Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 25

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

- Nắm được cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.

 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng giải toán có hai bước tính.

 3. Thái độ:

 - Có ý thức tự giác, tích cực học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV : Bảng phụ ( Bài 2)

 - HS :

 

doc29 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ho HS nêu nội dung bài + Chốt, nêu ý chính của bài – GDHS - Nghe - Nêu: nổi mõ, gảy nhạc, lĩnh xướng,... - Chim gõ kiến, gà rừng, tre, trúc, công, khướu, kì nhông, nấm, cọn nước. - Nêu theo ý thích - 2em nêu - Nghe, liên hệ 3. Củng cố: Nhận xét chung giờ học - Nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS chăm luyện đọc bài. - Nghe, thực hiện Soạn: Ngày 3 / 3 / 2018 Giảng : Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2018 Toán : 122 BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ ( Tr 128) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải toán có hai bước tính. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Máy chiếu( HĐ1) - HS : Vở, 8 hình tam giác . III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hát, điểm danh. - Cho HS nêu các bước giải 1 bài toán có lời văn. - Bổ sung. - 1 em nêu. - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1, Giới thiệu bài. - Lắng nghe. 3.2, Các HĐ tìm hiểu kiến thức: a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Bài toán 1: Dùng máy chiếu - Gọi HS đọc đề bài - 2 HS đọc bài tập + Bài toán cho biết gì ? - Có 35 lít mật ong đổ đều vào 7 can + Bài toán hỏi gì ? - 1 can có bao nhiêu lít mật ong? + Muốn tính số mật ong có trong mỗi can ta phải làm gì ? - Tóm tắt. - Phép chia: Lấy 35 lít chia cho 7 can Tóm tắt Bài giải 7 can: 35 l Số lít mật ong có trong mỗi can là 1 can : l ? 35 : 7 = 5 (l ) Đáp số: 5 l mật ong + Để tính số lít, ật ong trong mỗi can chúng ta làm phép tính gì ? - Phép chia - Giới thiệu: Để tìm được số mật ong trong 1 can chúng ta thực hiện phép tính chia. Bước này gọi là rút về đơn vị tức là tìm giá trị của 1 phần trong các phần bằng nhau. - HS nghe + Bài toán 2: Dùng máy chiếu - Gọi HS đọc đề bài - HD tóm tắt - HD giải bài toán - 2 em đọc - Nêu các dữ kiện của bài - Nêu miệng - Ghi bảng kết quả - Theo dõi: Đáp số: 10 l + Trong bài toán 2, bước nào là bước rút về đơn vị ? - Tìm số lít mật ong trong 1 can. * Chốt: Các bài toán rút về đơn vị thường được giải bằng 2 bước. - Nghe + B1: Tìm giá trị của 1 phần trong các phần bằng nhau. - HS nghe. + B2: Tìm giá trị của nhiều phần bằng nhau. - Nhiều HS nhắc lại. b. Hoạt động 2: Thực hành. + Bài 1: Giải toán - Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS phân tích bài toán Tóm tắt: 4 vỉ : 24 viên 3 vỉ : ... viên? - Yêu cầu HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm bài. - Bổ sung, kết luận - Làm bài, nhận xét - Nghe KQ: Đáp số: 18 viên - Bài toán trên thuộc dạng toán gì? - Liên quan rút về đơn vị - Bước rút về đơn vị trong bài toán trên là bước nào? - Tìm số viên thuốc có trong 1 vỉ. + Bài 2: Giải toán + Bài 3: Xếp hình theo mẫu - Gọi HS nêu yêu cầu - HD cách làm từng bài - 2 HS nêu yêu cầu từng bài. - Theo dõi - Hd làm bài vảo vở nháp, 1em làm vào bảng phụ bài 2, HS nào nhanh làm thêm bài 3 (xếp hình theo mẫu ra mặt bàn) - Bổ sung, chốt kết quả - Làm bài, nhận xét - Nghe KQ: + Bài 3: Đáp số: 20kg gạo 3. Củng cố: - Bài toán rút về đơn vị thường được giải bằng mấy bước ? Là những bước nào ? - 2HS nêu lại - Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài giờ học sau. - Lắng nghe. Ôn Toán BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ ( Tr 40) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải toán có hai bước tính. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ ( Bài 2) - HS : III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: 1.1, Giới thiệu bài. - Lắng nghe. 1.2, Các HĐ tìm hiểu kiến thức: a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện tập. + Bài toán 1: + Bài toán cho biết gì ? - HS nêu + Bài toán hỏi gì ? HS nêu + Muốn biết trên 3 bàn có bao nhiêu cốc ta làm như thế nào ? - Cho HS làm bài vào VBT - HS nêu - HS làm bài ở VBT Đáp số: 18 cái cốc + Bài 2: Giải toán - Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS phân tích bài toán Tóm tắt: 30 cái bánh : 5 hộp 4 hộp : ... cái bánh ? - Yêu cầu HS làm vào VBT+ 1HS làm bảng phụ. - Bổ sung, kết luận - Làm bài, nhận xét - 1 HS làm bảng phụ, gắn kết quả - Nghe KQ: Đáp số: 24 cái bánh - Bài toán trên thuộc dạng toán gì? - Liên quan rút về đơn vị + Bài 3: Xếp hình theo mẫu - Gọi HS nêu yêu cầu - HD cách làm từng bài - 2 HS nêu yêu cầu bài. - Theo dõi - Hd làm xếp hình - Nhận xét, đánh giá. - Làm bài, nhận xét 2. Củng cố: - Bài toán rút về đơn vị thường được giải bằng mấy bước ? Là những bước nào ? - 2HS nêu lại - Nhận xét tiết học - Lắng nghe 3. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài giờ học sau. - Lắng nghe. Tự nhiên xã hội : Tiết 49 ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần: đầu, mình, và cơ quan di chuyển. 2. Kĩ năng: - Nhận ra sự đa dạng phong phú của động về hình dạng kích thước, cấu tạo ngoài. - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người. - Quan sát hình vẽ chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động vật. * Nêu được những điểm giống nhau của một số con vật. 3. Thái độ: - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Máy chiếu( HĐ1). III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên một số loại quả mà em biết. Nêu cấu tạo của quả. - N/ xét, đánh giá. 2, Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. - Nêu mục tiêu bài học. 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức : * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. - Nêu được sự giống và khác nhau. Sự đa dạng của động vật trong tự nhiên. - Cho HS quan sát máy chiếu và t/ luận theo câu hỏi gợi ý. Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng độ lớn khác nhau. Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, mình và các cơ quan di chuyển. - Gọi HS nêu ích lợi và tác hại của một số con vật đối với con người. - N/ xét chốt ý kiến đúng. * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - Y/c HS vẽ và tô màu một số con vật mà HS ưa thích. - N/ xét về cách vẽ, trang trí của bức vẽ. * Hoạt động 3: Trò chơi: Đố bạn con gì? ( qua tranh sưu tầm) - GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi sau đó cho HS cùng tham gia trò chơi. - Tuyên dương nhóm nêu tên con vật nhanh đúng. 3. Củng cố: - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học. 4. Dặn dò: - Nhắc HS chuẩn bị bài Côn trùng. - HS làm việc theo nhóm bàn. - Nghe. - Quan sát máy chiếu thảo luận theo câu hỏi gợi ý. - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. * Nêu được điểm giống nhau và khác nhau giữa các con vật. - Lắng nghe. - Lần lượt nêu, HS khác nhận xét. - Nghe. - HS tự vẽ một con vật mà mình ưa thích, ghi chú từng bộ phận. - 1 số em trình bày bức tranh của mình trước lớp. - Lớp nhận xét. - Đưa ra bức tranh được sưu tầm đố nhóm bạn đoán con gì? nhóm khác quan sát, trả lời. - Nhận xét nhóm bạn. - Nghe. - Nghe, thực hiện. Soạn: Ngày 2 / 3 / 2018 Giảng: Chiều Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2018 Tập viết: 25 ÔN CHỮ HOA S I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S (1 dòng), C, T (1 dòng), viết tên riêng Sầm Sơn (1 dòng) và câu ứng dụng: Côn Sơn suối chảy rì rầm / Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. 