làm mẫu - Tiếp theo gọi tổ 2 cạnh tổ 1. - Giáo viên hơ khẩu lệnh dĩng hàng dọc, nhắc hs nhớ bạn đứng trước và sau mình, rồi cho tản hàng sau đĩ lại tập hợp. - GV nhận xét sau lần tập, tuyên dương, giải thích thêm - Trò chơi “Diệt các con vât có hại” - GV nêu tên trò chơi hỏi thêm các con vật có hại và có lợi mà các em biết. - Nêu lại cách chơi - Sau đó cho HS chơi thử rồi chơi thật. GD HS yêu các con vật có lợi. 3) Phần kết thúc: - Giậm chân và đếm theo nhịp. - Đứng vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học - Về nhà: Tập hợp lại hàng dọc. 6 - 8 phút 2 phút 1 phút 2 – 3phút 1 – 2phút 18-22phút 10–12phút 8–10phút 4 - 6phút 1 – 2phút 1 – 2phút 1 – 2phút 1 – 2phút 1 phút - Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc, quay thành hàng ngang - Những quy định cơ bản trong giờ học thể dục. ‚‚‚‚ ‚ ‚ ‚ € ‚ ‚ ‚ ‚ ‚‚‚‚ p €€€€€€€K €€€€€€€ €€€€€€€ €€€€€€€ p €€€€€€€K €€€€€€€ €€€€€€€ €€€€€€€ Chiều thứ 5 ngày 13 tháng 9 năm 2018 TNXH: BÀI 2 CHÚNG TA ĐANG LỚN (Đã soạn ở thứ 3) GDTT: BÀI 2: HỢP TÁC TRONG GIA ĐÌNH 1. Mục tiêu: - Giúp HS tham gia các hoạt động với tốc độ phù hợp - Tạo điều kiện cho HS suy ngẫm, nhập vai “Trải nghiệm hợp tác” và thực hiện được HĐ “Bàn tay hợp tác” - Rèn kĩ năng nghe nĩi, lắng nghe, thuyết trình, chia sẻ - Tạo thái độ sáng tạo, yêu thích mơn học 2. Đồ dùng dạy học a, Giáo viên: - Sách giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống khối 4 b, Học sinh: - Bút chì, giấy A4, màu, 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Khởi động - Yc bạn phĩ văn nghệ cho các bạn hát một bài - Buổi học trước các em học những gì nào? - GV nhận xét và chuyền qua bài mới HĐ2: Tiến hành hoạt động a, Trải nghiệm hợp tác - Cho HS quan sát tranh gia đình ngày tết hỏi: + Mọi người trong bức tranh đang làm gì? + Đây là ngày gì? + Vậy ngày này em cùng gia đình làm những việc gì? - Nhận xét và tuyên dương b, Bàn tay hợp tác - HD học sinh đặt bàn tay lên trang giấy A4 vẽ bàn tay và mục đích HĐ này là để ghi các ngĩn tay và lịng bàn tay những việc mà em hợp tác trong gia đình. - GV quan sát, gợi ý HĐ3: Chia sẻ - GV cho hs chia sẻ bài trước lớp HĐ4: Củng cố, dặn dị - Nhận xét tiết học - Dặn: Về nhà nhớ cùng ơng bà, bố mẹ, anh chị hồn thành hoạt động trải nghiệm - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau - Hát - HS trả lời - HS quan sát - HS trả lời - HS vẽ vào giấy A4 - HS chia sẻ - HS lắng nghe Sáng thứ 6 ngày 14 tháng 9 năm 2018 TẬP VIẾT: ƠN CHỮ HOA Ă,  I. Mục tiêu: - Viết đúng, đẹp các chữ hoa Ă, Â, L - Viết đúng chữ hoa Ă(1 dòng)Ê, Â, L(1 dòng);viết đúng tên riêng “Âu Lạc” (1 dòng) và câu ứng dụng. Ăn quảmà trồng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Cĩ thái độ cẩn thận, ham học II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Mẫu viết hoa Ă, Â, L. Các chữ Âu lạc và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. 2. Học sinh - Bảng con, phấn, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: 2. Ơn lại bài - Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà. - Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước. - Gv nhận xét bài cũ 3. Bài mới - Giới thiệu bài + ghi tựa bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên bảng con. - Hs tìm các chữ hoa có trong bài? - Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát. Ă, Â, L - Gv viết mẫu và nêu cách viết * Hướng dẫn Hs viết trên bảng con - Hs viết chữ vào bảng con. Ă, Â, L - Hs đọc từ ứng dụng: Âu Lạc - Gv giới thiệu: Âu Lạc là tên nước ta thời cổ, có Vua An Dương Vương, đóng đô ở Cổ Loa. - Hs viết vào bảng con. - Hs đọc câu ứng dụng. