Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 11 năm học 2017

I.MỤC TIÊU:

 HS ôn tập lại các kiến thức từ đầu năm đến giờ.

 Thực hành một số bài tập do GV đưa ra nhằm hình thành kĩ năng cho HS qua các tiết học.

 Có những hành vi đạo đức đúng mẫu

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Vở BT ĐĐ.

 Phiếu học tập.

 

docx54 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 935 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 11 năm học 2017, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i thiệu bài mới : trực tiếp. 2. Các họat động chính : a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết trên bảng con (15 phút). * Mục tiêu: Giúp HS viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng. * Cách tiến hành: Luyện viết chữ hoa. - Cho HS tìm các chữ hoa có trong bài: R, A, Đ, L, T, V. - Cho HS nêu cách viết hoa các chữ này - Viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ. - Cho HS quan sát chữ mẫu - Yêu cầu HS viết chữ Gh, R, A, Đ, L, G vào bảng con. Cho HS luyện viết từ ứng dụng. - Gọi HS đọc từ ứng dụng: Ghềnh Ráng. - Giới thiệu: Ghềnh ráng còn gọi là Mộng Cầm là một thắng cảnh ở Bình Định, nơi đây có bãi tắm rất đẹp. - Yêu cầu HS viết vào bảng con. Luyện viết câu ứng dụng. - Mời 1HS đọc câu ứng dụng. - Giải thích đoạn văn: Bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử Loa thành. Đựơc xây theo hình vòng xoắn như trôn ốc, từ thời An Dương Vương, tức Thục Phán, cách đây hàng nghìn năm. * MT: Giáo dục tình cảm quê hương qua câu ca dao: Ai về đến huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương. - Cho HS viết bảng con b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết (15 phút). * Mục tiêu: Giúp HS viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS viết vào vở theo đúng mẫu - Theo dõi, uốn nắn. - Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. - Thu 7 bài để chấm. - Nhận xét, tuyên dương HS viết đúng, viết đẹp. 3. Củng cố, dặn dò: (3 phút): - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Hát đầu tiết. - Viết bảng con. Ghềnh Ráng (Bình Định) - Tìm các chữ hoa có trong bài - Mỗi HS nêu cách viết 1 chữ - Quan sát, lắng nghe. - QS chữ mẫu trên bảng - Viết các chữ vào bảng con. - 1 HS đọc: Ghềnh Ráng - Lắng nghe - Viết bảng con: Ghềnh Ráng - 1 HS đọc câu ứng dụng: Ghềnh Ráng Ghềnh Ráng - Viết trên bảng con các chữ: Đông Anh, Loa Thành, Thục Vương. Đông Anh Loa Thành Thục Vương G R A Đ L G R A Ghềnh Ráng Ghềnh Ráng Ghềnh Ráng Ai về qua huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục vương ---------------------------------------------------------------------- GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG: QUAN TÂM VÀ CHĂM SÓC BẢN THÂN I.MỤC TIÊU: - Tổ chức và hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động với tốc độ phù hợp - Hướng dẫn học sinh khởi đọng tiết học qua hoạt động “ Cùng suy nghĩ và chia sẻ” về trách nhiệm đối với bản thân - Gởi mở, động viên để hóc inh suy nghĩ và hoàn thanh “ Bản đồ tâm trí” -Giải thích, hướng dẫn học sinh chia sẻ và hoàn thành kế hoạch chăm sóc bản thân” - Tạo cơ hội và khuyến khích học sinh thể hiện, rèn luyện kĩ năng : lắng nghe, thuyết trình, hợp tác, chia sẻ và tự nhận thức II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mình cùng suy nghĩ và chia sẻ Bước 1: Có thể dùng nhiều kĩ thuật để chia học sinh thành các nhóm khác nhau ( thẻ màu, đếm, cùng đặc điểm về trang phục....) mỗi nhóm từ 3-4 em Đề nghị mỗi nhóm