ÔN LUYỆN TOÁN
I. MỤC TIÊU :
- Biết vận dụng kiến thức cũ để tìm tích. Biết tìm số bị chia. Biết tim x.
- Biết giải bài toán bằng một phép tính chia. Biết giải bài toán bằng 2 phép
tính.
- Biết tìm số lớn gấp mấy lần số bé và số lớn hơn số bé mấy đơn vị.
- Rèn kỹ năng tính chính xác.
II. CHUẨN BỊ :
Các bài tập ôn luyện.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
39 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 753 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài tập ở VBT và học thuộc qui tắc.
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể.
- 2 em lên bảng làm, lớp làm vào bảng con.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe – nêu tên bài.
- 1 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Ta lấy số lớn chia cho số bé.
- Vài em nhắc lại và nhẩm thuộc lòng.
- 1 HS đọc.
- HS quan sát và trả lới:
+ 6 hình tròn màu xanh và 2 màu trắng.
+ Ta lấy số hình tròn màu xanh chia cho số hình tròn màu trắng.
+ 3 lần.
+ Vì 6 : 2 = 3 (lần)
- HS nêu các câu còn lại.
- Theo dõi.
- 1 HS đọc.
+ Dạng so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
+ Chia số lớn cho số bé.
- HS làm bài.
Bài giải
Số cây cam gấp số cây cau số lần là:
20 : 5 = 4 (lần)
Đáp số: 4 lần
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi.
- Theo dõi nghe, sau đó 1 em lên bảng giải, lớp giải vào vở.
Bài giải
Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần là:
42 : 6 = 7 (lần)
Đáp số: 7 lần
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu qui tắc.
- Lắng nghe và thực hiện.
ÔN LUYỆN TOÁN
I. MỤC TIÊU :
Biết vận dụng kiến thức cũ để tìm tích. Biết tìm số bị chia. Biết tim x.
Biết giải bài toán bằng một phép tính chia. Biết giải bài toán bằng 2 phép
tính.
Biết tìm số lớn gấp mấy lần số bé và số lớn hơn số bé mấy đơn vị.
Rèn kỹ năng tính chính xác.
II. CHUẨN BỊ :
Các bài tập ôn luyện.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ :
- YC 4 hs đọc bảng nhân 7 và 8.
- GV nhận xét.
Bài mới :
Giới thiệu bài :
Hôm nay lớp các em thực hành tiếp về phép chia..
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 :
- Gọi 1 em đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu hs làm bảng con.
- GV nhận xét + tuyên dương.
Bài 2 :
Gọi 1 em đọc yêu cầu đề
bài.
Gọi 2 hs lên bảng. Hs còn
lại làm vào phiếu học tập.
GV nhận xét.
Bài 3 :
- Gọi 1 em đọc yêu cầu đề bài.
- Đề bài cho biết gì ?
- Đề bài hỏi gì ?
- Chia lớp 4 nhóm. Mỗi nhóm 7 em
- YC hs làm vào bảng nhóm.
- GV nhận xét.
Bài 4 :
- Gọi 1 em đọc đề bài.
- YC hs làm nhóm 7 em.
+ Thöa ruéng thø nhÊt thu ho¹ch ®îc mấy kg khoai ?
+ Thöa ruéng thø hai thu ho¹ch sè khoai như thế nào so với thöa ruéng thø nhÊt?
+ Đề bài hỏi gì ?
- Gọi đại diện trình bày.
- GV nhận xét.
Bài 5 :
- Gọi 1 em đọc đề.
+ Muốn biết số bé gấp mấy lần số
lớn ta làm sao?
+ Muốn tìm số lớn h¬n sè bÐ bao nhiªu ®¬n vÞ ta làm như thế nào?
- Gọi 1 em làm bài. Cả lớp làm vào tập.
- GV nhận xét.
Củng cố- dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Về nhà xem bài tiếp theo.
Hát vui.
Đọc bảng nhân 7 và chia 8.
Lắng nghe.
Lắng nghe.
Đọc đề bài.
Làm bài :
T
õa sè
340
223
161
Thõa sè
2
4
6
TÝch
680
892
726
Đọc yêu cầu.
