A. MỤC TIÊU:
- Đọc và tìm hiểu bài Cháy nhà hàng xóm. .
- Kể lại được một đoạn câu chuyện bằng lời của mình.
- Kể lại được câu chuyện có thể sáng tạo thêm kết hợp với cử chỉ điệu bộ một cách tự nhiên.
- Hiểu nội dung bài- Cần phải biết quan tâm giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn, họa nạn.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Sách Em tự ôn luyện
11 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 10 năm học 2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Ngày soạn: 10 / 11 / 2018
Ngày dạy: Thứ Hai ngày 12 tháng 11 năm 2018
Thủ công
Tiết 11 : CẮT, DÁN CHỮ I, T (Tiết 1)
A. MỤC TIÊU:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
- Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
- Yêu thích gấp hình.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước lớn, để rời chưa dán. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. Giấy thủ công, kéo, hồ, bút màu
- Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
III. Bài mới
a. Giới thiệu bài
Hoạt động 1. Quan sát và nhận xét
Mục tiêu: HS nhận xét được chữ I, T có nửa trái và nửa phải giống nhau.
Cách tiến hành:
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
+ Giáo viên giới thiệu mẫu các chữ I, T và hướng dẫn (hình 1).
+ Giáo viên dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo chiều dọc.
Vì vậy muốn cắt được chữ I, T chĩ cần kẻ chữ I, T rồi gấp giấy theo chiều dọc và cắt theo đường kẻ.
Tuy nhiên do chữ I kẻ đơn giản nên không cần gấp để cắt mà có thể cắt luôn chữ I theo đường kẻ ô với kích thước quy định (H1)
Hoạt động 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu
Mục tiêu: HS nắm được các thao tác gấp, cắt, dán chữ I, T.
Cách tiến hành:
- Bước 1. Kẻ chữ I, T.
Thực hiện các bước như hình 2a.
- Bước 2. Cắt chữ T.
Thực hiện các bước như hình 2b; 3a; 3b.
- Bước 3. Dán chữ I, T
+ Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn.
+ Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí trên đường chuẩn.
+ Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng (h.4).
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh tập kẻ.
+ Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh chưa cắt được.
IV. Củng cố
- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò
- Dặn dò chuẩn bị dụng cụ kéo, hồb dán, thủ công tiết sau “Cắt dán chữ I,T”.
+ Học sinh quan sát để rút ra được nhận xét.
+ Nét chữ rộng 1 ô.
3ô
5ô
Hình I
+ Chữ I, T có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau ( nếu gấp đôi chữ I, T theo chiều dọc thì nửa bên trái vá nửa bên phải của chữ I, T trùng khít nhau).
+ Học sinh tập kẻ nháp và cắt trên giấy trắng.
Ngày soạn: 10 / 11 / 2018
Ngày dạy: Thứ Ba ngày 13 tháng 11 năm 2018
Tự nhiên và Xã hội
Tiết: 21 THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG
A. MỤC TIÊU:
- Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng.
- Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể. Ví dụ: 2 bạn Quang và Hương (anh em họ), Quang và mẹ Hương (cháu và cô cậu ruột), ...
- Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- UDCNTT. Mỗi nhóm 1 tờ giấy A3.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên trả lời 2 câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới.
2. Nội dung bài
Hát
2 em thực hiện
Hoạt động 1: Làm phiếu bài tập
Mục tiêu: Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát hình trang 42 SGK và làm việc với phiếu bài tập.
Phiếu bài tập
Hãy quan sát hình trang 42 SGK vàtrả lời các câu hỏi sau:
Ai là con trai, ai là con gái của ông bà ?
Ai là con dâu, ai là con rể của ông bà ?
Ai là cháu nội, ai là cháu ngoại của ông bà ?
Những ai thuộc họ nội của Quang ?
Những ai thuộc họ ngoại của Hương ?
Bước 2: Các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau để chữa bài.
Bước 3 : Làm việc cả lớp
Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
Mục tiêu: Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
Cách tiến hành:
Bước 1: Hướng dẫn
- GV vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình.
Bước 2: Làm việc cá nhân
Bước 3:
Gọi một số HS giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ.
