Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 31 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong

I/Mục tiêu:

 1. Kiến thức-kĩ năng:

Giúp HS:

- Biết chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số với trường hợp có một lượt chia có dư và là phép chia hết. Bài tập cần hoàn thành: Bài 1, 2, 3.

II/Đồ dùng dạy học: 8 hình tam giác bằng nhau trong bộ đồ dùng học tập.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc37 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 768 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 31 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m đọc trước lớp. - Một hai học sinh đọc cả bài. 3.Tìm hiểu bài: - Cây xanh mang lại những gì cho con người? ( Tiêng hót mê say của các loài chim trên vòm cây; ngọn gió mát làm rung cành cây, hoa lá; bóng mát vòm cây làm cho con người quên nắng xa, đường dài; hạnh phúc được mong chờ cây lớn lên từng ngày.) - Hạnh phúc của người trồng cây là gì? ( được mong chờ cây lớn, được chứng kiến cây lớn hằng ngày.) - Tìm những từ ngữ lặp đi lặp lại trong bài thơ. Nêu tác dụng của chúng? (Ai trồng cây ; Em trồng cây khuyến khích mọi người hăng hái trồng cây.) GV nhận xét, chốt nội dung bài.HS liên hệ việc trồng cây 4. Luyện đọc thuộc lòng bài thơ: - Cho cả lớp thi đọc thuộc làng từng khổ thơ. - GV hướng dẫn luyện đọc và thi đọc dưới nhiều hình thức - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay. C. Củng cố - Dặn dò: tiếp tục luyện HTL bài. A. Luyện đọc: rung cành cây, lay lay, vòm cây, nắng xa, mau lớn lên. B. Tìm hiểu bài: Hạnh phúc Mong chờ Nội dung bài:: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây. Thứ năm ngày 6 tháng 4 năm 2017 Toán (tiết 154) CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP) I/Mục tiêu: Giúp HS: - Biết chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số với trường hợp chia có dư. - Bài tập cần hoàn thành: Bài 1, 2, 3 ( dòng 1, 2). 2. Năng lực: Biết vận dụng kiến thức đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất: Tích cực tham gia hoạt động học tập. II/Đồ dùng dạy học: - Chép nội dung bài tập 3 vào bảng phụ - giảm bớt dòng cuối (42 737: 6 ) III/ Các hoạt động dạy học: A. Khởi động B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của bài học. 2. Hướng dẫn thực hiện phép chia: 12485: 3 =?. GV giới thiệu HS đặt tính và tính. Gọi HS nêu cách thực hiện vừa viết vừa nói Nhận xét bài và chốt lại nội dung. 3. Thực hành: - GV nêu các bài tập cần hoàn thành. - HS tự làm bài, sau đó trao đổi kiểm tra bài trong nhóm đôi, trong nhóm. - Trình bày kết quả. - GV, HS nhận xét, đánh giá. - Bài 1: - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Nhận xét, đánh giá. - Bài 2 - HS nhận xét bài làm của HS trên bảng nhóm. - GV đánh giá, chốt lời giải đúng. - Bài 3 GV nhận xét chốt nội dung bài.( Tìm thương và số dư trong mỗi phép chia.) 1. Hướng dẫn thực hiện phép chia 12485: 3 - Cách đặt tính: 12485 12485 3 3 04 4161 18 05 2 12485: 3 = 4161 (dư2) 2. Thực hành: Bài 1: Tính: 14729 : 2 16538 : 3 25295 : 4 Bài 2: Bài giải Thực hiện phép chia, ta có: 10250: 3 = 3416 (d ư 2) Vậy có thể may được nhiều nhất 3416 bộ quần áo và còn thừa 2 m vải. Đáp số: 3416 bộ quần áo và 2 m vải. Bài 3: Số? Số bị chia Số chia Thương Số dư 15725 3 5241 2 33272 4 8318 0 42737 6 7122 5 C. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà hoàn thành BT trong VBT . Luyện từ và câu (tiết 31) MỞ RỘNG VỐN TỪ CÁC NƯỚC. DẤU PHẨY I/ Mục đích yêu cầu: - Kể được tên một vài nước mà em biết ( BT1) - Viết được tên các nước vừa kể.