chọn vị trí phù hợp và ngồi với tư thế vòng tròn để dễ chia sẻ. Lưu ý: Hướng dẫn các bước rõ ràng, kiể tra lại xem học sinh nắm đưuọc các bước chưa, sau đó rung chuông hoặc vỗ tay ra hiệu cho các em bắt đầu thực hiện Bước 2: Trong lúc học sinh di chuyển để tạo các nhóm , giáo viên ghi lên bảng câu “ trách nhiệm là em biết tự chăm sóc và quan tâm bản thân “ Gợi ý để các em trong nhóm cùng suy ngẫm và chia sẻ về câu trên Nhắc ỗi học sinh trong nhóm kể các ví dụ về bản thân mình Bước 3: Gọi một số nhóm học sinh xung phong đứng trước lớp chia sẻ một vài ý kiến của nhóm mình Hỏi cảm xúc của học sinh về hoạt động này avf mỗi em ghi một câu thể hiện cảm xúc của mình vào cuối trang 24 Bản đồ tâm trí Bước 1: Hướng dẫn học sinh làm bản đồ tâm trí theo hình gợi ý ở trang 25, cũng có thể vẽ sẵn lên abngr hình ở trang 25 để hướng dẫn cả lớp. Xem thêm hướng dẫn tại mục 7 ở trang 9 và trang 10 Có thể giải thích hoặc gợi ý ( khi ốm, khi lạnh, khi đau đầu, khi lạnh, khi đói mái tóc, gương mặt, đôi bàn tay,....) nhưng không nghĩ hộ hoặc làm thay học sinh Cho học sinh tô màu, trang trí Bước 2: Hướng dẫn học sinh cách cầm sách: Hai tay giữ và giơ trước ngực( làm mẫu cho học sinh) Hướng dẫn học sinh đi xung quanh giới thiệu cho các bạn xem bản đồ của mình Bước 3: Tổng kết hoạt động này, kết nối với giá trị trách nhiệm, viết thông điệp lên bảng và cho cả lớp đọc to thông điệp “Trách nhiệm là em biết quan tâm và chăm sóc bản thân” 3. Kế hoạch chăm sóc bản thân Bước 1: Mở nhạc không lời và giwois thiệu vói các em về mong đợi của giáo viên đối với các em trong haotj động “ Kế hoạch chăm sóc bản thân “ Tr.26 Có thể dùng các câu gợi ý: + Hằng ngày mỗi nguwoif chugs ta thường chăm sóc bản thân như thế nào? + Các em có thể kể cho cả lớp biết những việc buổi sáng các em thường làm để chăm sóc bản thân Bước 2: Mở nhạc không lời nhẹ nhàng và động viên mỗi hóc inh cố gắng ghi ra từng việc mình sẽ thực hiện tiwf ngày mai để chăm sóc bản thân tốt hơn Sau khi hoàn thành nội dung 4 ô trống, có thể hướng dẫn học sinh ghi một câu dưới mỗi ô để thể hiện quyết tâm hay lời tự cố gắng hoàn thành kế hoạch trong những ngày tới Bước 3: - Khuyến khích một số học sinh xung phong đọc to bài làm của mình cho các bạn nghe.Học sinh có thể bổ sung thêm vào bài của mnhf sau khi nghe một số bạn chia sẻ 4. Cả nhà cùng làm 5.Chuẩn bị bài học sau 6. Hoạt động hồi tưởng và tổng kết ------------------------------------------------------------------- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: MỤC TIÊU: - Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp ( Nếu chưa xong) - Luyện thêm một số bài tập về đổi các đơn vị đo độ dài; ước lượng chiều cao. - Luyện thêm để củng cố về từ ngữ về trường học, gia đình, họ hàng; kiểu câu Ai là gì? Ai làm gì? so sánh. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1:Hs tự hoàn thành bài tập còn chưa xong – GV chia học sinh theo nhóm môn học 2.HĐ2. Luyện tập: NHÓM YÊU THÍCH MÔN TOÁN: Bài 1: Tính: 8dam + 9 dam = 86hm – 35hm = 630m + 47m = 876cm – 90cm = 907 dm + 12 dm = Bài 2: Viết các đơn vị vào chỗ chấm cho thích hợp: a) Cái bút chì dài khoảng 19 ... b) Mép bàn học ở nhà của em có chiều dài khoảng 14 ... Bài 3: Điền số vào chỗ nhiều chấm: a) 5m 5dm = ....... dm ; b) 3m 45cm = ........ cm. NHÓM YÊU THÍCH MÔN TIẾNG VIỆT: Bài 1: Tìm từ ngữ chỉ âm thanh thích hợp để điền vào chỗ trống ở mỗi dòng sau: a. Từ xa, tiếng thác dội về nghe như................................................................... b. Tiếng trò chuyện của bầy trẻ ríu rít như .......................................................................... c. Tiếng sóng biển rì rầm như .......................................................................... Bài 2: Dùng những câu hỏi sau để ngắt đoạn văn dưới đây thành 4 câu: - Hậu là ai? - Hậu thường làm gì mỗi lần về quê? - Có lần cả buổi sáng Hậu đã làm gì? - Một lần Hậu đã mải miết làm gì từ sáng tới chiều? Hậu là cậu em họ tôi sống ở thành phố mỗi lần về quê Hậu rất thích đuổi bắt bướm, câu cá có khi cả buổi sáng em chạy tha thẩn trên khắp thửa ruộng của bà để đuổi theo mấy con bướm vàng, bướm nâu một lần, em mải miết ngồi câu từ sáng đến chiều mới được một con cá to bằng bàn tay. Viết lại đoạn văn này sau khi đã ngắt các câu bằng dấu chấm. Bài 3: Điền các từ ngữ chỉ sự vật so sánh phù hợp với mỗi dòng sau: a. Những chú gà con lông vàng ươm như b. Vào mùa thu, nước hồ trong như c. Tiếng suối ngân nga tựa Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày, - Các nhận xét, - Giáo viên sửa bài. Củng cố- dặn dò: Gv nhận xét tiết học - Ngồi theo nhóm các môn học và hoàn thành bài Bài 1: 8 dam + 9 dam =17 dam 86 hm – 35 hm =51 hm 630 m + 47 m =677 m 876 cm – 90 cm = 786 cm 907 dm + 12 dm = 919 dm HS thực hiện Bài 2: a) Cái bút chì dài khoảng 19 cm. b) Mép bàn học ở nhà của em có chiều dài khoảng 14 dm. Bài 3: a) 5m 5dm = 55 dm ; b) 3m 45cm = 345 cm Bài 1: a. Từ xa, tiếng thác dội về nghe như tiếng bom rền. b. Tiếng trò chuyện của bầy trẻ ríu rít như đàn chim đang hót. c. Tiếng sóng biển rì rầm như ai đang trò chuyện. Bài 2: Hậu là cậu em họ tôi, sống ở thành phố. Mỗi lần về quê Hậu rất thích đuổi bắt bướm, câu cá. Có khi cả buổi sáng, em chạy tha thẩn trên khắp thửa ruộng của bà để đuổi theo mấy con bướm vàng, bướm nâu. Một lần, em mải miết ngồi câu từ sáng đến chiều mới được một con cá to bằng bàn tay Bài 3: a. Những chú gà con lông vàng ươm như nhuộm nghệ. b. Vào mùa thu, nước hồ trong như mặt gương. c. Tiếng suối ngân nga tựa tiếng hát Thứ 4 ngày 14 tháng 11 năm 2017 TOÁN: BẢNG NHÂN 8 I.MỤC TIÊU: Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng trong giải bài toán có phép nhân 8. HS có ý thức cẩn thận khi làm toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 8 hình tròn hoặc 8 hình tam giác, 8 hình vuông. Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 8 (không ghi kết quả của phép nhân). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: -Kiểm tra bài tập về nhà của tiết trước. -Gọi 3 HS chấm vở -Nhận xét. 3/ Bài mới: Hoạt động 1:Giới thiệu bài - ghi tựa bài. Hoạt động 2: HD thành lập bảng nhân 8: -Gắn 1 tấm bìa có 8 hình tròn lên bảng và hỏi:Có mấy hình chấm tròn? + 8 chấm tròn được lấy mấy lần? + 8 được lấy mấy lần ? +8 được lấy một lần nên ta lập được phép nhân 8 x 1 = 8 ( ghi lên bảng ). -Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn, vậy 8 chấm tròn được lấy mấy lần ? + 8 được lấy mấy lần? -Lập phép tính tương ứng với 8 được lấy 2 lần. -8 nhân 2 bằng mấy ? -Vì sao biết 8 nhân 2 bằng 16 ( hãy chuyển phép nhân 8 x 2 thành phép cộng tương ứng. ) -HD lập phép tính 8 x 3 = 24 + Em nào tìm được kết quả của phép tính 8 x 4. Cách 1: GV HD cách tìm cho HS bằng cách thành phép tính tổng, từ đó HD HS tính tổng để tìm tích . Cách 2: Hoặc phép tính 8 x 3 cộng thêm 8. -Yêu cầu cả lớp tìm kết quả của các phép nhân còn lại trong bảng nhân 8 và viết vào phần học. Giáo viên: Chỉ vào bảng và nói: Đây là bảng nhân 8. Các phép nhân trong bảng đều có một thừa số 8, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, 4, 5. . . . 