Hoạt động 3: Trò chơi “Xếp hình
Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về mối quan hệ họ hàng.
Cách tiến hành:
Dùng bìa màu làm mẫu 1 bộ, căn cứ vào sơ đồ xếp thành hình các thế hệ. Sau đó hướng dẫn các nhóm tự làm và xếp hình. Thi đua giữa các nhóm xem nhóm nào xếp đẹp, đúng.
IV. Củng cố
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
V. Dặn dò
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.
- Các nhóm quan sát hình và làm trên phiếu bài tâp
- Các nhóm trình bày trước lớp. GV khẳng định những ý đúng thay cho kết luận, nhóm nào làm chưa đúng có thể chữa lại bài của nhóm mình.
- HS theo dõi và lắng nghe
- Từng HS vẽ và điền tên những người trong gia đình mình vào sơ đồ.
- HS trình bày trên khổ giấy Ao theo cách của mỗi nhóm và trang trí đẹp. Sau đó mỗi nhóm giới thiệu về sơ đồ của mình trước lớp
- Thi đua giữa các nhóm xem nhóm nào xếp đẹp, đúng.
Ngày soạn: 12 / 11 / 2018
Ngày dạy: Thứ Tư ngày 14 tháng 11 năm 2018
Chính tả: ( Nhớ viết)
Tiết 21 : VẼ QUÊ HƯƠNG
A. MỤC TIÊU
- Nhớ - viết đúng bài chính tả: Vẽ quê hương. Trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ.
- Làm đúng BT(2) a/b hoặc BT chính tả phương ngữ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- UDCNTT ( bài tập 2a )
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS tìm, viết từ có tiếng bắt đầu bằng s/x.
- 3 HS lên bảng.
- GV nhận xét.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của giờ học.
2. HDHS viết chính tả.
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị .
- GV đọc đoạn thơ cần viết chính tả.
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
- GV HD nắm ND bài
Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp ?
- Vì các bạn rất yêu quê hương
+ Trong đoạn thơ trên có những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao phải viết hoa ?
- Các chữ đầu tên bài và đầu mỗi dòng thơ viết hoa.
+ Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào?
- Các chữ đầu dòng thơ cách lề vở 2 hoặc 3 ô li
- GV đọc : làng xóm, lúa xanh.
- HS luyện viết tiếng khó vào bảng con
- GV quan sát sửa sai cho HS
b. Hướng dẫn HS viết bài
- GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở các em cách trình bày
- HS đọc lại 1 lần đoạn thơ trong SGK để ghi nhớ.
- HS gấp sách viết bài
c. Nhận xét chữa bài
- GV đọc bài
- HS đổi vở soát lỗi
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2a:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV theo dõi HS làm bài
- HS làm bài cá nhân vào giấy nháp
- 3 HS lên bảng thi làm bài đúng, sau đó đọc lại kết quả.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
- HS nhận xét
a. Nhà sàn, đơn sơ, suối chảy, sáng lưng đồi
IV. Củng cố
- GV hệ thống lại nội dung bài.
- 1 HS
V. Dặn dò
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Tiếng Việt tăng cường
Tiết 11: LUYỆN ĐỌC, KỂ CHUYỆN CHÁY NHÀ HÀNG XÓM
A. MỤC TIÊU:
- Đọc và tìm hiểu bài Cháy nhà hàng xóm. .
- Kể lại được một đoạn câu chuyện bằng lời của mình.
- Kể lại được câu chuyện có thể sáng tạo thêm kết hợp với cử chỉ điệu bộ một cách tự nhiên.
- Hiểu nội dung bài- Cần phải biết quan tâm giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn, họa nạn.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Sách Em tự ôn luyện
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét tuyên dương
II. Luyện đọc:
- GV đọc bài
- HD đọc từ khó : cả làng, trùm chăn, chồm dậy..
- GV quan sát giúp đỡ, nhận xét
Luyện đọc đoạn
- GV HD cách đọc
- Bài chia thành mấy đoạn?
- Hướng dẫn đọc câu dài
Cả làng đổ ra, kẻ thùng, người chậu, ai nấy ra sức dập đám cháy.