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng - Cââu tục ngữ này thuộc thể thơ gì? - Em hãy nêu ý nghĩa câu tục ngữ? >> Gv giải thích câu tục ngữ: Phải biết nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình, những người đã làm ra những thứ cho mình thừa hưởng. Hoạt động 2 * Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết. - Gv nêu yêu cầu: + Viết chữ Ă: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viếtá chữ Â, L: 1 dòng cỡ nhỏ. + Vietá chữ Âu Lạc: 2 dòng cỡ nhỏ. + Viết câu tục ngữ: 2 lần. *Chữa bài. - Gv thu từ 5 đến 7 bài để NX - Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. 4. Củng cố, dặn dị - GV nhận xét tiết học - Dặn: Về nhà hồn thành bài tập viết - Chuẩn bị bài mới: Ơn chữ hoa B - Hát. - HS trả lời - Hs tìm. - Hs quan sát, lắng nghe. - Hs viết chữ vào bảng con. - Hs đọc: tên riêng Âu Lạc. - Hs tập viết trên bảng con. - Hs đọc câu ứng dụng: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Aên khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. Hs viết trên bảng con các chữ: Aên khoai, Aên quả. - Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở. - Hs viết vào vở - Hs nhận xét. - HS lắng nghe CHÍNH TẢ: (NGHE – VIẾT) CƠ GIÁO TÍ HON A. MỤC TIÊU: (Giúp học sinh) - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bài đúng hình thức văn xuơi. - Làm đúng bài tập 2 a/ b. B. CHUẨN BỊ: GV: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a, SGK HS: - Vở chính tả, vở bài tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh I. Ổn định lớp: II. Ơn lại bài - GV đọc những từ cho HS viết: nguệch ngoạc, khuỷu tay, xấu hổ, vắn tắt, gắn bĩ. - GV nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của bài học. 2. Hướng dẫn nghe - viết: a,Trao đổi về ND đoạn viết - GV đọc 1 lần đoạn văn. - Tìm hình ảnh Bé bắt chước cơ giáo? - Hình ảnh mấy đứa em cĩ gì ngộ nghĩnh? b, Hướng dẫn cách trình bày + Đoạn văn cĩ mấy câu? + Chữ đầu các câu viết như thế nào? + Chữ đầu đoạn văn viết như thế nào? - Tìm tên riêng trong đoạn văn? - Tên riêng phải viết như thế nào? c, Hướng dẫn viết từ khĩ - YC học sinh tìm từ khĩ - GV chốt lại ý đúng - GV đọc chậm cho HS viết những tiếng dễ sai. - GV nhận xét, sửa lỗi. d, Đọc cho HS viết. - GV đọc cho HS viết bài (mỗi cụm từ hoặc câu đọc 2, 3 lần). GV theo dõi uốn nắn. e, Sốt lỗi - GV đọc cho hs kiểm tra lỗi g, Chấm bài - GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày. 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả: a) Bài tập 2a: ( Hoạt động nhĩm) - Nêu yêu cầu của bài tập: + Phải tìm những tiếng cĩ thể ghép với mỗi tiếng đã cho. + Viết đúng chính tả những tiếng đĩ. - GV và cả lớp nhận xét về chính tả, phát âm, kết luận nhĩm thắng cuộc. IV. Củng cố, dặn dị - Nhận xét tiết học - Dặn dị về nhà: Hồn thành bài tập trong VBT Tiếng việt - Hát. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - HS theo dõi. 1, 2 HS đọc lại. Cả lớp đọc thầm theo. - HS trả lời - 5 câu. - Viết hoa chữ cái đầu câu - Viết lùi vào 1 chữ - Bé. - Viết hoa. - 2 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con. - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở hợac cuối bài chính tả. - 2 bạn cùng bàn đổi vở kiểm tra - 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. - Hs thảo luận nhĩm - Cho đại diện nhĩm lên trình bày. - Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng và hồn thành trong VBT - HS lắng nghe Chiều thứ 6 ngày 14 tháng 9 năm 2018 THỂ DỤC: BÀI 2: TRỊ CHƠI – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ (Đã soạn ở thứ 5)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 2 Lop 3_12416188.doc
Tài liệu liên quan