- Làm bài:
a) X : 3 = 105 b)X : 4 = 172
X = 105 : 3 X = 172 : 4
X = 35 X = 43
- Đọc đề bài.
- Thảo luận:
-> Cã 5 con tr©u vµ 30 con bß.
-> Sè bß gÊp mÊy lÇn sè tr©u?
- Trình bày:
Giải:
Số lần sè bß gÊp sè tr©u:
30 : 5 = 6 (lần)
Đ/S: 6 lần.
- Đọc yêu cầu.
-> Thöa ruéng thø nhÊt thu ho¹ch ®îc 135kg khoai.
-> Thöa ruéng thø hai thu ho¹ch gÊp ®«i sè khoai ë thöa ruéng thø nhÊt.
-> C¶ hai thöa ruéng thu ho¹ch ®îc bao nhiªu ki-l«-gam khoai ?
- Làm bài :
Giải:
Số kg khoai thöa ruéng thø hai thu ho¹ch :
135 x 2 = 270 (kg)
Số ki-l«-gam khoai C¶ hai thöa ruéng thu ho¹ch ®îc :
135 + 270 = 405 (kg)
Đáp số : 405 kg khoai
Đọc đề bài.
Lấy số lớn chi cho số bé.
-> Lấy số lớn trừ số bé.
Làm bài :
Sè lín
12
12
12
12
Sè bÐ
2
6
3
4
Sè lín gÊp mÊy lÇn sè bÐ?
6
2
4
3
Sè lín h¬n sè bÐ bao nhiªu ®¬n vÞ?
10
6
9
8
- Lắng nghe.
* Nhận xét, bổ sung:
Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2017
Tập đọc
CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I. MỤC TIÊU:
- Rèn đọc đúng các TN: Trấn Vũ, bát ngát, sừng sững, non sông, ...
- Biết đọc ngắt nghỉ đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài.
- Bước đầu cảm nhận được vẽ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, tù đó thêm tự hào về quê hương đất nước ( TL: được các câu hởi trong SGK thuộc 2-3 câu cac dao trong bài).
- GDMT HS yêu quê hương đất nước.Biết bảo vệ cảnh quang của quê hương mình từ đó HS yêu quý MT thiên nhiên và có ý thức BVMT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh họa SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em đọc lại bài: “Nắng phương Nam” và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học – ghi tên bài.
b. Luyện dọc:
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Yêu cầu HS đọc từng dòng thơ. GV theo dõi sửa sai.
- Luyện đọc từ khó: Đồng Đăng, Trấn Vũ, bát ngát, sùng sững, ...
- Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Nhắc nhớ HS ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ, khổ thơ.
- Giúp HS hiểu nghĩa từng từ ngữ mới và địa danh trong bài (Tô Thị, Tam Thanh, Trấn Vũ).
- Yêu cầu HS đọc từng câu ca dao trong nhóm.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu đọc thầm toàn bài, TLCH:
+ Kể tên những vùng trong mỗi câu ca dao ?
+ Mỗi vùng của đất nước ta có cảnh đẹp gì?
+ Theo em, ai đã tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn?
- GV kết luận: Vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào vè quê hương, đất nước.
d. Học thuộc lòng:
- Hướng dẫn đọc diễn cảm 6 câu ca dao.
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng các câu ca dao.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng 6 câu ca dao.
+ Mời 2 tốp, mỗi tốp 6 em nối tiếp nhau thi đọc thuộc 6 câu ca dao.
+ Mời 3HS thi đọc thuộc cả 6 câu ca dao.
- Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Bài học hôm nay giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới.
- Hát tập thể.
- HS đọc bài theo yêu cầu.
- Lớp nhận xét.
- Lớp theo dõi GV giới thiệu – nêu tên bài.
- Lắng nghe GV đọc mẫu.
- Đọc từ khó.
- Nối tiếp nhau mỗi em đọc 2 dòng, luyện đọc các từ ở mục A.
- Nối tiếp nhau đọc 6 câu ca dao.
- Tìm hiểu nghĩa của từ mới: SGK.
- HS đọc từng câu ca dao trong nhóm.
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài.
