I/ MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 65tiếng/phút); trả lời đúng 1 câu hỏi về nội dung đọc.
- Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá (BT2a/b).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS: SGK
- GV: SGK, phiếu viết tên các bài tập đọc, bảng lớp chép bài thơ Em thương (BT 2).
- Vài bảng phụ HS chép bài tập 2.
22 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 681 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 27 năm 2017, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cảm ơn bạn đã nhặt hộ mình quyển truyện hôm nọ mình đánh rơi./ May quá, đấy là quyển truyện rất quý mình mượn của bạn Nguyệt. Mất thì không biết ăn noí
với bạn ấy ra sao .
-HS2 : Có gì đâu.Thấy quyển truyện không biết của ai rơi giữa sân trường, mình nhặt đem nộp cô giáo. Rất may là của bạn.
- b/Dạ không có chi!/ Dạ thưa ông, có gì đâu ạ. Ông đi ạ!
c/Thưa bác, không có chi!/ Dạ, cháu rất thích trông em bé mà./ Lúc nào bác cần, bác cứ gọi cháu nhé!/
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc:
- Gọi lần lượt 4 đến 5 HS lên bốc thăm- HS được gọi tên lên bốc thăm bài đọc và chuẩn bị.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
- GV nhận xét, chấm điểm trực tiếp từng HS.
Hoạt động2( BT2): Trò chơi mở rộng vốn từ.
- Phát cho 4 nhóm 4 phiếu
Mùùa xuân
Thời gian
Từ tháng1 đến tháng
3
Các loại hoa
Hoa đào, hoa thược dược, hoa mai,..
Các loại quả
Quýt, vú sữa, táo
Thời tiết
Aám áp, mưa phùn
- Yêu cầu 4 nhóm dán lên bảng.
-Nhận xét, chấm điểm.
Hoạt động 3( BT3): Ôn luyện về dấu chấm.
-Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi 2 em lên bảng làm . Lớp làm vở .
-Nhận xét
- Dấu chấm thường đặt ở đâu trong câu?
Hoạt động 4: Củng cố :
- HDHS củng cố lại bài
-Giáo dục tư tưởng :
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò- đọc bài.
- HS được gọi tên lên bốc thăm bài đọc và chuẩn bị.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- Từng đội viết theo yêu cầu của phiếu
Mùa hạ
Mùa thu
Mùa đông
Từ tháng4 đến tháng 6
Từ tháng7 đến tháng 9
Từ tháng10 đến tháng 12
Hoa phượng, hoa bằng lăng,..
Hoa cúc,
Hoa ngô, hoa gạo, hoa sứa,
Nhãn, sấu, vải,..
Bưởi, na, hồng,
Me, dưa hấu, lê,
Oi nồng, nóng bức,
Mát mẻ, nắng nhẹ,
Rét mướt, giá lạnh,
-1 em đọc yêu cầu và đoạn trích.
-2 em lên bảng làm . Lớp làm vở .
Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên.
- Dấu chấm thường đặt ở cuối câu.
-Vài em đọc lại bài.
-Tập đọc bài.
TOÁN
ÔN LUYỆN: SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :-Giúp học sinh ôn lại bài.
2. Kĩ năng : Rèn giải toán nhanh, đúng, chính xác.
3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Bảng cài.
2. Học sinh : Sách, vở, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 2 :
A/Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1.
-Nêu phép nhân 1 x 2 và yêu cầu HS chuyển phép nhân này thành tổng tương ứng.
-Vậy 1 nhân 2 bằng mấy ?
-Tiến hành tương tự với các phép tính 1 x 3 và 1 x 4.
-Từ các phép tính 1 x 2 = 2, 1 x 3 = 3, 1 x 4 = 4 em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân của 1 với một số ?
-Gọi 3 em lên bảng thực hiện các phép tính :2 x 1, 3 x 1, 4 x 1 ?
-Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào đó với 1 thì kết quả thế nào ?
-Kết luận : Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
B/Giới thiệu phép chia cho 1.
-Nêu phép tính 2 x 1 = 2.
