Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 3

I. Mục tiêu:

1. Rèn kĩ năng viết chính tả

+ Nghe viết chính xác đoạn 4(63 chữ) của bài Chiếc áo len

+ Làm các bài tập phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (ch/tr hoặc thanh hỏi/ thanh ngã)

2. Ôn bảng chữ

 - Điền đúng 9 chữ cái và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ

 - Thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi bài tập 1,2

- Phấn màu

 

doc32 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác nx - Đọc tên chủ đề: Mái ấm - Hs TL - Hs nghe - Hs luyện đọc kết hợp sửa phát âm - 2 hs đọc nối tiếp đoạn 1+2 và 3+4 - Hs khác nhận xét - 1 hs đọc đoạn 1+2 -Hs nêu cách ngắt hơi, ngắt giọng và luyện đọc cá nhân, đồng thanh. - Hs nêu nghĩa từ - 1 hs đọc lại đoạn 1+2 -Từ khó:thì thào:(nói)rất nhỏ - TL: nhẹ nhàng, tình cảm - 2 hs đọc lại bài - Hs luyện đọc theo nhóm 2 sau đó một số nhóm đọc trước lớp - nx - Hs đọc và TL - Hs đọc và TL - Hs đọc và TL - Hs đọc và TL - Hs thảo luận và nêu ý kiến , giải thích vì sao đặt tên truyện như vậy - Hs TL và luyện đọc theo nhóm 4 - Một số nhóm thi đọc => nhận xét - Hs đọc ycvà gợi ý - Hs TL - 1 hs kể đoạn 1 => n x - Hs hoạt động theo nhóm 4 -> một số nhóm kể trước lớp -> nhận xét - Hs TL Bổ sung: . TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : BỆNH LAO PHỔI I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. Nêu được những việc nên và không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi. Nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh về đường hô hấp để được đi khám và chữa bệnh kịp thời. Tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ khi bị bệnh. II. Đồ dùng dạy học: Tranh sgk III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: - Gọi 1 hs TLCH: Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp? - Gọi 1 hs TLCH: Nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp? - Gv nhận xét - 2 hs lên bảng TL - Hs khác nhận xét 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài - Gv giới thiệu tên bài - Ghi vở 2.2. HĐ 1: Làm việc với sgk * MT: Hs nêu được nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. - Gv chia lớp thành các nhóm bốn: Y.c các nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát các hình trong sgk và thảo luận các câu hỏi: + Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì? + Bệnh lao phổi có biểu hiện như thếa nào? + Bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng con đường nào? + Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với sức khoẻ của bản thân người bệnh và những người xung quanh? - Gv chốt lại các ý trả lời của hs và bổ sung những điều còn thiếu - Hs làm việc theo nhóm bốn - Đại diện các nhóm trình bày => các nhóm khác nhận xét, bổ sung 2.3. HĐ 2: Thảo luận nhóm MT: Nêu được những việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi - Yêu cầu hs quan sát các hình ở trang 13 kết hợp liên hệ thực tế để TLCH: + Kể ra những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi? + Nêu những việc làm và hoàn cảnh giúp chúng ta có thể phòng tránh được bệnh lao phổi? - Gv chốt các ý kiến của hs - Hỏi cả lớp: Em và gia đình cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi? - GV KL: sgv - Hs hoat động theo cặp - Môt số hs trình bày trước lớp => nx, bổ sung - Hs nêu ý kiến - Hs TL 2.4. HĐ 3: Đóng vai MT: Giúp hs biết nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh đường hô hấp để được đi khám và chữa bệnh kịp thời; biết tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ điều trị nếu có bệnh. - Gv chia nhóm( mỗi tổ là một nhóm) và giao nhiệm vụ: đóng vai theo tình huống sau: + Nếu bị một trong các bệnh đường hô hấp (như viêm họng, viêm phế quản,...), em sẽ nói gì với bố mẹ để bố mẹ đưa đi khám bệnh? + Khi được đưa đi khám bệnh, em sẽ nói gì với bác sĩ? - GV KL: sgv - Hs hoạt động theo nhóm => trình bày trước lớp => nhận xét, bổ sung 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học Bổ sung sau tiết dạy.. ... CHÍNH TẢ : (Nghe viết) CHIẾC ÁO LEN Phân biệt ch/tr, dấu hỏi/ dấu ngã.Bảng chữ I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng viết chính tả + Nghe viết chính xác đoạn 4(63 chữ) của bài Chiếc áo len + Làm các bài tập phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (ch/tr hoặc thanh hỏi/ thanh ngã) 2. Ôn bảng chữ - Điền đúng 9 chữ cái và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ - Thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập 1,2 Phấn màu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC 2. Bài mới 2.1. GTB 2.2.HD hs nghe-viết *HD chuẩn bị - Y.c hs viết các từ: xào rau, nhảy sào, sà xuống - Gv nx Gv nêu mục đích, yêu cầu và ghi tên bài - Gv đọc đoạn viết - HD tìm hiểu nội dung đoạn viết: +Vì sao Lan ân hận? - 2 hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con - Hs nx - Hs mở sgk, ghi vở - 2 hs đọc to, cả lớp đọc thầm -Hs TL(Vì em đã làm mẹ lo buồn, làm anh phải nhường phần cho mình; thấy được tình cảm của anh và mẹ còn mình thì ích kỉ )->nx, bổ sung * Nghe- viết *Chấm, chữa bài 2.3. HD hs làm bài tập chính tả Bài 2:Điền vào chỗ trống tr hay ch? Cuộn .òn, ân thật, chem.ễ 3.Củng cố, dặn dò -HD nhận xét chính tả: +Đoạn viết có mấy câu? +Những chữ nào trong bài cần viết hoa? +Lời Lan nói với mẹ được đặt trong dấu gì? -Y.c viết những chữ :cuộn tròn, chăn bông - Gv đọc toàn bài -Gv đọc chậm từng cụm từ - Gv đọc cho hs soát lỗi - Gv chấm một số bài, nx -Gv viết bài lên bảng - Nhận xét tiết học - Hs TL - Hs tập viết bảng những chữ dễ viết sai - Hs viết bài vào vở - Hs đổi vở, soát lỗi - Hs đọc y.c - Hs làm bài vào vở - Chữa bài, nx Bổ sung sau tiết dạy.. ....... TOÁN ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN. I. Mục tiêu: Giúp hs: Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. - Giới thiệu bổ sung bài toán về “hơn kém nhau một số đơn vị” (tìm phần “nhiều hơn” hoặc “ít hơn”). II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: Ôn tập về hình học - Gọi 2 hs chữa BT 1a, b - Gv nhận xét - 2 hs lên bảng làm và TLCH. - Hs khác nhận xét 2. Bài mới 2.1. GTB - Gv nêu mục đích, yêu cầu và ghi tên bài - Hs mở sgk, ghi vở 2.2.HĐ 1: Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. BT1: Đội 1: Đội 2: BT2: Buổi sáng : Buổi chiều: - Hỏi: + Nêu sự khác nhau của 2 bài toán? + Cách giải bài toán dạng ít hơn, nhiều hơn? - Hs đọc 2 bài toán - Cả lớp giải vào vở, 2 hs lên bảng làm => nx - Hs TL 2.3. HĐ 2: Giới thiệu bổ sung bài toán về hơn kém nhau một số đơn vi (tìm phần nhiều hơn hoặc ít hơn). BT 3a: Hàng trên : Hàng dưới: BT3b : Nữ : Nam: BT4: Bao gạo : Bao ngô: - Gv gắn hình như sgk - Hỏi: Hàng trên hơn hàng dưới bao nhiêu hình vuông? + Muốn biết hàng trên hơn hàng dưới là bao nhiêu ta làm phép tính gì? - Hỏi: Muốn tìm phần nhiều hơn ta làm thế nào? => Gv giới thiệu dạng toán hơn kém nhau một số đơn vị - Hỏi: Muốn tìm phần ít hơn ta làm thế nào? - Hs đọc yêu cầu - Hs TL - Hs giảI vào vở, 1 hs lên bảng làm => nx - Hs TL - Hs làm phần b vào vở => chữa bài => nx - Hs đọc yêu cầu - Hs thảo luận theo cặp => trả lời miệng => nx - Hs TL 3. Củng cố, dặn dò - Hỏi: Qua bài học con biêt thêm cách giải loại toán nào? Bổ sung sau tiết dạy.. ....... ĐẠO ĐỨC GIỮ LỜI HỨA I. Mục tiêu: - Hs hiểu: + Thếnào là giữ lời hứa + Vì sao phải giữ lời hứa + Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. - Hs biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. - Hs biết quý trọng người biết giữ lời hứa và không đồng tình với người hay thất hứa II. Đồ dùng dạy học: Thẻ nêu ý kiến III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: - Gọi 2 hs đọc “Năm điều BH dạy thiếu niên, nhi đồng” - Hỏi: Con đã thực hiện được điều nào trong “Năm điều BH dạy thiếu niên, nhi đồng”? - 2 hs lên bảng - Hs khác nhận xét 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài - Gv giới thiệu tên bài và ghi đầu bài lên bảng - Ghi vở 2.2. HĐ 1: Thảo luận truyện Chiếc vòng bạc - Gv kể chuyện - HD thảo luận lớp: + BH đã làm gì khi gặp lại cậu bé sau 2 năm đi xa? Việc làm đó thể hiện điều gì? + Em bé và mọi người cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác? + Con rút ra được bài học gì qua câu chuyện? - Chốt: Thế nào là giữ lời hứa? Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người xung quanh đánh giá như thế nào? - Gv kết luận: sgv - Hs nghe - Hs TL 2.2. HĐ 2: Xử lí tình huống MT: Hs hiểu vì sao cần giữ lời hứa và làm gì nếu không thể giữ lời hứa TH1: Tân hẹn chủ nhật sang nhà Tiến giúp bạn học Toán nhưng giờ đó ti vi chiếu phim rất hay TH2: Thanh mượn truyện của Hằng và hứa sẽ giữ gìn nhưng không may bị em bé xé rách - Gv tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm: Tổ 1+ nửa tổ 2: Tình huống 1 Tổ 3+ nửa tổ 2: Tình huống 2 - Gv hỏi thêm nhóm 1: Theo con bạn Tân có thể có những cách ứng xử nào? Nếu là Tân con chọn cách ứng xử nào? Vì sao? - Gv hỏi thêm nhóm 2 tương tự - Gv chốt ý chính - Hs thảo luận rồi đưa ra phương án hợp lí bằng cách sắm vai => Các nhóm khác nhận xét 2.3. HĐ 3: Liên hệ bản thân. - Hỏi: Thời gian vừa qua con có hứa điều gì đó với ai không? Con có thực hiện được lời đã hứa không? Vì sao? Con cảm thấy thế nào nếu không (có) thực hiện được lời hứa? - Gv khen những hs biết giữ lời hứa và nhắc nhở các em nhớ thực hiện bài học trong c.s hằng ngày. - Hs tự liên hệ theo gợi ý của gv 3. Củng cố, dặn dò - Gv KL chung: Giữ lời hứa là thực hiệnđúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi nhười tin cậy và tôn trọng. Bổ sung sau tiết dạy.. ....... Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2017 TẬP ĐỌC : QUẠT CHO BÀ NGỦ. I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng Đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm sai: lặng, lim dim, chín lặng... Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ; nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: Nắm được nghĩa và cách dùng từ mới (thiu thiu) được giải nghĩa ở sau bài đọc. Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài học Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và HTL III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: Chiếc áo len - Gọi 2 hs đọc bài tập đọc - Hỏi: Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì? - 2 hs đọc bài và TLCH: Cảm nhận được t c gia đình, mình sẽ không đòi hỏi và giận dỗi bố mẹ như bạn Lan lúc đầu... 2. Bài mới 2.1. GTB - GV giới thiệu, ghi tên bài - Hs ghi vở 2.2. Luyện đọc * Đọc mẫu * Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ · Đọc từng dòng thơ - Từ khó: lặng, lim dim, chín lặng... · Đọc từng khổ thơ - Khổ 1: Ơi/ chích choè ơi !