- HS đọc cả lớp đọc thầm cả bài.
+ Lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An, Hà tĩnh Huế, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai , Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp.
+ Ở Lạng Sơn: có phố Kì Lừa, có nàng Tô Thị... ; Hà Nội: có Hồ Tây ....
+ Do cha ông ta gây dựng và giữ gìn cho non sông ngày càng đẹp hơn.
- Gọi HS đọc lại nội dung bài.
- HS đọc từng câu rồi cả bài theo hướng dẫn của GV.
+ 2 tốp thi đọc thuộc 6 câu ca dao.
- 2HS thi đọc thuộc và đọc diễn cảm cả bài.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay.
- Đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp.
- Lắng nghe và thực hiện.
* Nhận xét, bổ sung:
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện “Gấp một số lên nhiều lần” và vận dụng giải toán có lời văn.
- Làm được các BT 1, 2, 3, 4.
- GDHS tính cẩn thận trong làm tính giải toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- SGK, phấn, thước.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định lớp: Hát vui.
Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm bài 3/57 SGK.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học. Ghi tên bài.
b. Hướng dẫn làm bài:
Bài 1: Trả lời các câu hỏi:
- Yêu cầu 1 HS nêu bài tập 1.
- Yêu cầu thực hiện phép chia vào vở.
- Y êu cầu HS nêu miệng kết quả.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: Giải toán:
- Yêu cầu HS nêu đề bài 2.
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào vở.
- Mời một HS lên giải.
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3: Giải toán:
-Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc.
- Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở.
- Mời một HS lên bảng sửa bài.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu):
- Đọc yêu cầu.
- HDHS Viết số thích hợp vào ô trống
(theo mẩu).
Trò chơi: thi giải toán nhanh.
- GV nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại cách tìm số lớn gấp mấy lần số bé.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Hát tập thể.
- HS làm bài vào bảng con.
- Lắng nghe – ghi tên bài.
- Một HS nêu đề bài 1.
- Thực hiện phép chia nhẩm ghi kết quả vào vở.
- Lần lượt từng HS nêu miệng kết quả.
a/ 18 : 6 = 3 lần ; 18 m gấp 3 lần 6m
b/ 36 : 5 = 7 lần ; 35 kg gấp 7lần 5 kg
- Một em đọc đề bài 2.
- Cả lớp làm vào vào vở.
- Một HS lên bảng giải bài.
Bài giải
Số bò gấp số trâu số lần là :
20 : 4 = 5 (lần )
Đáp số : 5 lần
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Quan sát và đọc bài tập.
- Tự làm bài rồi chữa bài.
- Một HS lên giải bài.
Bài giải
Số kg cà chuathửa ruộng thứ hai thu hoạch là: 127 x 3 = 381 (kg )
Số kg cà chua cả 2 thửa ruộng thu hoạch được: 127 + 381 = 508 ( kg)
Đáp số: 508 kg
- HS làm vào phiếu thi đua giữa các tổ.
- Đọc yêu cầu.
- Các tổ thi đua.
- HS nhắc lại cách tìm số lớn gấp mấy lần số bé.
- Lắng nghe và thực hiện.
* Nhận xét, bổ sung:
Thủ công
CẮT, DÁN CHỮ I, T (tiết 2)
I. Mục đích – yêu cầu:
Kẻ, cắt, dán được chữ I, T các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
HS khéo tay: Kẻ, cắt dán được chữ I, T, các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T.
Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định tổ chức lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra các thao tác cắt chữ I,T và nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 3: HS thực hành cắt, dán chữ I, T.
- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ I, T.
- GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ I , T theo quy trình.
HS thực hành :
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV nhắc HS dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng.
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS.
* Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
Hát
- HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán các chữ I, T theo quy trình 3 bước.
- HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- HS trưng bày sản phẩm.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Cắt, dán chữ H, U”.
* Nhận xét, bổ sung:
Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2017
Tập viết
ÔN CHỮ HOA H
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng chữ hoa H (1 dòng), N, V ( 1dòng), tên riêng Hàm Nghi(1dòng), câu ứng dụng Hải Vân......vịnh Hàn (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
- GDHS rèn chữ viết đúng mẩu – đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Mẫu chữ viết hoa H, N, V.