- GV giải nghĩa một số từ: trùm chăn, dập lửa
Tìm hiểu bài
a. Thấy có nhà cháy, mọi người trong làng làm gì?
b. Vì sao người hàng xóm không ra giúp mọi người chữa cháy?
c. Câu chuyện kết thúc như thế nào?
- Câu chuyên khuyên chúng ta điều gì?
- GV nhận xét
Kể câu chuyện:
- GV nêu yêu cầu
* Kể lại được một đoạn câu chuyện bằng lời của mình.
**Kể lại được câu chuyện có thể sáng tạo thêm kết hợp với cử chỉ điệu bộ một cách.
- GV nhận xét tuyên dương
III. Củng cố
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
IV. Dặn dò
- Nhận xét tiết học. Kể lại câu chuyện cho mọi người cùng nghe.
- 2 HS kể lại câu chuyện : Đi tìm dòng nước vui vẻ
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp câu
- HS nêu từ khó đọc
- HS đọc cá nhân
- HS nghe
- 2 đoạn
- 2 HS đọc
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc theo cặp
- Hs nghe
- HS đọc đồng thanh
-2 HS đọc toàn bài
- HS đọc bài và trả lời
- Cả làng đổ ra, kẻ thùng, người chậu, ai nấy ra sức dập đám cháy.
- Người hàng xóm vẫn trùm chăn, bình chân như vại, nghĩ - Cháy nhà hàng xóm chẳng việc gì mình phải bận tâm.
- ..lửa bén sang nhà ông ta......ngọn lửa thiêu sạch.
- Cần phải biết quan tâm giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn, họa nạn.
- HS nghe
- HS kể theo nhóm
- Đại diện các nhóm kể trước lớp.
- HS nêu
Ngày soạn: 13 / 101/ 2018
Ngày dạy: Thứ Năm ngày 15 tháng 11 năm 2018
Tự nhiên và Xã hội
Tiết: 22 THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG
A. MỤC TIÊU:
- Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng.
- Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể. Ví dụ: 2 bạn Quang và Hương (anh em họ), Quang và mẹ Hương (cháu và cô cậu ruột), ...
- Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Các hình minh hoạ trong Sách Mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ lớn. Phiếu bài tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy giới thiệu về họ nội hoặc họ ngoại của em và nói rõ cách xưng hô của em đối với họ?
- Nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới.
2. Nội dung bài
Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
Mục tiêu : Giúp HS nắm vững về mối quan hệ họ hàng qua sơ đồ
Cách tiến hành :
Bước 1: Hướng dẫn.
GV giới thiệu sơ đồ gia đình(SGK/ 43).
Bước 2: Làm việc cá nhân.
- GV y/c từng HS vẽ và điền tên những người trong gia đình của mình vào sơ đồ trong BT3/30/VBT
Bước 3: Gọi 1 số HS giới thiệu sơ đồ vừa vẽ.
GV nhận xét
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS quan sát.
- Từng hs thực hiện.
- 1 số HS lên trước lớp giới thiệu về sơ đồ mình vừa vẽ.
Hoạt động 2: Chơi trò chơi xếp hình
Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng phân tích mối quan hệ họ hàng qua cách xếp hình.
Cách tiến hành :
- GV chia lớp làm 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A4.
- Y/c các nhóm các nhóm triển lãm tranh và giới thiệu tranh.
- Từng nhóm lên giới thiệu về sơ đồ của nhóm mình.
III. Củng cố
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
IV. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Mỗi tổ là 1 nhóm.
- Các tổ nhận giấy, thực hiện dán ảnh.
- Đại diện các nhóm lên giới thiệu về sơ đồ của nhóm.
- Lắng nghe.
Toán tăng cường
Tiết 11: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
- Củng cố bảng nhân 8 và vận dụng trong tính giá trị biểu thức và trong giải toán.
- Thực hiện thành thạo nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Sách Em tự ôn luyện Toán 3
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức
II. II. Bài tập vận dụng kiến thức kĩ năng cơ bản
* Bài 1 ( Trang 55 )
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gv HD làm bài
- GV quan sát
- Nhận xét chữa bài
* Bài 2 ( Trang 55 )
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gv HD làm bài quan sát và điền đúng.