10. -Yêu cầu HS đọc bảng nhân 8 vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân này. - Cho HS đọc thuộc lòng. -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. Hoạt động 3:Luyện tập thực hành Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Bài tập yêu cầu gì? -Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài của nhau. GV kiểm tra một số em – nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? -Vậy để biết 6 can dầu có tất cả bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào ? -Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, -GV chấm 5 bài, nhận xét Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV tổ chức cho HS thi đua - Gv nhận xét – tuyên dương Cho HS đọc xuôi đọc ngược dãy số vừa tìm được. 4/ Củng cố: -Yêu cầu HS đọc lại bảng nhân 8 -GD: ứng dụng nhiều trong thực tế 5/ Dặn dò: -Về nhà học thuộc bảng nhân 8. Chuẩn bị bài: Luyện tập -GV nhận xét chung giờ học. Hát -2 HS lên bảng làm Gấp 23 lên 3 lần, rồi bớt đi 45: 23 x 3 = 69; 69 – 45 = 54 Giảm 84 đi 4 lần, rồi gấp lên 2 lần: 84 : 4 = 21; 21 x 2 = 42 -Học sinh nghe giới thiệu và nhắc lại. HS quan sát và trả lời. Có 8 hình chấm tròn. Chấm tròn được lấy 1 lần. Được lấy 1 lần. HS đọc phép nhân: 8 nhân 1 bằng 8. Quan sát thao tác của GV và trả lời. Chấm tròn được lấy 2 lần. Được lấy 2 lần. Đó là phép tính 8 x 2. Nhân 2 bằng 16. Vì 8 x 2 = 8 + 8 mà 8 + 8 = 16 Nên 8 x 2=16. 8 x 3 = 8 + 8 + 8 = 24 8 x 4 = 8 + 8 + 8 + 8 + 8 = 32. -8HS lần lượt lên bảng viết kết quả các phép nhân còn lại trong bảng nhân 8. -Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 2 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân. -3HS đọc bảng nhân. -1 số HS thi đọc - HS đọc yêu cầu bài tập + Tính nhẩm. -HS làm bài và kiểm tra bài làm của bạn. -1 HS hỏi, 1 HS trả lời 8 x 3= 24 8 x 2= 16 8 x 4 = 32 8 x 5= 40 8 x 6= 48 8 x 7= 56 8 x 8= 64 8 x 10= 80 8 x 9= 72 8 x 1 = 8 0 x 8 = 0 8 x 0 = 0 - HS đọc đề bài -Có tất cả 6 can dầu.Mỗi can dầu có 8 lít dầu. -Ta tính tích 8 x 6. -1 HS lên bảng làm bài+ cả lớp làm vở Tóm tắt: 1 can: 8 lít 6 can: ? lít Bài giải Cả 6 can dầu có số lít là: 8 x 6 = 48 (l) Đáp số: 48 lít dầu HS đọc yêu cầu bài Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 8 rồi viết số thích hợp vào ô trống. HS 2 đội thi đua tiếp sức 8 16 24 32 40 48 56 64 72 80 -3 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 8 -------------------------------------------------------------- TẬP ĐỌC: VẼ QUÊ HƯƠNG I.MỤC TIÊU: Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ, và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc . Hiểu ND : Ca ngợi vẽ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ (Trả lời được các CH trong SGK ; thuộc hai khổ thơ trong bài ) *HS K,G thuộc cả bài thơ. Qua bài đọc HS có cảm xúc với quê hương. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc Bảng phụ viết sẵn bài thơ hướng dẫn học thuộc lòng. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Đất quý đất yêu -Yêu cầu HS kể lại chuyện và trả lời câu hỏi: +Hai người khách được vua E-pi-ô-pi-a đón tiếp như thế nào ? +Khi hai người khách sắp xuống tàu, có điều bất ngờ gì xảy ra ? +Vì sao người E-ti-ô-pi-a không để khách mang đi dù chỉ là 1 hạt cát nhỏ? -Nhận xét . 