- Mẫu chữ tên riêng Hàm Nghi và câu ca dao trên dòng kẻ ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
- Gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con: Gh, Ghềnh Ráng.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học. Ghi tên bài.
b. Hướng dẫn viết trên bảng con:
* Luyện viết chữ hoa:
- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài: H, N, V.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu.
* HS luyện viết từ ứng dụng:
- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng.
- Giới thiệu: Hàm Nghi là một ông vua lên ngôi từ lúc 12 tuổi có lòng yêu nước thương dân, bị TDP bắt và đưa đi đày ở An - giê - ri và mất ở đó.
- Yêu cầu HS viết trên bảng con: Hàm Nghi.
* Luyện viết câu ứng dụng:
- Yêu cầu một HS đọc câu ứng dụng:
Hải Vân bát ngát nghìn trùng.
Hòn Hồng sừng sững đúng trong vịnh Hàn
- Giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: Tả cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp và hùng vĩ ở miền Trung của nước ta.
- Yêu cầu HS luyện viết trên bảng con: Hải Vân, Hòn Hồng.
* Hướng dẫn viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu: viết chữ H 1 dòng cỡ nhỏ.
- Viết tên riêng Hàm Nghi 2 dòng cỡ nhỏ .
- Viết câu ca dao hai lần (4 dòng).
- Thu vở nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu nhắc lại cách viết chữ hoa: H, N, V.
- GV nhận xét đánh giá.
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới.
- Hát tập thể.
- Hai em lên bảng viết.
- Lớp viết vào bảng con.
- HS nhận xét.
- Lớp theo dõi GV giới thiệu.
- Các chữ hoa có trong bài là: H, N, V.
- Theo dõi GV hướng dẫn.
- Lớp theo dõi và viết vào bảng con.
- 1 HS đọc từ ứng dụng: Hàm Nghi.
- Lắng nghe.
- HS tập viết vào bảng con.
- HS đọc.
- Lắng nghe.
- HS luyện viết vào bảng con.
- Lớp luyện viết chữ hoa: Hải Vân, Hòn Hồng, Hàn trong câu ứng dụng.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của GV.
- Nộp vở GV nhận xét.
- HS nhắc lại cách viết.
- Lắng nghe và thực hiện.
* Nhận xét, bổ sung:
Toán
BẢNG CHIA 8
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán.
- GDHS yêu thích học toán.
- Làm đước các BT 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (cột 1, 2, 3), bài 3, bài 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Các tấm bìa mỗi tấm có 8 chấm tròn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng làm bài 2 và bài 3 SGK tiết trước.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học – ghi tên bài.
b. Lập bảng chia 8:
- Để lập được bảng chia 8 ta dựa vào đâu?
- gọi HS đọc bảng nhân 8.
- Yêu cầu thảo luận theo nhóm: Dựa vào bảng nhân 8, em hãy lập bảng chia 8.
- Mời các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận ghi bảng:
8 : 8 = 1 ; 16 : 8 = 2 ; ... ; 80 : 8 = 10.
- Yêu cầu cả lớp HTL bảng chia 8.
c. Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời 1 số em nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: Tính nhẩm:
- Giọ HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào vở.
- Mời 2HS lên bảng chữa bài.
- Cho HS đổi vở để KT bài nhau.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3: Giải toán:
- Gọi HS đọc bài bài toán.
- Ghi tóm tắt bài toán:
32m
? m
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm cách giải và làm vào nháp.
- Mời 1HS lên bảng giải.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 4: Giải toán:
- Hướng dẫn tương tự như bài 3, yêu cầu HS làm vào vở. Sau đó thu vở 1 số em,
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu nêu kết quả của từng phép tính trong bảng chia 8.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Hát vui.
- Hai HS lên bảng sửa bài.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- Dựa vào bảng nhân 8.
- 2HS đọc bảng nhân 8.
- Các nhóm thảo luận và lập bảng chia 8.
- 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
- Cả lớp HTL bảng chia 8.