-Dựa vào phép nhân trên, em hãy lập phép chia tương ứng.
-Vậy từ 1 x 2 = 2 ta có được phép chia 2 : 1 = 2.
-Tiến hành tương tự với phép tính 1 x 3 = 3, 1 x 4 = 4.
-Từ các phép tính trên, em có nhận xét gì về thương của các phép chia có số chia là 1.
-Kết luận : Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
Hoạt động 3 : Luyện tập, thực hành.
-Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
- Viết lên bảng x 2 = 2
- Điền số nào vào ô trống? Vì sao?
- Goi 3 em lên bảng làm, lớp làm vở.
-Nhận xét, chấm điểm.
Hoạt động 4 Củng cố :
Khi nhân hay chia một số với 1 thì kết quả như thế nào ?
-Giáo dục tư tưởng.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò- Học bài.
-HS nêu : 1 x 2 = 1 + 1 = 2
-1 x 2 = 2
-HS thực hiện :
-1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3, vậy 1 x 3 = 3
-1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4,vậy 1 x 4 = 4
-Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
-Vài em nhắc lại.
-3 em lên bảng làm : 2 x 1 = 2, 3 x 1 = 3, 4 x 1 = 4.
-Khi ta thực hiện phép nhân một số với 1 thì kết quả là chính số đó.
-Nhiều em nhắc lại.
-Nêu 2 phép chia 2 : 1 = 2, 2 : 2 = 1
-Rút ra phép tính 3 : 1 = 3 và 4 : 1 = 4.
-Các phép chia có số chia là 1 có thương bằng số bị chia.
-Nhiều em nhắc lại.
- 1 x 2 = 2 1 x 3 = 3 5 x 1 = 5
2 x 1 = 2 3 x 1 = 3 1 x 5 = 5
2 : 2 = 1 3 : 1 = 3 5 : 1 = 5
1 x 1 = 1 1 : 1 = 1
-Điền số thích hợp vào ô trống.
- Điền số1.Vì 1 x 2 = 2
1 x 2 = 2 5 x 1 = 5 3 : 1 = 3
2 x 1 = 2 5 : 1 = 5 4 x 1 = 4
-Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
-Học thuộc quy tắc.
Thứ ba ngày 14 tháng 3 năm 2017
Kể chuyện
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 3)
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 65tiếng/phút); trả lời đúng 1 câu hỏi về nội dung đọc.
- Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá (BT2a/b).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS: SGK
- GV: SGK, phiếu viết tên các bài tập đọc, bảng lớp chép bài thơ Em thương (BT 2).
- Vài bảng phụ HS chép bài tập 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Ổn định:
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài. (2’)
- Ghi tên bài học
- Nêu yêu cầu của tiết học.
2. Các hoạt động:
- Kiểm tra tập đọc (1/4 số HS) (16’)
+ Gọi HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc
+ Đặt một câu hỏi về nội dung vừa đọc
- Bài tập 2 (20’)
+ Đọc bài thơ Em thương (giọng tình cảm, thiết tha, trìu mến)
- Yêu cầu trao đổi nhóm TLCH
III. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Những em chưa kiểm tra đọc tiết sau kiểm tra.
- Ghi tên bài học
- Đọc mục tiêu bài học
- Từng em lên bốc thăm.
- Trả lời câu hỏi.
- Một em đọc bài thơ. Lớp theo dõi trong sách.
- Trao đổi theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a.
Sự vật được nhân hoá
Từ chỉ đặc điểm của con người
Từ chỉ hoạt động của con người
Làn gió
mồ côi
tìm, ngồi
Sợi nắng
gầy
run run, ngã
b.
- Làn gió giống như một bạn nhỏ mồ côi.
- Sợi năng giống một người gầy yếu.
c. Tác giải bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn; những người gầy yêu không nơi nương tựa.
Toán
ÔN LUYỆN: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Cách đọc, viết các số có năm chữ số.
- Thứ tự của các số có năm chữ số.
- Viết các số tròn nghìn (từ 10 000 đến 19 000) vào dưới mỗi vạch của tia số.