( BT2) - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT3). II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép nội dung bài tập1. III/ Các hoạt động dạy học: A. Khởi động B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của bài học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của bài. - GV treo bản đồ thế giới lên. - Cho HS quan sát bản đồ, tìm tên các nước trên bản đồ. Gọi HS nối tiếp nhau chỉ trên bản đồ. Nhận xét chốt nội dung * Bài tập 2. - GV gọi HS yêu cầu của bài.HS làm bài cá nhân Gọi HS nối tiếp nhau lên bảng viết theo nhóm( tiếp sức) tên một số nước mà em vừa kể.GV nhắc các em chú ý viết đúng chính tả tên các nước. - GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại bài làm đúng: - Cho HS đọc nối tiếp tên các nước. - HS viết tên các nước vào vở.( khoảng 10 tên) * Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Cho HS làm bài cá nhân. Gọi HS lên bảng trình bày. GV cùng HS nhận xét chốt lại nội dung của bài. Gọi HS nêu lại nội dung. Bài 1: Kể tên một vài nước mà em biết, chỉ tên các nước trên bản đồ:Lào, Cam- pu- chia,Thái Lan, Ma- lai- xi- a, Mi- an- ma, Xin - ga- po, Trung Quốc, Thuỵ sĩ, Na uy, Công gô Bài 2: Viết tên các nước mà em vừa kể. Bài 3: Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp: a. Bằng những động tác thành thạo, chỉ trong phút chốc, ba cậu bé đã leo lên đỉnh cột. b. Với vẻ mặt lo lắng, các bạn trong lớp hồi hộp theo dõi Nen- li. c. Bằng một sự cố gắng phi thường, Nen - li đã hoàn thành bài thể dục. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhắc học sinh nhớ tên một số nước trên thế giới; chú ý dùng đúng dấu phẩy khi viết câu. Tự nhiên xã hội ( Tiết 62) MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT I/Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. - Một số HS so sánh được độ lớn của Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời: Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng. Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần. II/Đồ dùng dạy học: - Các hình trong sách giáo khoa trang 118, 119. III/ Các hoạt động dạy học: A. Khởi động B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của bài học. 2. HĐ1: Quan sát tranh theo cặp: * MT: - Bước đầu biết mối quan hệ giữa Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng. * Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu giao nhiệm vụ cho nhóm. - GV HDHS quan sát hình 1 SGK trang 118. - Chỉ Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng và hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. - Nhận xét chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời và chiều quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất. - Nhận xét chốt lại nội dung: 3. HĐ2: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. * MT: - Biết Mặt Trăng là Vệ tinh của Trái Đất. - Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. * Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu giao nhiệm vụ cho nhóm. - GV HDHS quan sát hình 2 SGK trang 119. - Tại sao Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái Đất? - Cho HS vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất? - Gọi một vài HS trả lời trước lớp. - GV nhận xét chốt lại nội dung. * HĐ3: Chơi trò chơi Mặt Trăng chuyển động quanhTrái Đất. * MT: Củng cố kiến thức toàn bài, tạo hứng thú học tập cho HS. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm nêu nội dung yêu cầu. - GV HD luật chơi. - Gọi hai nhóm HS lên chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV. - Các nhóm khác quan sát theo dõi. - GV tổ chức đánh giá chốt lại nội dung. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. Rút ra kết luận ( SGK) HS thảo luận nhóm. HS trả lời theo nhóm. Nhận xét. HS vẽ sơ đồ. HS quan sát Một vài nhóm HS lên biểu diễn trước lớp. - HS chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV. C. Củng cố - Dặn dò: GV nhấn mạnh ND bài, nhắc hs học bài ở nhà và chuẩn bị bài cho tiết sau. Thứ sáu ngày 7 tháng 4 năm 2017 Toán (tiết 155) LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: Giúp HS: - Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ sốtrường hợp thương có chữ số 0. - Giải toán bằng hai phép tính. Bài tập cần hoàn thành: Bài 1, 2, 3, 4 (chỉ YC trả lời). II/Đồ dùng dạy học: Chép nội dung bài tập 3 vào bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: A/Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con 31575: 5 27 806:8 B / Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: 3. Hướng dẫn thực hiện phép chia: 28921: 4 =?. - GV yêu cầu HS đặt tính và tính. - Gọi HS nêu cách thực hiện vừa viết vừa nói. - Nhận xét bài và chốt lại nội dung. 4. Thực hành: - GV nêu các bài tập cần hoàn thành. - HS tự làm bài, sau đó trao đổi kiểm tra bài trong nhóm đôi, trong nhóm. - Trình bày kết quả. - GV, HS nhận xét, đánh giá. - Bài 1: GV nhận xét lưu ý HS trường hợp lần chia cuối SBC nhỏ hơn số chia thì thương là 0. - Bài 2: Tương tự. - Bài 3: HS nhận xét bài của bạn trên bảng nhóm, nêu dạng toán. - GV đánh giá, chốt lời giải đúng. Bài 4: HS nối tiếp nhau nêu kết quả và cách thực hiện. GV đánh giá, chốt cách làm đúng. C. Củng cố - Dặn dò:Về làm BT trong VBT. Bài 1: Tính ( theo mẫu): 12760 : 2 28 921 4 0 9 7230 12 01 1 28921: 4 = 7230 (dư 1) 18752 : 3 25704 : 5 Bài 2: Đặt tính rồi tính: 15273: 3 18842: 36083: 4 Bài 3: Có : 27 280 kg thóc nếp và thóc tẻ. Thóc nếp bằng: 1/ 4 số thóc trong kho Mỗi loại có: ? kg? Bài 4: Tính nhẩm: 15000: 3 = 24000: 4 = 56000: 7 = Tập làm văn (tiết 31) THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG YÊU CẦU LÀM BÀI TẬP 2 I/ Mục tiêu - Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề “ Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?” - GDBVMT: GD ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. II/Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về cảnh thiên nhiên. - Viết bảng phụ trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc lá thư gửi bạn nước ngoài " tuần 30 ". B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của bài. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài. * Bài tập 1: (kể miệng) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Điều cần bàn bạc trong cuộc họp nhóm là " Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ". - HS trao đổi phát biểu theo nhóm. - HS trình bày từng nhóm thi tổ chức cuộc họp. - GVHDHS bình chọn nhóm tổ chức cuộc họp có hiệu quả nhất. * Bài tập 2: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - GV nhắc học sinh: Các em đã trao đổi trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. Hãy nhớ và thuật lại các ý kiến trong cuộc họp ấy. - HS làm bài vào vở. Hs lần lượt đọc đoạn văn - Nhận xét bài viết của học sinh. Bài 1: Tổ chức cuộc họp nhóm trao đổi ý kiến về câu hỏi sau: “ Em cần làm gì để bảo vệ môi