- Một HS nêu yêu cầu bài: Tính nhẩm.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- Lần lượt từng em nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung:
8 : 8 = 1 16 : 8 = 2
24 : 8 = 3 32 : 8 = 4
- Một HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- cả lớp tự làm bài vào vở.
- 2 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.
8 x 5 = 40 8 x 4 = 32 8 x 6 = 48
40 : 8 = 5 32 : 8 = 4 48 : 8 = 6
40 : 5 = 8 32 : 4 = 8 48 : 6 = 8
- Một em đọc đề bài 3.
- Cả lớp làm bài vào nháp.
- Một HS lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét bổ sung
Bài giải
Chiều dài mỗi mảnh vải là :
32 : 8 = 4 ( m )
Đáp số : 4 m vải
- Cả lớp tự làm bài rồi chữa bài.
Bài giải
Số mảnh vải cắt được là :
32 : 8 = 4 ( mảnh)
Đáp số : 4 mảnh.
- Lớp nhận xét.
- Nêu kết quả tương ứng với từng phép tính do GV yêu cầu.
- HS trả lời nhanh.
- Lắng nghe và thực hiện.
* Nhận xét, bổ sung:
Luyện từ và câu
ÔN TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG , TRẠNG THÁI
VÀ PHÉP SO SÁNH
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ ( BT1).
- Biết thêm được một kiểu so sánh (so sánh hoạt động với hoạt động ). (BT2)
- Chọn được từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3).
- GDHS yêu thích học tiếng việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng lớp viết sẵn bài tập 1. VBT TV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định lớp: Hát vui.
Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2 HS làm lại BT2 và 4 tiết trước.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Đọc khổ thơ dưới đây và trả lời
câu hỏi:
- Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1.
- Yêu cầu lớp làm vào vở bài tập.
- Mời 1 HS lên làm trên bảng.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu cả lớp chữa bài trong VBT.
Bài 2: Trong các đoạn trích sau, nhưng hoạt động nào được so sánh với nhau ?
- Yêu cầu một em đọc đề bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
-Yêu cầu trao đổi thảo luận theo cặp và làm vào vở.
- GV và HS theo dõi nhận xét.
Bài 3: Chon từ ngữ thích hợp ở hai cột A và B để ghép thành câu:
-Yêu cầu HS đọc bài tập 3.
- Yêu cầu lớp làm vào vở bài tập.
- Mời 2 em lên bảng nối nhanh, đúng vào các tờ giấy dán trên bảng.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng .
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
- Hát tập thể.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Cả theo dõi nhận xét.
- Cả lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một em nêu yêu cầu bài tập1.
- Cả lớp đọc thầm bài tập.
- HS làm bài tập vào vở.
- Một HS lên làm trên bảng.
- Lớp nhận xét bổ sung: Từ chỉ hoạt động là chạy, lăn.
- Một em đọc bài tập 2. Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
Cả lớp hoàn thành bài tập.
- Các từ chỉ hoạt động và phép so sánh trong bài là :
Vật
HĐ
S S
HHĐ
Con trâu
Đi
Như
Đập đất
Tàu cau
Vươn
Như
Tay vẫy
Xuồng
Đậu
Như
nằm
- HS đọc nội dung bài tập 3.
- Cả lớp tự làm bài.
- 2HS lên bảng làm thi làm bài: nối các TN thích hợp ở cột A với từ ngữ ở cột B.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- Về nhà đọc lại các BT đã làm.
- Lắng nghe và thực hiện.
* Nhận xét, bổ sung:
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
EM LÀM KẾ HOẠCH NHỎ
I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
- Giáo dục HS ý thức tiết kiệm, thân thiện với môi trường.
- Xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau vượt khó vươn lên trong học tập và hoạt động.
- Tạo khônh khí thi đua nhẹ nhàng, phấn khởi.
- Rèn kĩ năng giao tiếp, ra quyết định cho HS.
II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG :
- Tổ chức theo quy mô lớp, khối lớp hoặc trường.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Các bài hát chủ đề “Thiếu nhi làm kế hoạch nhỏ”.
- Bao tải, dây buộc.