2. Kĩ năng: - Củng cố về dạng toán các số có năm chữ số.
3. Thái độ: - Thích làm các bài tập vâ các số có năm chữ số.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS: SGK
- GV: SGK, Phôtô bài 1 và 2 đủ phát cho HS làm nhóm .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/Bài mới:
1.Giới thiệu bài (2’)
- Ghi tên bài học
- Nêu yêu cầu của tiết học
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1: (8’)
- Cho HS tự phân tích mẫu rồi đọc và viết các số còn lại theo mẫu.
- GV theo dõi, nhận xét
Bài tập 2: (7’)
- Yêu cầu trao đổi nhóm đôi làm bài
- GV phát phiếu
- GV theo dõi, nhận xét
Bài tập 3: 10’)
- Cho HS nêu quy luật của dãy số rồi điền tiếp các số vào chỗ chấm.
Bài tập 4: (7’)
- GV vẽ tia số lên bảng
- Cho HS quan sát hình vẽ, nêu quy luật vị trí các số trên hình vẽ
- Gọi 1 HS lên bảng viết
III. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Hệ thống bài
- Nhận xét tiết học
- Ghi tên bài học
- Đọc mục tiêu bài học
- Một em đọc yêu cầu.
- Làm theo nhóm vào phiếu.
- Một em đọc yêu cầu.
- Nhận phiếu, trao đổi nhóm đôi làm bài
- Một em đọc yêu cầu.
- HS nêu
- Cả lớp làm bài cá nhận vào vở
- Một em đọc yêu cầu.
- Lớp theo dõi
- ... viết thêm 1 nghìn
- 1 HS lên bảng viết
- Nhận xét bài trên bảng
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP
QUẢ TÁO BÁC HỒ
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Luyện viết chữ đẹp.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp theo kiểu chữ nét đứng, nét nghiêng.
3. Thái độ: - Biết yêu thích môn học; giáo dục tính cẩn thận, nắn nót khi viết.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: mẫu chữ viết hoa.
- HS: Vở luyện viết.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Ổn định:
II. Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
Luyện viết chữ đẹp
2.Hướng dẫn luyện viết
- Viết theo yêu cầu trong vở.
- GV theo dõi học sinh viết, uốn nắn cho HS viết chưa đẹp.
3.Thu vở, kiểm tra, nhận xét
- Nhận xét.
III.Củng cố, dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài cho tiết học sau.
- Hát
- Viết vào vở theo yêu cầu vở luyện chữ đẹp
- Lắng nghe.
TẬP ĐỌC
ÔN LUYỆN: TRANH LÀNG HỒ
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Hiểu ý nghĩa việc ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Kỹ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào, cảm nhận được tranh làng hồ trong cuộc sống.
- Thái độ: Yêu quý và tôn trọng các nghệ sĩ đã tạo ra tranh làng hồ, yếu quý nét văn hóa dân gian độc đáo, của làng quê Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc. phiếu bài tập.
- Học sinh: Tranh ảnh sưu tầm, về tranh làng hồ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.1. Giới thiệu bài mới: ( 2 phút) Cho học sinh quan sat tranh minh họa và các tranh làng hồ.
- Bản sắc văn hoá dân tộc không chỉ thể hiện ở truyền thống và phong tục tập quán mà còn ở những phẩm chất văn hóa. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về tranh dân gian làng Hồ-một loại vật phẩm văn hóa đặc sắc của quê hương Thuận Thành, Bác Ninh qua bài đọc“Tranh làng Hồ”
1.2. Các hoạt động dạy học:
v Hoạt động 1: (8 phút) Hướng dẫn luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Luyện đọc cho học sinh kết hợp giảng nghĩa từ và luyện đọc từ khó (theo dõi hs đọc và sửa sai kịp thời)
- Bài này có thể chia làm mấy đoạn?
+ Đoạn 1: Từ đầu vui tươi. Qua bạn đọc em thấy có từ nào khó hiểu hoặc khó đọc?
+ Đoạn 2: Yêu mến mái mẹ. Em hiểu thế nào là khoáy âm dương?