2. Kĩ năng: - Viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ, trình bày sạch sẽ 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết II. Đồ dùng dạy học: - GV : Mẫu chữ viết hoa S, từ ứng dụng, bảng phụ viết câu ứng dụng - HS : vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: 1.1, Giới thiệu bài. - Lắng nghe. 1.2, Các HĐ tìm hiểu kiến thức: a. Hoạt động 1: HD viết bảng con - GV yêu cầu HS mở vở, quan sát + Tìm các chữ viết hoa có trong bài? - Quan sát, nêu: S, C, T - Viết mẫu từng chữ, kết hợp nhắc lại cách viết. - Quan sát - HD viết vào bang con - Viết chữ S vào bảng con. + Gắn bảng từ ứng dụng: - Gọi HS đọc, giới thiệu về Sầm Sơn; là nơi nghỉ mát nổi tiếng của nước ta. - HD viết bảng con - 2 HS đọc - Viết từ Sầm Sơn - Quan sát sửa lỗi cho HS. + Gắn bảng phụ ghi câu ứng dụng - 2 em đọc - Giải nghĩa câu ứng dụng - HD viết bảng con - Nghe - Viết bảng con: Sầm Sơn, Ta - Quan sát, sửa lỗi cho HS. b. Hoạt động 2: Viết vào vở tập viết. - Nêu yêu cầu - Nghe - HD viết bài vào vở - Viết bài theo yêu cầu - Thu vở đánh giá. - Nghe - Nhận xét 2. Củng cố: - Nhận xét giờ viết - Lắng nghe 3. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài học giờ sau - Lắng nghe. Đạo đức: 25 THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KỲ 2 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập 3 bài đạo đức đã học trong chương trình học kỳ 2 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng KT trong bài học vào cuộc sống. 3. Thái độ: - Có ý thức thực hiện đúng các hành vi. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Chuẩn bị phiếu ghi câu hỏi - HS : Chuẩn bị môt số bài thơ, bài hát theo chủ đề. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là tôn trọng đám tang ? Em đã làm gì để thể hiện đã tôn trọng đám tang ? - 1 em trả lời câu hỏi. - Nhận xét. - Bổ, đánh giá. 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài. - Lắng nghe. 2.2, Các HĐ tìm hiểu kiến thức: a. Hoạt động 1: Ôn lại các bài đã học trong học kì 2. - Cho HS nêu các bài đạo đức đã học từ đầu học kì II đến nay. b. Hoạt động 2: Thực hành - Nêu - Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế - Đi bộ và sang đường an toàn; An toàn khi đi ô tô, xe buýt. - Tôn trọng đám tang - Tổ chức cho HS lên bốc thăm phiếu và trả lời câu hỏi. - Nối tiếp HS lên bốc thăm, suy nghĩ và trả lời. HS này không trả lời được thì HS khác bổ sung. Hoặc các em có thể trả lời theo nhiều cách khác nhau. - Lớp nhận xét, bổ sung + Em hãy kể những việc làm thể hiện sự đoàn kết với thiếu nhi quốc tế ? - HS nối tiếp kể. - Khi đi bộ hoặc sang đường em cần làm thế nào ? - Khi đi ô tô hoặc xe buýt em cần làm gì ? - Một hôm trên đường đi học về em và các bạn gặp một đám đưa tang, khi đó em và các bạn cần làm gì ? - Em hãy hát một bài hát hoặc đọc một bài thơ mà em biết nói về tình đoàn kết, - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu. * Chốt lại nội dung ôn tập – GDHS 3. Củng cố: - Nghe. - Cho HS hát một bài về chủ đề An toàn giao thông. - Thực hiện - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. 4. Dặn dò: - Dặn chuẩn bị bài giờ học sau. - Lắng nghe. Ôn Tiếng Việt KỂ VỀ LỚP HỌC CỦA EM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Viết được một đoạn văn từ 7 đến 10 câu kể về lớp em. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nói và viết rõ ràng, đủ ý 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS : III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu cấu trúc của đoạn văn ? - 1 HS nêu. - Nhận xét. - Bổ sung, đánh giá. 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài. - Lắng nghe. 2.2, Các HĐ tìm hiểu kiến thức: - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. + Bài 1: Hãy kể về lớp học của em - Ggọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Gắn bảng phụ ghi gợi ý . - 1 HS đọc gợi ý. - HS dựa vào gợi ý để kể về lớp học. - 1HS kể mẫu - Vài HS kể, HS nhận xét - Bổ sung, chốt nội dung cần nhớ + Bài 2: Hãy viết lại một đoạn văn (khoảng 7 đến 10 câu) về lớp em. - Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Nhắc HS viết lại những điều vừa kể sao cho rõ ràng, thành câu, đúng với lớp. - Theo dõi - Viết bài vào vở - Theo dõi, giúp đỡ HS - Yêu cầu học sinh đọc - Đọc nối tiếp - Nhận xét - Bổ sung, đánh giá 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau. - Lắng nghe. Soạn: Ngày 3 / 3 / 2018 Giảng : Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2018 Toán: 123 LUYỆN TẬP( Tr 129) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Giải bài toán về tính chu vi hình chữ nhật. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức vào làm bài tập chính xác 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác, tích cực học tập II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ bài 4. - HS : Vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước giải bài toán rút về đơn vị ? - 1 em nêu. - Nhận xét. - Bổ sung, đánh giá. 3. Bài mới: 3.1, Giới thiệu bài . - Lắng nghe. 3.2, Các HĐ tìm hiểu kiến thức: - HD làm bài tập:. + Bài 1: Giải toán + Bài 2: Giải toán - Gọi HS đọc đề bài - HD tóm tắt từng bài - Giao nhiệm vụ - 2 em đọc lần lượt từng bài - Nêu các dữ kiện của từng bài - Làm bài 2 vào vở, HS nào nhanh làm bài 1 vào vơ nháp - Chữa bài, nhận xét - Bổ sung, chốt kết quả – GDHS - Nghe KQ: + Bài 1: 508 cây, Bài 2: 1525 quyển + Bài 3: Giải toán - Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS đọc đề bài + Bài toán trên thuộc bài toán gì ? - Thuộc dạng bài toán liên quan đến rút về đơn vị. + Bước nào là bước rút về đơn vị trong bài toán ? - Cho HS làm bài vào vở nháp, 1em lên bảng làm. - Bổ sung, chốt KQ - Bước tìm số gạch trong 1 xe - Thực hiện, chữa bài - Nhận xét - Nghe Kq: Đáp số: 6390 viên + Bài 4: Giải toán - Gọi HS đọc đề, phân tích đề. - Đọc đề, nêu dữ kiện của bài - Yêu cầu HS làm vào vở nháp theo cặp, 1 cặp làm vào bảng phụ. - Bổ sung, kết luận - Cho HS nhắc lại quy tắc tính chu vi hình chữ nhật. - Làm bài, chữa, nhận xét - Nghe KQ: Đáp số: 84 m. - 2 em nêu 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe 5. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài giờ học sau. - Lắng nghe. Tập đọc : 74 HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được nghĩa các từ ngữ: Trường đua, chiêng, man gát, cổ vũ. - Hiểu nội dung bài: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nét độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. 2. Kĩ năng: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Máy chiếu, bảng phụ - HS : Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài “Hội vật", trả lời câu hỏi . - 1 em thực hiện. Nhận xét. - Bổ sung, đánh giá. 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: - Quan sát tranh trên máy chiếu, nêu nội dung 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức * Hoạt động 1 : Luyện đọc. a. Đọc diễn cảm toàn bài, tóm tắt nội dung, hướng dẫn cách đọc. - Nghe + Đọc bài với giọng vui tươi, hồ hởi - Cho HS nối tiếp câu, kết hợp sửa lỗi phát âm - Hướng dẫn đọc nối đoạn - Nối tiếp đọc từng câu trong bài - Chia đoạn: 2 đoạn + Hướng dẫn cách ngắt, nghỉ đúng trên máy chiếu. Những chú voi chạy đến đích trước tiên/ đều ghìm đà,/ huơ vòi/ chào khán giả đã nhiệt liệt cổ vũ,/ khen ngợi chúng.// - 2HS đọc lại + Cho HS đọc nối đoạn + Gọi HS đọc chú giải . - Nối tiếp đọc đoạn (2 lượt) - 2 em đọc SGK . - HD đọc từng đoạn theo cặp. - Đọc theo cặp, nhận xét Gọi đại diện các cặp đọc. - Đại diện 2 cặp đọc bài. - Bổ sung, đánh giá. - HD đọc đồng thanh - Nhận xét. - Đọc cả bài * Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài. Câu hỏi 1: Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua? - Giảng: trường đua, chiêng, man-gát ( dùng máy chiếu giới thiệu) - Đọc thầm đoạn 1 + Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát, hai chàng trai điều khiển ăn mặc đẹp, dáng vẻ bình tĩnh và họ là người phi ngựa giỏi nhất. - Nghe, quan sát. Câu hỏi 2: Cuộc đua voi diễn ra như thế nào? - Đọc đoạn 2 - Chiêng trống nổi lên, 10 con hăng máu phóng như bay. Bụi cuốn mù mịt những chàng Man gát gan dạ và khéo léo điều khiển cho voi chạy về đích Câu hỏi 3: Voi có cử cử chỉ ngộ nghĩnh như thế nào ? - Giảng từ: huơ vòi chào, cổ vũ + Em có cảm nhận gì về ngày hội đua voi ở Tây Nguyên? - Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. + Những chú voi đua về tới đích đều ghìm đà, huơ vòi chào khán giả, những người đã cổ vũ chúng. - Nhận xét - Nêu theo ý hiểu - Nội dung câu chuyện nói lên điều gì ? - Chốt nội dung, gắn bảng phụ ghi