3. Bài mới Hoạt động 1: GV treo tranh minh họa bài tập đọc. - Tranh vẽ những cảnh gì ? -Bài học hôm nay cho chúng ta thấy tình yêu quê hương của 1 bạn nhỏ -GV ghi tựa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc: -GV đọc mẫu: giọng vui tươi, hồn nhiên. -HD học sinh đọc từng câu và luyện phát âm từ khó. -HD đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó. -GV HD HS ngắt nhịp -HD đọc từng khổ thơ trong nhóm. -Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. Hoạt động 3: HD tìm hiểu bài: Yêu cầu HS đọc thầm bài và TLCH Kể tên các cảnh vật được miêu tả trong bài thơ? Hãy tìm những màu sắc mà bạn nhỏ đã sử dụng để vẽ quê hương? GDMT: Cảnh vật quê hương rất phong phú và nhiều màu sắc. Đây là những cảnh vật gắn bó thân thiết hàng ngày với chúng ta làm cho chúng ta thêm yêu đất nước, quê hương Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3, thảo luận và tìm câu trả lời: Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp? *Kết luận: Chỉ có người yêu quê hương mới cảm nhận được hết vẻ đẹp của quê hương và dùng tài năng của mình để vẽ phong cảnh quê hương thành một bức tranh đẹp và sinh động như thế. Hoạt động 4: HD luyện đọc và học thuộc lòng -GV treo bảng phụ - Thi đọc trong nhóm Cho HS thi đọc thuộc bài. Gv nhận xét – tuyên dương 4/ Củng cố: Kể tên các cảnh vật được miêu tả trong bài thơ? Quê hương các em có những cảnh đẹp nào? GDHS : yêu quê hương 5/ Dặn dò: -Về nhà học thuộc bài. Chuẩn bị bài: Nắng phương Nam. - GV nhận xét chung giờ học. Hát -3 HS lên bảng đọc tiếp nối nhau, kể 3 đoạn theo 4 bức tranh, trả lời. -Mời vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi, tặng cho nhiều sản vật quý, tỏ ý trân trọng và mến khách. -Viên quan bảo họ dừng lại, cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách xuống tàu trở về nước. +Vì họ xem đất là thiêng liêng cao quý nhất -2 HS trả lời theo sự quan sát của mình -HS nhắc lại -HS theo dõi giáo viên đọc mẫu. -Mỗi HS đọc 2 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. -4 HS đọc 4 khổ thơ trong bài. -Chú ý ngắt nghỉ đúng câu: Xanh tươi, / đỏ thắm. / Tre xanh, / lúa xanh/ A, / nắng lên rồi -Học sinh đọc chú giải. -Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt mỗi học sinh đọc 1 khổ thơ. -3 nhóm thi đọc, cả lớp đồng thanh -1 học sinh đọc bài + cả lớp đọc thầm -Mỗi HS kể 1 cảnh vật: tre, lúa, sông máng, trời, mây, mùa thu, nhà, trường học, cây gạo, nắng, mặt trời, lá cờ Tổ quốc. -Mỗi học sinh kể 1 màu: Tre xanh, lúa xanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ tươi, đỏ thắm, đỏ chót. -HS trao đổi nhóm: chọn ý đúng trả lời câu hỏi: ý c (vì yêu quê hương nên bạn nhỏ thấy quê hương rất đẹp) -1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. - HS luyện đọc từng khổ thơ-cả bài. - Các nhóm thi đọc HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ. - 2 HS thi đọc thuộc cả bài. - Học sinh nhận xét . -Lắng nghe và trả lời HS tự nêu ---------------------------------------------------------------------- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: I. MỤC TIÊU: - Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp ( Nếu chưa xong) - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về thực hiện các phép tính; giải bài toán bằng hai phép tính. - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt s/x; ong/oong; ươn/ương. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Hs tự hoàn thành bài tập còn chưa xong – GV chia học sinh theo nhóm môn học 2.HĐ2. Luyện tập: NHÓM YÊU THÍCH MÔN TOÁN: Bài 1: Tính nhẩm : 8 x 9 = ....... 56 : 7 = ........ 8 x 8 = ........ 42 : 6 = ........ 7 x 6 = ....... 