trường”? - Nêu những địa điểm sạch đẹp và chưa sạch đẹp cần cải tạo (trường lớp, đường phố, làng xóm, ao, hồ, sông - Nêu những việc làm thiết thực: không vứt rác bừa bãi; không xả nước bẩn xuống hồ; chăm quét dọn nhà cửa; ngõ xóm, trường lớp, không bẻ cây, ngắt hoa ở nơi công cộng; tuyên truyền bảo vệ môi trường cho mọi người xung quanh. Bài 2: VD: Các bạn tham gia cuộc họp chúng tôi hôm nay đều nêu ý kiến: Lớp học dạo này hay bị bẩn vì các bạnkhông tự giác trực nhật, hay ăn quà và vứt rác bừa bãi. Cả nhóm thống nhất những việc cần làm C. Củng cố, dặn dò: GV NX tiết học - dặn HS chuẩn bị cho tiết sau. CHÍNH TẢ (TIẾT 60) NHỚ VIẾT: BÀI HÁT TRỒNG CÂY I. Mục tiêu: - Nhớ và viết đúng, trình bày đúng quy định bài chính tả. - Làm đúng các BT2a/b II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ chép BT2a. III. Các hoạt động dạy học: A. Khởi động B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của bài học. 2. HD HS nhớ - viết a. HD HS chuẩn bị bài: - Một HS đọc bài thơ. Cả lớp theo dõi trong SGK. - 3 HS đọc thuộc lòng. GVYCHS đọc thầm lại 4 khổ thơ đầu, chú ý các chữ viết hoa, những chữ mình dễ viết sai, cách trình bày bài thơ. ? Cây xanh mang lại nhữg gì cho con người? ? Hạnh phúc của người trồng cây là gì? b. HS nhớ viết bài vào vở c. GV thu một số bài viết, nhận xét, đánh giá và chữa bài. 3. HD HS làm BT - GV chọn làm BT 2a: HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài cá nhân vào VBT. - Hai HS thi làm đúng, làm nhanh trên bảng lớp; đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải. - GV theo dõi HS làm bài 1. Viết bài: Bài hát trồng cây ( từ đầu đến Mau lớn lên từng ngày.) - Viết hoa đúng các chữ đầu mỗi dòng thơ. - Trình bày đẹp các khổ thơ. 2. Hướng dẫn làm bài tập + Bài (2) Điền vào chỗ trống: a) rong, dong, giong? rong ruổi, rong chơi, thong dong, trống giong cờ mở, gánh hàng rong. + Bài 3:Chọn 2 từ ngữ mới được hoàn chỉnh ở bài tập (2), đặt câu với mỗi từ ngữ đó. Con ngựa hồng đã mấy ngày trời rong ruổi. Bướm là con vật thích rong chơi. Sáng sớm đoàn thuyền thong dong ra khơi. C. Củng cố - Dặn dò: Về hoàn chỉnh bài, ghi nhớ phần chính tả. Sinh hoạt lớp ( Tiết 30) HỌP LỚP I. Mục tiêu : - Giúp HS nắm được kết quả học tập và rèn luyện trong tuần qua, đồng thời phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới. II. Chuẩn bị : Sơ kết hoạt động trong tuần vừa qua của lớp  III. Nội dung : 1. Các ban báo cáo kết quả hoạt động của tuần qua. 2. Nhận xét của GV chủ nhiệm lớp : + Ưu điểm : + Nhược điểm : 3. Kế hoạch tuần tới : - Duy trì tốt nề nếp của Đội, nuôi lợn nhựa tiết kiệm. - Tiếp tục đọc sách tại Thư viện xanh. - Tích cực, tự giác học tập và tham gia các hoạt động giáo dục. - Sinh hoạt sao nhi đồng theo lịch của Đội. Ngày 31 tháng 3 năm 2017 Ký duyệt của BGH Hoàng Thị Thu GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU TUẦN 31 Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2013 Toán ÔN NHÂN SỐ CÓ 5 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ I/Mục tiêu: - Củng cố về thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số có nhớ. - Củng cố về tính giá trị của biểu thức có đến 2 phép tính và giải toán có lời văn. II/Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: GV hướng dẫn HS làm các BT trong vở bài tập Bổ trợ và nâng cao T3 trang 35 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Bài 1, 2: HS nêu yêu cầu của bài. GV cho các em làm bài vào vở bài tập. HS lên bảng làm bài. GV cùng