+ Đoạn 3: Còn lại. tranh tố nữ được hiểu như thế nào? (dùng tranh gợi ý)
- Gợi ý giảng nghĩa từ. bổ sung hoàn chỉnh nghĩa từ khó:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ khó, câu khó:
- Chia nhóm luyện đọc, mỗi nhóm 4 em luân phiên nhau đọc từng đoạn.
- Giáo viên quan sát giúp đỡ
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
v Hoạt động 2: (4 phút) Rèn đọc diễn cảm.
Phương pháp: Thi đua, giảng giải.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
2. Củng cố
- Nhận xét tiết học
- Hs quan sát tranh SGK
- Học sinh nhắc lại tên bài.
- Học sinh khá giỏi đọc toàn bài 1 lần, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau mỗi em một đoạn trong bài. (3 đoạn)
- Học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
- HS không nhìn SGK để tự tìm hiểu, các bạn nhận xét
làng Hồ, Tranh tố nữ; thuần phát; lợn ráy, khoáy âm dương; trắng điệp.
- Học sinh phát âm từ ngữ khó.
- Học luyện đọc từ, câu khó
“Màu đen không pha bằng thuốc/ mà luyện bằng bột than của những chất liệu gợi nhắc tha thiết/ đến đồng quê đất nước: chất rơm bếp, than của cói chiếu/ và than của lá tre mùa thu rụng lá./”
- Học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe
Thứ tư ngày 15 tháng 3 năm 2017
Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 5)
I/ MỤC TIÊU
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 65tiếng/phút); trả lời đúng 1 câu hỏi về nội dung đọc.
- Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu (sgk), viết báo cáo về một trong 3 nội dung : học tập, lao động, công tác khác.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu viết tên các bài học thuộc lòng.
- Một số bản mẫu báo cáo đủ phát cho HS.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
I. Ổn định:
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài (2’)
- Ghi tên bài học
- Nêu yêu cầu tiết học.
2.Các hoạt động:
- Kiểm tra đọc (15’)
+ Gọi HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc
+ Đặt một câu hỏi về nội dung vừa đọc
- Bài tập 2: Dựa vào bài tập làm văn miệng ở tiết 3, hãy viết báo cáo gởi cô (thầy) tổng phụ trách theo mẫu. (20’)
- Nhắc HS: nhớ nội dung báo cáo đã trình bày ở tiết 3, viết lại đúng mẫu, đủ thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp.
4.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Những em chưa kiểm tra về nhà ôn tiết sau kiểm tra.
- Nhận xét tiết học
Hát
- Ghi tên bài học
- Đọc mục tiêu bài học
- Từng em lên bốc thăm.
- Trả lời câu hỏi.
- Một em đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp viết báo cáo vào mẫu.
- Một số em đọc bài viết.
- Nhận xét, bình chọn báo cáo viết tốt nhất.
Toán
CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có năm chữ số.
- Biết thứ tự các số có năm chữ số và ghép hình.
- Làm các BT 1; 2 (a,b); 3 (a,b); 4/ 143 SGK
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, viết các số có năm chữ số (trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0).
3. Thái độ: - Tự giác trong học tập
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS: SGK; bộ đồ dùng
- GV: SGK, Phôtô bài tập 1, các tam giác để ghép hình.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Ổn định:
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài (2’)
- Ghi tên bài học
- Nêu yêu cầu của tiết học.
2.Các hoạt động:
- Giới thiệu các số có năm chữ số.(7’)
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét bảng trong bài học rồi tự viết số, đọc số.
- Cho HS làm tương tự với các dòng còn lại.
- Thực hành
Bài tập 1: (10’)
- HD mẫu
- Phát phiếu bài tập cho HS làm.
- Nhận xét
Bài tập 2: (7’)
- Cho HS quan sát quy luật của dãy số, rồi điền tiếp vào chỗ chấm.
- Yêu cầu làm bài cá nhân vào vở
- Nhận xét
Bài tập 3: (7’)
- Cho HS quan sát quy luật của dãy số, rồi điền tiếp vào chỗ chấm.