ND: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nét độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. - Cho HS liên hệ thực tế - 2HS nêu. - 2 HS đọc. - Nêu những lễ hội ở địa phương. * Hoạt động 3: HD luyện đọc lại: - Đọc diễn cảm đoạn 2 - Theo dõi. - Hướng dẫn cách đọc - Nghe, đọc theo cặp - 2 HS thi đọc nối đoạn. - Nhận xét. - Bổ sung, khen ngợi HS đọc tốt 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài giờ học sau. - Lắng nghe. Luyện viết NGÀY HỘI RỪNG XANH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe - viết đúng đủ nội dung bài thơ. 2. Kỹ năng: - Viết đúng tốc độ, phân biệt chữ viết hoa trong bài. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác khi viết bài. II. Đồ dùng dạy học: - HS: Bảng con, vở. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết bảng con . N, C - Nhận xét, sửa chữa. - HS viết bảng con. - Nhận xét, bổ sung. 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài. - Lắng nghe. 2.2, Các HĐ tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1: HD viết bảng con - Gọi HS đọc bài chính tả - Nối tiếp đọc bài - HD nắm ND bài . + Những con vật nào trong bài thơ cùng tham gia vào ngày hội ? - 2 em nêu . + Những chữ nào trong bài thơ viết hoa? - Các chữ đầu câu. + Những chữ nào trong bài dễ lẫn? - Nêu, VD: khướu, lính xướng, vòng quanh,... - HD viết bảng con - Quan sát sửa lỗi cho HS - Viết lại các từ trên b. Hoạt động 2: HD viết bài vào vở - Đọc từng cụm từ - Nghe, viết bài vào vở - HD soát lỗi bài viết - Dùng bút chì soát lỗi theo cặp - Nhận xét - Bổ sung, khen ngợi HS viết tiến bộ 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. - Lắng nghe, thực hiện. Soạn: Ngày 4 / 3 / 2018 Giảng: Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2018 Luyện từ và câu: 25 NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO ? I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận ra hiện tượng nhân hoá, bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hoá. Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao ?. 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng phép nhân hoá trong khi nói và viết 3. Thái độ: - Có ý thức trong học tập, cảm nhận được cái hay. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy chiếu ( Bài 1,2): - HS : VBT. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Hát, báo cáo sĩ số. - Nhân hoá là gì ? Nêu các cách nhân hoá ? - 1 em nêu, lớp theo dõi. - Nhận xét. - Bổ sung, đánh giá.. 3. Bài mới: 3.1, Giới thiệu bài. - Lắng nghe. 3.2, Các HĐ tìm hiểu kiến thức. - Hướng dẫn làm bài tập: + Bài 1: Đoạn thơ dưới đây tả những sự vật và con vật nào ? cách gọi và tả chúng có gì hay ? - HS đọc yêu cầu. - Gọi HS nêu yêu cầu, đọc bài thơ - 3 HS thực hiện, lớp đọc thầm - HD làm bài theo cặp - Dùng máy chiếu chốt ND đúng - Thảo luận, ghi kết quả ra vở nháp - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét - Theo dõi, nêu các cách nhân hóa trong bài. + Bài 2 : Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi “Vì sao? ” - Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HD làm bài vào VBT - Dùng bút chì gạch trả lời cho câu hỏi “ vì sao?” - Gọi HS nêu kết quả - Nêu kết quả nối tiếp - Bổ sung, dùng mãy chiếu chốt KQ - Theo dõi KQ a. Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá . b. Những chàng man - gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa gỏi nhất . c. Chị em Xô phi đã mang về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác . - HS nhận xét + Bài 3: Dựa vào nội dung bài tập đọc Hội vật, hãy trả lời các câu hỏi sau: - Gọi HS nêu yêu cầu - 1 HS đọc bài Hội vật - Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông ? - Vì ai cũng được xem mặt xem tài ông Cản ngũ . - Vì sao keo vật lúc đầu xem chừng chán ngắt ? - Vì Quắm Đen thì lăn xả vào đánh còn ông Cản Ngũ thì lơ ngơ . - Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống ? - Vì ông bước hụt, thực ra là ông vờ bước hụt. - Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ ? - Vì anh mắc mưu ông. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe 5. Dặn dò : - Dặn HS chuẩn bị bài giờ học sau. - Lắng nghe. Toán: 124 LUYỆN TẬP ( Tr 129) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị, cách viết và cách tính giá trị của biểu thức. - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Viết và tính được giá trị của biểu thức. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được kiến thức đã học vào làm bài tập chính xác. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ làm bài tập 4, máy chiếu bài 3. - HS : VBT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị ? - 1 em nêu, nhận xét - Bổ sung 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài. - Lắng nghe. 2.2, Các HĐ tìm hiểu kiến thức: - Hướng dẫn thực hành + Bài 1: Bỏ + Bài 2: Giải toán - Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HD tóm tắt - Nêu các dữ kiện của bài - HD làm bài vào vở, 1em lên bảng làm - Thực hiện theo y/c - Bổ sung, kết luận - Nhận xét - Nghe KQ + Đáp số: 2975 viên gạch. - Bài toán trên thuộc dạng toán gì? - Rút về đơn vị - Bước nào nào bước rút về đơn vị - 1HS nêu trong 2 bài toán? + Bài 3: Số ? - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu - Hướng dẫn cách làm - Theo dõi - HD làm bài - Làm vào SGK. - Gọi HS nêu kết quả - Nêu kết quả nối tiếp - Nhận xét - Dùng máy chiếu chốt KQ đúng - Theo dõi, đối chiếu + Bài 4: Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức: - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HD làm bài vảo vở nháp - Làm ý a,b; HS làm nhanh làm thêm ý c,d. 1em làm vào bảng phụ. - Nhận xét - Bổ sung, khắc sâu nội dung cần nhớ 32 : 8 x 3 = 4 x 3 45 x 2 x 5 = 90 x5 = 12 = 450 49 x 4 : 7 = 196 : 7 234 : 6 : 3 = 39 : 3 3. Củng cố: = 28 = 13 - Nhận xét giờ học - Nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài giờ học sau. - Lắng nghe. Chính tả ( N-V): 50 HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe - viết đúng bài chính tả đoạn “ Đến giờ xuất phátvề trúng đích” - Làm đúng bài tập 2 a / b. 2. Kĩ năng: - Viết đúng chính tả, đúng tốc độ, trình bày đẹp. 3. Thái độ: - Có ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ (Baì 2) III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết bảng con : Quắm Đen - Nhận xét, đánh giá. - HS viết bảng con - Nhận xét, bổ sung. 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: - Lắng nghe. 2.2, Các HĐ tìm hiểu kiến thức: a. Hoạt động 1: HD viết bảng con - Đọc bài viết - Nghe - Gọi HS đọc lại bài viết - 1 HS đọc lại, lớp đọc thầm + Đoạn viết có mấy câu ? - 5 câu + Các chữ đầu câu viết như thế nào ? - Viết hoa - Đọc 1 số tiếng khó: Chiêng trống, hăng máu, biến mất. - Nghe, viết vào bảng con - Nhận xét, sửa chữa. b. Hoạt động 2 : HD viết bài vào vở - Đọc từng cụm từ - Nghe, nhẩm viết vào vở - Theo dõi nhắc nhở HS - Đọc lại bài - Soát lỗi theo cặp - Bình chọn bài viết đẹp - Bổ sung, khen ngợi HS viết đẹp. c. Hoạt động 3: HD làm bài tập. + Bài 2 a / b. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu - HD làm bài vào VBT - HS làm vào VBT, 1 HS làm bảng phụ - Gọi HS nêu kết quả - Gắn kết quả, nhận xét. - Bổ sung, kết luận - 2HS đọc lại các câu thơ đã hoàn chỉnh a. trông, chớp, trắng, trên. b. thức, đứt. 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. - Nghe, thực hiện. Tự nhiên xã hội : Tiết 50 CÔN TRÙNG I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nêu được ích lợi và tác hại của một số côn trùng đối với con người. Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật. Biết côn trùng là những động vật không xương sống, chân có đốt, phần lớn đều có cánh. 2. Kĩ năng: - Phân biệt được côn trùng có ích và côn trùng có hại. * GDKN làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động ( thực hành) giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở; tiêu diệt các loài côn trùng gây hại. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ các con côn trùng có ích và tiêu diệt các con côn tr

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 25 Lop 3_12300836.doc
Tài liệu liên quan