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Bước 1:Chuẩn bị:
- Nhà trường phối hợp với Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh thành lập Ban chỉ đạo đợt thi đua “Em làm kế hoạch nhỏ” chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Ban chỉ đạo phát động đợt thi đua “Em làm kế hoạch nhỏ” tới toàn bộ HS nhà trường. Thông báo cho HS biết nội dung , chương trình, kế hoạch, thời gian tổ chức hoạt động “Kế hoạch nhỏ”. Chỉ đạo việc thành lập các tiểu ban chỉ đạo khối lớp.
- GVCN phối hợp với phụ trách (nhi đồng) chi đội các lớp xây dựng kế hoạch chi tiết (nội dung, chỉ tiêu, phương thức tổ chức ) cho hoạt động.
- Triển khai công việc tới các thành viên của tổ(phân đội) . Các thành viên trong tổ(phân đội) trao đổi thống nhất chỉ tiêu kế hoạch nhỏ và giao ước thi đua, cam kết thực hiện các chỉ tiêu đã thống nhất.
- Tổ chức tuyên truyền vận động:
Hàng ngày, hàng tuần trong giờ ra chơi Ban tổ chức tuyên truyền qua Đội tuyên truyền măng non, qua hệ thống phát thanh của nhà trườngbằng các bài viết, lời ca tiếng hát về vai trò, ý nghĩa thiết thực của phong trào kế hoạch nhỏ, từ đó tạo cho các em nhận thức, động lực thực hiện tốt phong trào.
Bước 2: Thực hiện:
- Trên cơ sở nội dung, chương trình, kế hoạch đã thống nhất, các tiểu ban các lớp, khối lớp tổ chức cho cá nhân, tập thể đăng kí các chỉ tiêu thi đua.
- Các tiểu bạn đôn đốc các đội viên, HS tích cực thực hiện kế hoạch đã đăng kí.
- Báo cáo kết quả:
+ Các lớp tổ chức cân các sản phẩm thu được, báo cáo kết quả về Tiểu ban chỉ đạo của khối lớp.
+ Tiểu ban chỉ đạo khối lớp báo cáo kết quả về Ban chỉ đạo của nhà trường
- Ban chỉ đạo phong trào thi đua toàn trường căn cứ vào báo cáo và đăng kí chỉ tiêu thi đua của các khối lớp, thống kê kết quả và chuẩn bị tổ chức lễ tổng kết phong trào thi đua.
Bước 3: Lễ tổng kết phong trào thi đua: Em làm kế hoạch nhỏ - chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam:
- Lễ tổng kết cần được tổ chức trang trọng vào trước hoặc trong ngày Nhà giáo Việt Nam
- Trong lễ tổng kết chú ý mời các đại biểu lãnh đạo địa phương, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tại địa phương, các ban ngành, đoàn thể có liên quan trong khu vực.
- Chương trình buổi lễ có thể là:
+ Ca múa nhạc chào mừng.
+ Chào cờ, nghi thức Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.
+ Tuyên bố lí do giới thiệu đại biểu, khách mời.
+ Trưởng bạn chỉ đạo phong trào thi đua đọc Báo cáo tổng kết, công bố kết quả : Kế hoạch nhỏ của các lớp, của khối.
+ Ban chỉ đạo phong trào thi đua tuyên dương, khen thưởng các cá nhân, tập thể có thành tích tốt trong phong trào thi đua.
+ Báo cáo điển hình của phong trào thi đua.
+ Phát biểu của đại biểu cấp trên, khách mời.
+ Ca nhạc kết thúc lễ tổng kết.
ÔN TIẾNG VIỆT
Luyện đọc
NẮNG PHƯƠNG NAM
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đoạn 2 của bài tập đọc : Nắng phương Nam theo lời chỉ dẫn cách đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật của GV.
- Biết khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho câu hỏi: Các bạn của Vân tặng Vân vật gì?
II. CHUẨN BỊ:
- Sách bài tập ôn luyện. Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài : “Đất quý đất yêu” và trả lời các câu hỏi SGK.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học. Ghi tên bài.
b. Hướng dẫn luyện đọc:
Bài 1: Đọc rõ ràng, rành mạch đoạn 2 của bài Nắng phương Nam:
- GV yêu cầu đọc yêu cầu đề bài.