HS sửa chữa, nhận xét. Nêu cách thực hiện phép tính nhân. - Bài 3: - HS nêu yêu cầu của bài.. - HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Hs nhận xét bài tập của bạn. - Bài 4: - Tiến hành tương tự bài 4 - Bài 5: - HS tự làm bài vào vở. -Gọi 4 HS lên bảng chữa bài. - YC HS giải thích cách làm. * GV nhận xét, củng cố tiết học. Bài 1, 2, 3: - HS tự làm bài và chữa bài Nhận xét, chữa theo lời giải đúng Bài 3: - 1HS làm bài trên bảng. - HS nhận xét kết quả. Bài 4: Tính giá trị của biểu thức Bài 5: - HS nêu yêu cầu. - HS tự tìm cách giải. - HS nêu kết quả và giải thích cách làm. Âm nhạc ÔN VẬN ĐỘNG PHỤ HỌA HAI BÀI HÁT: EM YÊU TRƯỜNG EM VÀ CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG I. Mục tiêu: - Hát thuộc hai bài hát, tập biểu diễn kết hợp vận động. II. Chuẩn bị: - Máy nghe, băng nhạc, khuông nhạc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Em yêu trường em. - Học sinh luyện tập thuộc bài hát kết hợp vận động phụ họa. + ĐT 1: Cả lớp đứng lên nắm tay nhau đu đưa, chân nhún theo nhịp hát: Em yêu trường emyêu thương” + ĐT 2: Chỉ tay sang trái rồi sang phải: Nào bàn . Nào bảng + ĐT3: Nắm tay nhau đu đưa: Cả tiếng chim thu vàng. + ĐT4: Rời tay nhau, giơ tay lên cao vẫy, vẫy: Yêu sao chúng em. * Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Cùng múa hát dưới trăng. - Luyện thuộc bài hát sau đó luyện gõ đệm theo nhịp 3. - Chia lớp làm hai dãy, 1 bên hát, một bên gõ nhịp, sau đó đổi lại. - HS đứng tại chỗ vừa hát, vừa nhún chân nhịp nhàng theo nhịp 3. - HDHS làm bài tập tuần 24 trong vở bài tập. Luyện viết chữ đẹp BÀI 25 - 26 (PHẦN CHỮ ĐỨNG) I. Mục đích, yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa có trong bài. - Trình bày đúng, đẹp bài viết ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ ( 1 lần). II. Đồ dùng dạy- học: - Mẫu chữ; Vở luyện viết chữ đẹp. III. Các hoạt động dạy- học: 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn viết trên bảng con. a. Luyện chữ viết hoa. - HS tìm các chữ hoa có trong bài. - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - HS tập viết từng chữ trên bảng con. b.HS viết từ ứng dụng (tên riêng). - HS đọc nội dung bài viết. - GV giới thiệu nội dung của bài thơ. - HS tập viết vào vở nháp, 1 em lên bảng viết. 3. Hướng dẫn viết vào vở tập viết - GV nêu yêu cầu về chữ viết.Nhắc nhở HS ngồi viết đúng thế. HS viết vào vở. 4.Chấm, chữa bài. - GV chấm nhanh 5,7 bài. - Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 5. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Nhắc những HS viết chưa xong bài về nhà viết tiếp. - Khuyến khích HS học thuộc câu ứng dụng. Tự học Học sinh tự hoàn thành bài tập buổi sáng. Thứ năm ngày 11 tháng 4 năm 2013 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ CÁC NƯỚC. DẤU PHẨY I/ Mục đích yêu cầu: Kể được tên một vài nước mà em biết ( BT1) Viết được tên các nước vừa kể.( BT2) Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT3). II. Các hoạt động dạy học: - Tổ chức cho HS làm các bài tập trong vở Bổ trợ Tiếng việt 3 tập 2 trang 49. - Cho HS lên bảng chữa bài. ( Một số nước thuộc khu vực Đông Nam á (  Phnom Penh, Campuchia ã Dili, Đông Timor ã Jakarta , Indonesia ã Vientiane, Lào ã Kuala Lumpur (chớnh thức) và Putrajaya (hành chớnh),  Malaysia ã  Naypyidaw,  Myanma ãManila, Philippines ã Singapore, Singapore ã Bangkok, Thỏi Lan  ã Hà Nội, Việt Nam - Làm thêm một số bài tập: + Bài 1: Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì? Nhện