// Chim đừng hót nữa,/ Bà em ốm rồi,/ Lặng/ cho bà ngủ.// - Khổ 2, 3 : ngắt hơi sau mỗi dòng thơ - Khổ 4: Hoa cam,/ hoa khế/ Chín lặng trong vườn,/ Bà mơ tay cháu/ Quạt/ đầy hương thơm.// - Từ khó : + Thiu thiu : đang mơ màng, sắp ngủ · Đọc từng đoạn trong nhóm ·Đọc cả bài - Gv đọc mẫu: giọng dịu dàng, tình cảm · Y.c hs nối tiếp đọc theo dãy (mỗi hs đọc 2 dòng thơ) · GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo trình tự: - GV nhận xét, sửa lỗi nếu cần - GV treo bảng phụ ghi khổ thơ - GV nhận xét, chốt - GV ghi các từ cần giải nghĩa - Y.c hs luyện đọc theo nhóm - Hs nghe - Hs luyện đọc kết hợp sửa phát âm - Hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn (1 -> 2 lượt) - 2 hs đọc khổ thơ - Hs khác nhận xét - Hs nêu cách ngắt hơi, nhấn giọng -> HS khác nhận xét - Hs đọc lại khổ thơ - Hs nêu nghĩa từ - Hs đặt câu với từ: thiu thiu => nx - Hs đọc theo nhóm ( mỗi nhóm 4 hs ) -> một số nhóm đọc trước lớp -> nx - Cả lớp đồng thanh 2.3. HD tìm hiểu bài: - Yêu cầu hs đọc thầm và TLCH: a) Bạn nhỏ trong bài đang làm gì? b) Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào? c) Bà mơ thấy gì? d) Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy? e) Qua bài thơ, em thấy tình cảm của cháu đối với bà như thế nào? => Gv chốt ý: MT - Hs đọc và TLCH 2.4. Học thuộc lòng - GV treo bảng phụ ghi bài thơ - GV xoá dần các chữ rồi xoá cả bài - Hs luyện đọc thuộc lòng theo nhóm - Hs đọc lần lượt các khổ, đọc cả bài - Cả lớp đồng thanh 3. Củng cố - dặn dò - HD cách chơi: Hs đọc vài câu thơ bất kì rồi chỉ bạn đọc tiếp. Ai không đọc được sẽ bị thua - phải nhảy lò cò - Dặn dò : học thuộc và đọc cho ông bà, bố mẹ nghe - Hs chơi Bổ sung sau tiết dạy.. ....... TOÁN: XEM ĐỒNG HỒ. I. Mục tiêu: Giúp hs: Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12. Củng cố biểu tượng về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, mặt đồng hồ, đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: Ôn tập về giải toán - Gọi 2 hs chữa BT 3b, 4 - Gv nhận xét - 2 hs lên bảng làm và TLCH. - Hs khác nhận xét 2. Bài mới 2.1. GTB - Gv nêu mục đích, yêu cầu và ghi tên bài - Hs mở sgk, ghi vở 2.2.HĐ 1: Ôn ngày giờ. - Hỏi: Một ngày có bao nhiêu giờ? Bắt đầu và kết thúc vào lúc nào? - Yêu cầu hs quay kim đồng hồ: 12 giờ đêm, 8 giờ sáng, 13 giờ chiều => Gv giới thiệu vạch chia phút - HS TL - Hs thực hành, 1 hs lên bảng quay => nx - Hs quan sat và ghi nhớ 2.3. HĐ 2: HD hs xem giờ, phút. - Gv HD hình 1: Hỏi: Kim ngắn chỉ ở vạch nào? Kim dài chỉ vào vạch có ghi số mấy? + Tính từ số 12 đến 1 có mấy vạch nhỏ? Tương ứng là mấy phút? - Ở hình 2, 3 gv yêu cầu hs nêu giờ và giải thích - Hỏi: Kim ngắn chỉ gì? Kim dài chỉ gì? Khi xem giờ cần lưu ý gì? => Gv chốt Hs TL - Hs thảo luận theo cặp => môt số hs trình bày => nx - Hs TL 2.4. HĐ 3: Thực hành BT 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ? BT 2: Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ: 7 giờ 5 phút, 6 giờ rưỡi, 11 giờ 50 phút. BT 3: Đồng hồ chỉ mấy giờ? BT 4: Vào cùng buỏi chiều đồng hồ nào chỉ cùng thời gian? - Gv yêu cầu hs giải thích trường hợp e, g - GV giới thiệu đồng hồ điện tử - Hỏi: Cách gọi khác của trường hợp d, g? - Hs nêu yêu cầu - Hs thảo luận theo cặp => một số hs trình bày => nx - Hs đọc yêu cầu - Hs thực hành trên mặt đồng hồ => nx - Tương tự BT 1 - HS TL - Tương tự BT2 3. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học Bổ sung sau tiết dạy.. ....... TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA B I. Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ hoa B thông qua bài tập ứng dụng Viết tên riêng ( Bố Hạ ) bằng chữ cỡ nhỏ Viết câu tục ngữ : Bầu ơi thương lấy bí cùng. Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. bằng chữ cỡ nhỏ - Yêu cầu viết đều nét, đúng độ cao, đúng khoảng cách giữa các chữ. II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ B hoa Các chữ Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. Vở TV, bảng con, phấn III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC:Ôn chữ hoa Ă- Â B.Bài mới: 1. GTB:Ôn chữ hoaB 2.Hướng dẫn viết trên bảng con 2.1.Luyện viết chữ hoa 2.2.Luyện viết từ ứng dụng: Bố Hạ 2.3.Luyện viết câu ứng dụng 3.Hướng dẫn viết vào vở tập viết 4.Chấm, chữa bài C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét bài viết trước - Y.c hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước - Y.c hs viết bảng : Âu Lạc, Ăn quả - Nhận xét - Hỏi: Chữ cái tiếp theo chữ Â là chữ gì? - Gv giới thiệu tên bài - Gv treo mẫu chữ hoa và yêu cầu hs nhắc lại cách viết từng chữ: B, H, T - Gv viết mẫu và hướng dẫn lại cách viết -Hỏi: Bố Hạ là tên một địa danh, con biết gì về nơi này? - Gv hỏi: Con có nhận xét gì về cách viết từ chữ hoa sang chữ thường trong từ Bố Hạ? - Gv viết mẫu kết hợp hướng dẫn cách viết - Gv nhận xét - Hỏi: Câu tục ngữ khuyên ta điều gì? - Hỏi: Độ cao của các chữ? Khoảng cách giữa các chữ? Chữ nào cần viết hoa? - Luyện viết chữ : Bầu, Tuy - Gv nhận xét - Gv lưu ý hs: viết đều nét, đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ, tư thế ngồi viết đúng - Gv kt một số bài, nhận xét - Cho hs quan sát bài viết đẹp để học tập - Dặn dò: viết đẹp, học thuộc câu tục ngữ - 1 hs nhắc lại - Hs viết bảng con, 2 hs viết bảng lớp => nx - TL: ...chữ B - Hs tìm các chữ viết hoa trong bài - Một số hs nhắc lại cách viết đã học ở lớp 2 - Hs quan sát và tập viết vào bảng con (1 hs lên bảng lớp viết) - Hs nhận xét bài viết của bạn - Hs đọc từ ứng dụng - TL: Bố Hạ là tên một xã ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, nơi có giống cam ngon nổi tiếng - Hs trả lời - Hs quan sát và tập viết vào bảng con - Hs nhận xét bài viết của bạn - Hs đọc câu ứng dụng - Hs giải thích ý nghĩa của câu:Câu tục ngữ mượn hình ảnh cây bầu và bí là hai giống cây khỏc nhau leo trên cùng một giàn để khuyên chúng ta- những người chung một nước phải biết yêu thương đùm bọc nhau - HsTL - Hs luyện viết trên bảng con, 1 hs viết trên bảng lớp - Hs nhận xét bài của bạn - Hs mở vở và nêu yêu cầu viết trong vở - Hs viết (gv quan sát uốn nắn) Bổ sung sau tiết dạy.. ....... Thứ tư ngày 20 tháng 9 năm 2017 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : SO SÁNH. DẤU CHẤM. I. Mục tiêu: - Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó. - Ôn luyện về dấu chấm: điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 1,3 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC:Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân trong các câu sau: - Chúng em là măng non của đất nước. - Chích bông là bạn của trẻ em. 2. Bài mới 2.1. GTB 2.2.HD HS làm bài tập HĐ 1: Luyện tập tìm các hình ảnh so sánh Bài tập 1: Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu văn, câu thơ dưới đây: Bài tập 2: Hãy ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong những câu trên - Gọi 2 hs lên bảng làm bài - Hỏi: Các câu này thuộc kiểu câu gì? - Gv nêu mục đích, yêu cầu và ghi tên bài - Hỏi: Ở tiết 1 