- Nêu nhận xét về bài tập 2
* Bài 4 ( Trang 56 )
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gv HD làm bài
- GV quan sát, giúp đỡ
- Gv nhận xét
** Bài 3 ( Trang 56 )
- GV hướng dẫn cách thực hiện phép nhân
- GV nhận xét
**Bài 6 ( Trang 57 )
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gv HD làm bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết trong can còn lại bao nhiêu lít dầu ta làm như thế nào?
- GV nhận xét
III. Củng cố
- Bài tập củng cố lại kiến thức gì?
IV. Dặn dò
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân
8 x 4 = 32
8 x 2 = 16
8 x10 = 80
8 x 1 = 8
8 x 7 = 56
8 x 9 = 72
8 x 6 = 48
8 x 8 = 64
8 x 3 = 24
8 x 5 = 40
8 x 0 = 8
0 x 8 = 8
- HS nêu kết quả
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cặp đôi
a. 8, 16, 24, 32, 40, 48, 56, 64, 72, 80.
80, 72, 64, 56, 48, 40, 32, 24, 16, 8.
- HS nêu kết quả
- Là kết quả của bảng nhân 8.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài theo cặp
8 x 7 – 8 = 56 – 8
= 48
8 x 6 + 8 = 48 + 8
= 56
8 x 5 : 4 = 40 : 4
= 10
42 : 7 x 8 = 7 x 8
= 56
- HS lên bảng chữa bài
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân
3 2 4
x
2
6 4 8
213
X
4
8 5 2
1 0 2
x
7
71 4
1 2 0
X
6
7 2 0
- Hs lên bảng chữa bài
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân
- HS trả lời
Bài giải
Số lít dầu đã lấy ra là:
20 : 4 = 5 (l)
Số lí dầu còn lại là:
20 – 5 = 15 ( l)
Đáp số 15: lít dầu
- HS nêu
Tập viết
Tiết 11 : ÔN CHỮ HOA G (tiếp theo)
A. MỤC TIÊU
- Viết đúng chữ hoa G (1 dòng), R, Đ (1 dòng).
- Viết đúng tên riêng : Ghềnh Ráng bằng chữ cỡ nhỏ. (1 dòng)
- Viết đúng câu cao dao : Ai về đến huyện Đông Anh / Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: mẫu các chữ viết hoa G, R, Đ;
C. CÁC HOẠT ĐỘNGNDẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc cho HS viết: Gi, Ông Gióng
- GV nhận xét, sửa sai.
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của giờ học
2. HDHS luyện viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa.
- GV yêu cầu HS mở vở quan sát
-HS quan sát
+ Tìm những chữ hoa trong bài
- Gh, R, A, Đ, L, T, V
- Luyện viết chữ hoa G (Gh)
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
- HS chú ý nghe và quan sát
- GV đọc: G hoa
- HS viết bảng con 3 lần
- GV sửa sai cho HS
b. Luyện viết từ ứng dụng:
- GV gọi HS đọc
- HS đọc tên riêng
- GV giới thiệu về Ghềnh Ráng
+ HS chú ý nghe
- GV viết mẫu tên riêng
- HS quan sát
HS viết bảng con 2 lần
c. Luyện viết câu ứng dụng
- GV gọi HS đọc.
HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nội dụng câu ca dao: bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử Loa Thành.
- HS nghe
+ Nêu các chữ viết hoa trong câu ca dao
- Ai, Ghé, Đông Anh, Loa Thành
- GV đọc tên riêng
- HS luyện viết bảng con
- GV sửa sai cho học sinh
3. HD viết vở TV
- GV nêu yêu cầu viết
- HS nghe
- GV theo dõi hướng dẫn thêm cho HS.
- HS viết vào vở TV
4. Nhận xét chữa bài
- GV thu bài nhận xét
IV. Củng cố
- Nhận xét tiết học
V. Dặn dò
- Rèn chữ viết thường xuyên
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 11 Lop 3_12469573.doc