- Yêu cầu làm bài cá nhân vào vở
Bài tập 4: (5’)
- Hướng dẫn và cho lớp xếp hình.
- Theo dõi, giúp đỡ em yếu.
4.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Ghi tên bài học
- Đọc mục tiêu bài học
- 30000 : Ba mươi nghìn.
- HS nối tiếp nhau viết số, đọc số.
- Một em nêu yêu cầu.
- Theo dõi
Nhận phiếu làm theo nhóm.
- Một em nêu yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp làm vào vở.
a.18301; 18302; 18303; 18304; 18305;
18306; 18307.
b. 32606; 32607,32608; 32609; 32610;
32611.
*c. 92999; 93000; 93001; 93002; 93004; 93005.
- Một em đọc yêu cầu.
Quan sát, nêu quy luật
- Cả lớp làm vào vở.
a. 18000; 19000, 20000; 21000, 22000; 23000; 24000.
b.47000; 47100; 47200; 47300; 47400; 47500; 47600.
*c. 56300; 56310; 56320; 56330; 56340; 56350; 56370.
- Một em đọc yêu cầu.
- Bày hình và xếp lên mặt bàn.
Tập viết
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( tiết 6)
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 65tiếng/phút); trả lời đúng 1 câu hỏi về nội dung đọc.
*Hs khá giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65tiếng/phút).
- Viết đúng các âm, vần dễ lẫn trong đoạn văn (BT2).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu viết tên các bài tập đọc.
- Bảng phụ HS viết nội dung bài tập 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Ổn định:
II. Bài mới
1.Giới thiệu bài (2’)
- Ghi tên bài học
- Nêu yêu cầu của tiết học.
2.Các hoạt động:
- Kiểm tra học thuộc lòng (số HS còn lại) (8’)
+ Gọi HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc
+ Đặt một câu hỏi về nội dung vừa đọc
- Bài tập 2: (20’)
- Dán bảng phụ lên bảng
- Mời đại diện nhóm báo cáo.
4.Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Ghi tên bài học
- Đọc mục tiêu bài học
- Từng em lên bốc thăm, đọc bài
- Trả lời câu hỏi.
- Một em đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm vào phiếu.
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Tôi đi qua đình. Trời rét đậm, rét buốt. Nhìn thấy cây nêu ngất ngưởng trụi lá trước sân đình, tôi tính thầm: “A, còn ba hôm nữa lại Tết, Tết hạ cây nêu!” Nhà nào khá giả lại gói bánh chưng. Nhà tôi thì không biết Tết hạ cây nêu là gì. Cái tôi mong nhất bây giờ là ngày làng vào đám. Tôi bấm đốt tay: mười một hôm nữa
Tự nhiên xã hội
THÚ
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Nêu được ích lợi của thú đối với con người.
*HS biết được một số vật có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú
2. Kĩ năng: - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú.
**KNS: - Kĩ năng kiên định. - Kĩ năng hợp tác.
*HS khá giỏi nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng.
3. Thái độ :-Yêu thích các loài thú.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS: SGK
- GV: SGK, các hình trong SGK, sưu tầm tranh, ảnh các loại thú
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/Bài cũ: (4’)
H: Chim có xương sống không ?
H: Cơ thể chim có gì bao phủ?
II/Bài mới:
1.Giới thiệu bài (2’)
- Ghi tên bài học
- Nêu yêu cầu của tiết học.
2.Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận nhóm. (15’)
(KNS)
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK.
+ Kể tên các con thú mà em biết ?
+ Tổng số các con thú nhà đó:
Con nào có mõm dài, tai vểnh, mắt híp ?
Con nào có thân hình vạm vỡ, sừng cong như lưỡi liềm ?
Con nào có thân hình to lớn, có sừng, vai u, chân cao ?
Con nào đẻ con ?
Thú mẹ nuôi thú con mới sinh bằng gì?
- Nhắc các nhóm: khi mô tả con vậy nào thì chỉ vào hình và nói tên từng bộ phận cơ thể của con vật đó.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Kết luận: Những động vật có đặc điểm như lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú.
*Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. (12’)
Đặt vấn đề cho lớp thảo luận:
+ Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú như : lợn, trâu, bò, chó, mèo.
+ Nhà em nào có nuôi thú nhà ? Em thường cho chúng ăn gì ?
Kết luận: Lợn là vật nuôi chính của nước ta. Thịt lợn là thức ăn chứa nhiều chất dinh dưỡng cho con người.
- Trâu, bò được dùng để cày, kéo.
- Bò còn nuôi để lấy thịt, sữa.
* Liên hệ
(BVMT)
III.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Cần yêu quý các con thú nhà.
- Hai em.
- Ghi tên bài học
- Đọc mục tiêu bài học
- Quan sát.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Lắng nghe.
- Thảo luận và trình bày kết quả.
- Lắng nghe.
- HS tự liên hệ
Thủ công
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (tiết 3)
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
2. Kĩ năng: - Hoàn thành sản phẩm.
- Tiếp tục trưng bày sản phẩm.
*HS khéo tay: Làm được lọ hoa gắn tường với các nếp gấp đều nhau, lọ hoa cân đối. Có thể trang trí lọ hoa đẹp.
3. Thái độ: -Yêu thích sản phẩm mình làm ra.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Ổn định:
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài. (2’)
- Ghi tên bài học
- Nêu yêu cầu của tiết học.
2. Trưng bày sản phẩm. (30’)
- Cho HS trang trí và trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm
- Tuyên dương, khen ngợi những em trang trí sản phẩm đẹp, có nhiều sáng tạo.
- Đánh giá kết quả học tập của HS.
3.Nhận xét, dặn dò: (3’)
- Nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Chuẩn bị đồ dùng để làm đồng hồ để bàn.
- Trang trí và trưng bày sản phẩm.
- Cùng giáo viên đánh giá.
Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017
Toán
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cách đọc, viết số có năm chữ số (trong năm chữ số đó có chữ số 0).
- Biết thứ tự của các sô có năm chữ số.
- Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm.
2. Kĩ năng: - Củng cố về cách đọc, viết các số có năm chữ số
3. Thái độ: -Yêu thích môn học, cẩn thân khi làm bài.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS: SGK
- GV: SGK, bài tập 1 phóng to, kẻ sẵn bài tập 3 vào bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Ổn định:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài. (2’)
- Ghi tên bài học
- Nêu yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: (12’)
- Treo bảng của bài tập 1 và gọi HS lần lượt đọc số.
- Nhận xét
Bài tập 2: (8’)
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở.
Bài tập 3: (6’)
- Treo bảng phụ có vẽ tia số như bài tập lên bảng và gọi HS thi nhau lên nối.
Bài tập 4: (10’)
- Cho HS tính nhẩm hai phép tính đầu sau đó thi nhau trả lời kết quả
- Nhận xét:
8000 – 4000 x 2 = 0
Và (8000 – 4000) x 2 = 8000
3.Nhận xét, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại các bài tập.
- Hát
- Ghi tên bài học
- Đọc mục tiêu bài học
- Một em đọc yêu cầu.
- HS nối tiếp nhau đọc số.
- Theo dõi, nhận xét
- Một em đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân vào vở rồi đổi vở bạn để kiểm tra.
- Một em đọc yêu cầu.
- Nối tiếp nhau lên bảng nối.
- Một em đọc yêu cầu.
- 4000 + 500 = 4500
- 6500 – 500 = 6000
Chính tả
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( tiết 7 )
I.MỤC TIÊU
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút ); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Giải được ô chữ
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- HS: SGK.
- GV: Phiếu viết tên từng bài Tập đọc, HTL; Bảng phụ nội dung Giải ô chữ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I . Ổn định:
II. Bài mới :
1 . Giới thiệu bài :
- Ghi tên bài học
- Nêu mục tiêu bài học
2. Các hoạt động
- Kiểm tra đọc : số HS còn lại .