con đã được biết những hình ảnh so sánh nào? - Gv GT: Hôm nay chúng ta còn biết nhiều hình ảnh so sánh hơn qua BT1 - Gv treo bảng phụ ghi các câu thơ - Hỏi: VS những hình ảnh đó được so sánh với nhau? - Gv giải thích: để có những hình ảnh so sánh cần có những từ chỉ sự so sánh nối các sự vật so sánh với nhau - Gv chốt lại lời giải đúng - 2 hs làm và trả lời => hs khác nhận xét - Hs mở sgk, ghi vở - Hs TL: hình ảnh: cánh diều so sánh với dấu á, mặt biển như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch, - Hs đọc yêu cầu BT1 - Hs đọc các câu thơ - Hs dùng bút chì gạch chân dưới hình ảnh so sánh, 4 hs lên bảng làm => nhận xét Hs đọc yêu cầu - Hs làm mẫu câu a => nhận xét - Cả lớp làm bài vào vở, 3 hs lên bảng làm (khoanh tròn những từ chỉ sự so sánh) => nhận xét bài làm của bạn HĐ 2:Ôn luyện về dấu chấm Bài tập 3:Chép đoạn văn dưới đây vào vở sau khi đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp và viết hoa những chữ đầu câu 3.Củng cố, dặn dò - Hỏi: Dấu chấm được đặt ở đâu? - Hỏi: Qua bài hôm nay con nắm được những kiến thức gì? - Hs đọc yêu cầu BT3 - Hs đọc đoạn văn - Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm - Hs nhận xét bài làm của bạn - Hs TL Bổ sung sau tiết dạy.. ....... TOÁN: XEM ĐỒNG HỒ ( TIẾT 2). I. Mục tiêu: Giúp hs: Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12, rồi đọc theo 2 cách, chẳng hạn: “8 giờ 35 phút” hoặc “ 9 giờ kém 25 phút”. Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian và hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của hs. II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, mặt đồng hồ, đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: Xem đồng hồ - Gọi 2 hs chữa BT 1, 2 - Gv nhận xét - 2 hs lên bảng làm và TLCH. - Hs khác nhận xét 2. Bài mới 2.1. GTB - Gv nêu mục đích, yêu cầu và ghi tên bài - Hs mở sgk, ghi vở 2.2.HĐ 1: HD cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo hai cách. - Gv đưa ra đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút Hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? Vì sao con biết? + Thử nghĩ còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ? +Vậy nói 8 giờ 35 phút hay 9 giờ kém 25 phút được không? => GV giới thiệu hai cách đọc khác nhau. - Yêu cầu hs nhắc lại cách đọc cho hai cách. * HD cách đọc của đồng hồ 2 và 3 * Hỏi: Khi nào người ta hay nói theo cách 1, khi nào người ta nói theo cách 2? - Gv chốt - HS quan sát và TL - Hs nêu - Hs đọc và nêu cách đọc giờ - HS TL HĐ 2: Thực hành BT 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ? BT 2: Quay kim đồng hồ BT 3: Mỗi đồng hồ ứng với cách đọc nào? BT 4: Xem tranh rồi TLCH - Yêu cầu hs giải thích sau mỗi đồng hồ - Yêu cầu hs nêu chú ý khi quay kim đồng hồ - Hỏi:Khi TLCH ngoài việc dựa vào kim đồng hồ, ta còn cần dựa vào yếu tố nào nữa? - Hs nêu yêu cầu - Hs thảo luận theo cặp => Một số hs trình bày => nx - Hs nêu yêu cầu - Hs thực hành => nx - Hs đọc yêu cầu - Hs nối vào sgk => trình bày =. nx - Tương tự BT 2 - Hs TL 3. Củng cố, dặn dò Nhận xét giờ học Bổ sung sau tiết dạy.. ....... Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2017 CHÍNH TẢ : Tập chép CHỊ EM Phân biệt ăc/ oăc, ch/ tr, dấu hỏi/ dấu ngã I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết chính tả + Chép lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát Chị em (56 chữ) + Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: ch/tr, ăc/oăc II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết bài thơ Chị em Bảng nhóm ghi nội dung BT2 Phấn màu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC 2. Bài mới 2.1. GTB 2.2.HD hs tập chép *HD chuẩn bị Y.c hs viết các từ: chiêng trống, trong lành, tròn trịa, hát chèo - Gv nx - Gv nêu mục đích, yêu cầu và ghi tên bài - Gv treo bảng phụ và đọc đoạn viết - HD tìm hiểu nội dung đoạn viết: +Người chị trong đoạn thơ làm những việc gì? +Em có cảm nhận gì về bạn nhỏ này? -HD nhận xét cách trình bày bài viết: +Bài thơ được viết theo thể thơ gì? +Khi bắt đầu viết ta lùi vào mấy ô? +Những chữ nào trong bài cần viết hoa? -Y.c viết những chữ :trải chiếu,quét nhà - 2 hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con - Hs nx - Hs mở sgk, ghi vở - 2 hs đọc to, cả lớp đọc thầm - Hs TL ->nx, bổ sung - Hs TL - Hs tập viết bảng những chữ dễ viết sai Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Tập chép *Chấm, chữa bài 2.3. HD hs làm bài tập chính tả Bài 1:Điền vào chỗ trống ăc hay oăc Bài 2: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch. 3.Củng cố, dặn dò -Gv quan sát nhắc nhở tư thế viết - Gv chấm một số bài, nx -Gv viết bài lên bảng - Nhận xét tiết học - Hs chép bài vào vở - Hs đổi vở, soát lỗi - Hs đọc y.c - Hs làm bài vào vở - Chữa bài, nx - Hs đọc y.c - Hoạt động theo nhóm->trình bày =>nx Bổ sung sau tiết dạy.. ....... TẬP LÀM VĂN: KỂ VỀ GIA ĐèNH - ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen. - Rèn kĩ năng viết: Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết mẫu đơn như sgk. Mẫu đơn xin nghỉ học (phô tô cho mỗi hs 1 tờ). III. Hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC 2. Bài mới 2.1. GTB 2.2.HD hs làm bài tập HĐ 1: Rèn kĩ năng nói. MT: Hs kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen. Bài tập 1: Hãy kể về gia đình em với một người bạn em mới quen. - Gv gọi 2 hs đọc đơn xin vào Đội. - Gv nhận xét - Gv nêu mục đích, yêu cầu và ghi tên bài - Hướng dẫn: + Ta cần xưng hô như thế nào? + Em sẽ kể cho người bạn mới quen đó những điều gì về gia đình mình? - Câu hỏi gợi ý: + Gia đình con có mấy người? + Mọi người thường làm công việc gì? (...) + Mọi người trong gia đình con có điểm gì đặc biệt? - 2 hs lên bảng đọc đơn - Hs khác nhận xét - Hs mở sgk, ghi vở - Hs đọc yêu cầu BT1 - Hs TL - Hs tập kể theo nhóm đôI theo gợi ý của gv. HĐ 2: Rèn kĩ năng viết: MT: Hs biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu. Bài tập 2: Dựa theo mẫu đơn dưới đây, hãy viết một lá đơn xin nghỉ học. 3.Củng cố, dặn dò + Tình cảm gia đình thế nào? - Hỏi: Khi nghỉ học, chúng ta cần phải làm gì? -Gv treo bảng phụ viết mẫu đơn - Hỏi: Đơn gồm những phần nào? Cần nêu những nội dung gì? - Khi viết đơn chúng ta cần lưu ý điều gì? - Gv chấm một số đơn - Y.c hs nhớ mẫu đơn, thực hành khi có cần. - Một số hs kể trước lớp - Hs nhận xét, bình chọn người kể tốt nhất (kể đúng theo y.c của bài, lưu loát, chân thật). - Hs TL: cần phải viết đơn - Hs đọc yêu cầu - Hs đọc mẫu đơn - Hs TL - Hs viết đơn. - Hs đọc đơn => nhận xét. Bổ sung sau tiết dạy.. ....... Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2017 TOÁN: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Giúp hs: Củng cố cách xem giờ (chính xác đến 5 phút) Củng cố số phần bằng nhau của đơn vị (qua hình ảnh cụ thể) Ôn tập củng cố phép nhân trong bảng; so sánh giá trị số của hai biểu thức đơn giản, giải toán có lời văn, II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu III. Các hoạt động d

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 3 Lop 3_12403056.doc