36 : 9 = ........ 3 x 7 = ........ 63 : 7 = ........ Bài 2: Bài 3: Nhà An nuôi 25 con gà mái và số gà trống ít hơn số gà mái là 8 con. Hỏi nhà An nuôi tất cả bao nhiêu con gà? Giải ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... Bài 4: Can thứ nhất chứa 27l dầu, can thứ hai chứa nhiều hơn can thứ nhất 5l dầu. Hỏi cả hai can đựng bao nhiêu lít dầu. Giải ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... NHÓM YÊU THÍCH MÔN TIẾNG VIỆT: Bài 1: Điền vào chỗ trống ong hoặc oong : b tàu ; quả b bay ; d sông ; cây cải x.......... Bài 2: Điền vào chỗ nhiều chấm s hoặc x: Quê hương tôi có con ông anh biếc Nước gương trong oi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Toả nắng uống lòng ông lấp loáng Bài 3: Điền vào chỗ trống ươn hoặc ương: Cây chanh mọc ở bờ ao Giữa v. cây mận, cây đào, cây mơ Cây si mọc ở bên chùa Cây bàng trước lớp che ô mái tr Phi lao đứng ở bên đ.. Cây hoa thiên lí ngọn vbên thềm . Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. Củng cố- dặn dò: Gv nhận xét tiết học - Ngồi theo nhóm các môn học và hoàn thành bài Bài 1: 8 x 9 = 72 56 : 7 = 8 8 x 8 = 64 42 : 6 = 7 7 x 6 = 42 36 : 9 = 4 3 x 7 = 21 63 : 7 = 9 Bài 2: Bài 3: Giải Số con gà trống nhà An nuôi là: 25 - 8 = 17 (con) Số con gà nhà An nuôi tất cả là: 25 + 17 = 42 (con) Đáp số: 42 con gà Bài 4: Giải Số lít dầu can thứ hai chứa là: 27 + 5 = 32 (l) Số lít dầu cả hai can chứa là: 27 + 32 = 59 (l) Đáp số: 59 lít dầu Bài 1: boong tàu ; quả bóng bay ; dòng sông ; cây cải xoong Bài 2: Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng Bài 3: Cây chanh mọc ở bờ ao Giữa vườn cây mận, cây đào, cây mơ Cây si mọc ở bên chùa Cây bàng trước lớp che ô mái trường Phi lao đứng ở bên đường Cây hoa thiên lí ngọn vươn bên thềm - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài Thứ 5 ngày 16 tháng 11 năm 2017 TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể. - Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2 (cột a); Bài 3; Bài 4. - Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài mới : trực tiếp. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1: Ôn bảng nhân 8 (15 phút) * Mục tiêu: Giúp HS thuộc lòng bảng nhân 8 * Cách tiến hành: Bài 1:Tính nhẩm - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: - Cho chơi trò chơi “ Truyền điện“ - Đặt câu hỏi: “Các em có nhận xét gì về kết quả, các thừa số, thứ tự của các thừa số trong hai phép tính nhân 8 x 2 và 2 x 8 ?” - Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi. Bài 2 (học sinh khá, giỏi làm cả 2 cột) :Tính - Mời HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS nêu cách tính dãy toán có phép tính nhân và cộng - Yêu cầu HS cả lớp tự suy nghĩ và làm bài. - Mời 3 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chốt lại. b. Hoạt động 2: Giải toán (15 phút) * Mục tiêu: Củng cố cách giải toán có lời văn. * Cách tiến hành: Bài 3: Toán giải - Mời HS đọc đề bài. - Cho HS thảo luận nhóm đôi. - Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở - Gọi một HS lên bảng làm bài. Bài 4: Viết phép nhân thích hợp nào vào chỗ chấm? A D B C - Mời HS đọc yêu cầu đề bài. - Mời 1 HS đứng lên nêu bài toán a. - Yêu cầu HS QS hình vẽ - Mời 1 HS lên bảng tính số ô vuông trong hình chữ nhật. - Mời 1 HS đứng lên nêu bài toán b. - Mời 1 HS lên bảng tính số ô vuông trong hình chữ nhật. - Cho HS rút ra kết luận: Khi ta đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi. 3. Củng cố, dặn dò: (3 