+ GV yêu cầu HS lên bốc thăm
+ Đặt một câu hỏi về nội dung vừa đọc
- GV nhận xét
- Thực hành: Giải ô chữ
Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm làm bài
- GV nhận xét
4.Củng cố -dặn dò
- GV nhận xét tiết học
Lớp hát
- Ghi tên bài học
- Đọc mục tiêu bài học
- HS thực hiện (Sau khi bốc thăm được xem lại bài 2 phút )
- HS đọc bài TLCH
- Lớp theo dõi
- HS đọc đề
- HS trao đổi nhóm làm bài.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP
NGUYỄN ÁI QUỐC
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Luyện viết chữ đẹp.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp theo kiểu chữ nét đứng, nét nghiêng.
3. Thái độ: - Biết yêu thích môn học; giáo dục tính cẩn thận, nắn nót khi viết.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: mẫu chữ viết hoa.
- HS: Vở luyện viết.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Ổn định:
II. Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
Luyện viết chữ đẹp
2.Hướng dẫn luyện viết
- Viết theo yêu cầu trong vở.
- GV theo dõi học sinh viết, uốn nắn cho HS viết chưa đẹp.
3.Thu vở, kiểm tra, nhận xét
- Nhận xét.
III.Củng cố, dặn dò: (1-2’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài cho tiết học sau.
- Hát
- Viết vào vở theo yêu cầu vở luyện chữ đẹp
- Lắng nghe.
Thứ sáu ngày 17 tháng 3 năm 2017
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 6)
I/ MỤC TIÊU :
1.Đọc rõ ràng rành mạch các bài đã học từ tuấn 19 đến tuần 26.( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng45 tiếng/ phút). Hiểu nôi dung đoạn, bài( trả lời được câu hỏi về nôi dung đoạn đọc).
* Đối với HS Khá/ Giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài (tốc độ đọc trên 45 tiếng/ phút).
2.Nắm được một số từ ngữ về muông thú( BT2); kể ngắn về con vật mình biết( BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc :
- Gọi lần lượt 4 đến 5 HS lên bốc thăm- HS được gọi tên lên bốc thăm bài đọc và chuẩn bị.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
- GV nhận xét, chấm điểm trực tiếp từng HS.
* Bài đọc : 6 điểm:
- Chấm điểm theo tiêu chí sau:
+ Đọc đúng tiếng, đúng từ: 3 điểm
+ Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, giọng đọc đúng yêu cầu: 1 điểm
+ Đạt tốc độ đọc: 1 điểm
+ Trả lời đúng câu hỏi: 1 điểm.
* Với những HS chưa đạt yêu cầu GV cho HS về nhà luyện lại và yêu cầu đọc trong tiết sau.
* Đối với HS Khá/ Giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài (tốc độ đọc trên 45 tiếng/ phút).
Hoạt động 2(BT2):Trò chơi mở rộng vốn từ về muông thú (miệng)
-Gọi 1 em nêu cách chơi.
-Yêu cầu chia 2 nhóm.
-Hướng dẫn luật chơi : Nhóm A nêu tên con vật.
-Nhóm B nêu từ ngữ chỉ đặc điểm hay hoạt động của con vật đó.
-GV ghi bảng ý đúng.
-Gọi 2 em đọc lại.
Hoạt động 3(BT3):Thi kể chuyện các con vật mà em biết (miệng)
-Giáo viên nhắc học sinh kể câu chuyện cổ tích mà em được nghe, được đọc về một con vật, hoặc kể về hình dáng, hoạt động của con vật mà em biết, tình cảm của em với con vật đó.
-Nhận xét, chấm điểm.
Hoạt động 4:Củng cố :
- HDHS củng cố lại bài
Nhận xét tiết học.
- Dặn dò
- HS được gọi tên lên bốc thăm bài đọc và chuẩn bị.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
-1 em đọc cách chơi. Lớp đọc thầm.
-Chia 2 nhóm.
a/Nhóm A nêu tên con vật : Con hổ.
-Nhóm B nêu từ ngữ chỉ đặc điểm hay hoạt động của con vật đó :Vồ mồi rất nhanh, hung dữ, khỏe mạnh, được gọi là “Chúa rừng xanh”
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 27 Lop 3_12322719.doc