- GV đọc mẫu đoạn cần luyện đọc:
Tưởng ai, té ra nhỏ Phương. Uyên đáp:
– Tụi mình đi lòng vòng tìm chút gì để kịp gửi ra Hà Nội cho Vân.
Có phải Vân hát dân ca ở trại hè Nha Trang không ?
– Phải đó. Mấy đứa mới nhận được thư Vân sáng nay.
– Tết ngoài đó chắc là vui lắm ?
– Vui nhưng mà lạnh dễ sợ luôn. Đây nè, mình đọc một đoạn thư của Vân nhé ! – Vừa nói, Uyên vừa rút trong túi ra một tờ giấy – “Hà Nội đang rạo rực trong những ngày giáp Tết. Trời cuối đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xóa.” Viết hay quá, phải không ?
– Ước gì chúng mình gửi cho Vân được ít nắng Phương Nam nhỉ ! – Huê nói.
- Yêu cầu từng em đọc lại.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Từng nhóm thi đọc phân vai.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay nhất.
Bài 2: Trả lời các câu hỏi sau:
- GV yêu cầu đọc yêu cầu đề bài.
Câu 1: Các bạn của Vân tặng Vân vật gì?
Một cành đào.
Một cành mai.
Một hoa mai.
- GV yêu cầu làm bài cặp đôi.
- Gọi từng cặp trả lời.
- GV nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Về nhà chuẩn bị bài mới và luyện đọc nhiều hơn.
- HS chuẩn bị theo yêu cầu.
- Đọc bài theo yêu cầu và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe – nêu tên bài.
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Đọc thầm theo.
- Lớp đọc bài.
- Ngồi theo nhóm. Đọc phân vai.
- Từng nhóm thi đọc.
- Lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Làm bài:
Câu 1: b) Một cành mai.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe và thực hiện.
* Nhận xét, bổ sung:
Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2017
Tập làm văn
NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
- Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh) theo gợi ý (BT1).
-Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu).
- KNS: Tư duy sáng tạo – Tìm kiếm và xử lí thông tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước (GV và HS sưu tầm được).
- Ảnh biển Phan Thiết trong SGK (phóng to-nếu có) – - Bảng từ viết các gợi ý ở bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
- Gọi 2 HS nói về quê hương hoặc nơi em đang ở.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học – ghi tên bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Mang tới lớp tranh, ảnh về một cảnh đẹp ở nước ta. Nói những điều em biết về cảnh đẹp ấy.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý trong SGK.
- Gv kiểm tra việc HS chuẩn bị tranh ảnh cho tiết học. Lưu ý:
+ Có thể nói về bức ảnh Phan Thiết SGK.
+ Có thể nói theo cách trả lời các câu hỏi gợi ý hoặc nói tự do.
- Hướng dẫn HS cả lớp nói về cảnh đẹp trong tấm ảnh biển Phan Thiết.
- Mời 1 HS giỏi làm mẫu: nói đầy đủ về cảnh đẹp của biển Phan Thiết.
- Yêu cầu HS tập nói theo cặp.
- Mời 2,3 em tiếp nối nhau thi nói về cảnh biển.
- GV nhận xét.
Bài tập 2: Viết những điều nói trên thành một đoạn văn 5-7 câu.
- GV nhắc nhở, cho HS viết bài vào vở.
- Mời 4, 5 HS đọc bài viết trước lớp.
- GV nhận xét một số bài văn hay.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Hoàn thành bài viết. Chuẩn bị bài sau.
- Hát tập thể.
- HS chuẩn bi đầy đủ VBT.
- Nói về quê hương hoặc nơi em đang ở.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe – đọc tên bài.
- 1 HS đọc yêu cầu và các gợi ý, lớp đọc thầm theo.
- HS chuẩn bị tranh ảnh liên quan đến bài học.
- 1 HS nói về cảnh biển Phan Thiết, nhận xét.
- Lớp thảo luận nhóm đôi nói về bức ảnh Phan Thiết.
- Tập nói theo cặp.
- Thi nói về cảnh biển Phan Thiết.
- Nghe, nhận xét.
- HS Viết
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 12 Lop 3_12327728.doc