phút): - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Chơi trò chơi - Phát biểu - 1 HS đọc yêu cầu đề bài - 2 HS nêu cách tính - Tự suy nghĩ và làm bài - 3 HS lên bảng làm bài - 1 HS đọc đề bài - Thảo luận nhóm đôi. - Làm vào vở - 1 HS lên sửa bài. - 1 HS đọc đề bài - 1 HS nêu bài a. - Quan sát - 1 HS lên bảng tính - 1 HS nêu bài toán b. - 1 HS lên bảng làm bài - 2 HS nêu KL ------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU: QUÊ HƯƠNG - ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ? I. MỤC TIÊU: - Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương (bài tập 1). - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (Bài tập 2). Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì? và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? hoặc làm gì (Bài tập 3). Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? với 2-3 từ ngữ cho trước (Bài tập 4). - Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động : - Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài mới : trực tiếp. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ về Quê hương (15 phút). * Mục tiêu: Giúp HS biết làm bài đúng. * Cách tiến hành: Bài tập 1: Xếp những từ ngữ sau vào 2 nhóm - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp làm vào vở - Cho HS thi làm bài tiếp sức - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài tập 2: Tìm những từ ngữ trong ngoặc đơn thay thế cho từ quê hương ở đoạn văn sau: - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Giải thích cho HS hiểu giang sơn là sông núi dùng để chỉ đất nước - Cho HS trao đổi theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả - Nhận xét, chốt lại. * MT: thông qua Bài tập, giáo viên giáo dục cho học sinh tình cảm yêu quý quê hương. b. Hoạt động 2: Ôn câu Ai làm gì? (15 phút) * Mục tiêu: Giúp HS đặt câu theo mẫu thành thạo. * Cách tiến hành: Bài tập 3: Những câu nào trong đoạn văn dưới đây viết theo mẫu Ai làm gì? - Mời 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS học nhóm đôi - Mời 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài tập 4: Đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - Mời 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Nhắc HS: với mỗi từ đã cho, ta có thể đặt được nhiều câu - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. Viết nhanh vào vở các câu văn đặt được. - Gọi 3 HS đặt câu - Nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò:(3 phút): - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - Cả lớp làm vào vở - 2 nhóm thi làm bài tiếp sức. - Nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Lắng nghe - Học nhóm 6 - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Học nhóm đôi - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - Lắng nghe. - Làm bài vào vở. - 3 HS đứng lên phát biểu. - Nhận xét. -------------------------------------------------------- THỦ CÔNG: CẮT, DÁN CHỮ I-T (T1) I. MỤC TIÊU: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T. - Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. * Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. - Yêu thích gấp hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước lớn, để rời chưa dán. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. Giấy thủ công, kéo, hồ, bút màu - Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Nhận xét chung. - Giới thiệu bài: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1. Quan

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTUẦN `11.docx