qua chum bắc cầu tơ nhỏ Con sáo sang sông bắc cầu ngọn gió Con kiến qua ngòi bắc cầu lá tre Yêu cái cầu tre lối sang bà ngoại Như võng trên sông ru người qua lại + Bài 2: Hãy điền các dấu câu thích hợp vào các ô trống trong đoạn văn sau: Bé Nam hỏi mẹ “Sao hoa phượng lại có mầu đỏ?” Mẹ xoa đầu bé, trả lời “Không phải phượng chỉ có mầu đỏ. Mẹ biết có tới 4 loài phượng khác nhau, mỗi loại có một màu đặc biệt. Đó là phượng vĩ, phương vàng, phượng tím và phượng son.” Tự học Học sinh tự hoàn thành bài tập buổi sáng. Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2013 Tự học Học sinh tự hoàn thành bài tập buổi sáng. Tập đọc CON CÒ I/ Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: phẳng lặng, lạch nước, quanh co, uốn khúc, lâng lâng, nặng nề - Biết đọc bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, có nhịp điệu. 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa những từ ngữ mới: màu thanh thiên, đánh giậm, vũ trụ, tạo háo, doi đất. - Hiểu nội dung bài: Bức tranh làng quê Việt Nam rất đẹp và thanh bình. Con người phải biết giữ gìn cảnh đẹp thanh bình ấy. II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép nội dung luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài " Bài hát trồng cây "trả lời câu hỏi SGK. B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn luyện đọc. a/GV đọc toàn bài: Giọng tả chậm rãi, nhẹ nhàng, có nhịp điệu. b/ GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ GV gọi HS nối tiếp nhau đọc từng câu, từng đoạn trước lớp GV nêu lưu ý. GV sửa lỗi phát âm. GV giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ khó trong bài. Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. 3. HDHS tìm hiểu bài: - GV HDHS đọc thầm bài văn trao đổi và trả lời các câu hỏi. - Con cò bay trong khung cảnh thiên nhiên như thế nào? ( một buổi chiều rất đẹp, thanh bình, yên tĩnh) - Tìm những chi tiết nói lên dáng vẻ thong thả, nhẹ nhàng của con cò? (Con cò: Bộ lông trắng muốt, bay chầm chậm, nhẹ nhàng đặt chân trên mặt đất ) - Em cầm làm gì để giữ cảnh đẹp trong bài? (Chúng ta cần phải bảo vệ thiên nhiên môi trường không gây ô nhiễm) Gọi HS trả lời và nhận xét chốt lại nội dung. * Luyện đọc lại. GV đọc mẫu bài. HDHS đọc đúng từng câu, đoạn văn và cả bài văn. GV hướng dẫn luyện đọc và thi đọc dưới nhiều hình thức. Nhận xét bình chọn bạn đọc hay. * Luyện đọc: phẳng lặng, lạch nước, quanh co, uốn khúc, lâng lâng, nặng nề * Tìm hiểu bài: - khung cảnh thiên nhiên: một buổi chiều rất đẹp, thanh bình, yên tĩnh. - lông trắng muốt, bay chầm chậm * Củng cố - Dặn dò: - Về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài cho tuần 32. Ngày 8 tháng 4 năm 2013 Ký duyệt của BGH Đỗ Thị Như Thanh Tập đọc - kể chuyện ÔN BÀI: BÁC SĨ Y-ÉC-XANH I/ Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu * Kể chuyện: 1. Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào tranh minh họa, nhớ và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời nhân vật.( bà khách ) 2. Rèn kỹ năng nghe. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Luyện đọc: - GV gọi HS đọc nối tiếp câu. - GV sửa lỗi phát âm, nghỉ hơi đúng. - Đọc từng đoạn trong nhóm. 2. Tìm hiểu bài: GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi theo nhóm đôi: - Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc-xanh? ( vì ngưỡng mộ, vì tò mò) - Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác học Y-éc-xanh là người như thế nào. Trong thực tế bác sĩ có khác gì so với trí tưởng tượng của bà? - Vì sao bà nghĩ là Y-éc-xanh quên nước pháp? - Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y-éc-xanh? - Bác sĩ Y-éc-xanh là người yêu nước nhưng ông vẫn quyết định ở lại Nha Trang vì sao? *Kể chuyện: 1. GV nêu nhiệm vụ. - Dựa vào 4 tranh minh hoạ và gợi ý HS kể từng đoạn của câu chuyện bằng lời của bà khách 2. HS kể lại câu chuyện theo tranh. HS quan sát tranh. GV cho các em nêu vắn tắt nội dung mỗi tranh. GV nhắc HS nhập vai mình kể theo trí nhớ. Kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ. - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện bằng lời kể của bà khách.GV nhận xét lời kể.Bình chọn bạn kể hay. 3. Củng cố, dặn dò: KL chuyện theo lời của bà khách. - HS đọc nối tiếp câu. - HS nối tiếp nhau đọc từng từng đoạn. - HS luyện đọc theo cặp và trả lời câu hỏi trong SGK theo nhóm đôi - Một hai học sinh đọc cả bài. - HS luyện đọc theo cặp, một vài nhóm đọc trước lớp và trả lời câu hỏi HS nhập vai và kể lại câu chuyện theo nhóm Một vài HS kể trước lớp. Nhận xét lời kể của bạn. Bình chọn bạn kể hay. Toán ÔN TIẾT 152 I/Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân. - Rèn kĩ năng tính nhẩm. II/Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài Bài 1: GV nêu yêu cầu. HS làm vào vở bài tập rồi đổi chéo vở để kiểm tra HS chữa bài và nêu cách làm. GV nhận xét. Bài 2: GV cho HS tự đọc bài tập, tự tóm tắt làm bài cá nhân 1 HS lên bảng chữa bài GV chữa bài chốt lời giải đúng. Bài 3: HS tự làm bài vào vở, 4 HS lên bảng chữa bài GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. GV nhận xét cách làm. Bài 4. GV gọi HS nêu cách nhẩm. GV nhận xét Bài 1: Đặt tính rồi tính 12125x 3 20516 x 4 10513 x54 12008 x 6 Bài 2: B1: Tìm số sách đã chuyển. B2: Tìm số sách còn lại. Giải Số sách đã chuyển là: 20530x3 = 61590 (quyển sách) Số sách sẽ chuyển đợt sau là: 87650 - 61590 = 26060 (quyển sách) Đáp số: 26060 quyển sách Bài 3. Tính giá trị của biểu thức a) 21018x4+10975 b) 10819x5-24567 c) 12345+10203x7 d) 98675-15026x4 Bài 4: Tính nhẩm 2000 x 2= 10000 x 2 = 2000 x 4= 11000 x 3 = 2000 x 5 = 12000 x 4 = IV/Củng cố - Dặn dò: Về hoàn chỉnh bài và học bài _________________________________________________________________ Buổi 2: Thứ năm ngày 10 tháng 4 năm 2008 Toán ÔN TIẾT 153 I/Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố việc thực hiện phép chia trường hợp có một lần chia có dư và số dư cuối cùng là 0. - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài - Bài1: GV nêu yêu cầu. Yêu cầu 3 HS lên bảng làm. Lớp làm bảng con GV nhận xét. - Bài 2 GV yêu cầu HS nêu cách tính giá trị của biểu thức. GV nhận xét chốt mội dung bài. - Bài 3: GV cho HS tự đọc bài tập, tự tóm tắt làm bài cá nhân ? Bài toán có mấy bước giải? Đó là những bước nào? + B1: Tìm số số cốc nhà máy đã sản xuất + B2: Tìm số cốc nhà máy còn phải sản xuất GV chữa bài chốt lời giải đúng. Bài 4: Trò chơi xếp hình. GV cho HS lấy trong bộ học toán 8 hình tam giác thi xếp nhanh xếp đúng. GV nhận xét chốt lại nội dung. Bài 1: tính 24682:2 18426:3 25632:2 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức a) 45823-35256:4 = b) (42017+39274):3= c) 45138+35256:4 = d) (42319-24192)x3= Bài 3: Số cốc nhà máy đã sản xuất là: 15420: 3 = 5140 (cái cốc) Số cái cốc nhà máy còn phải sản xuất là: 15420 - 5140 = 10280 (cái) Đáp số: 10280 cái cốc Bài 4: Xếp hình theo yêu cầu. IV/Củng cố - Dặn dò:Về hoàn chỉnh bài và học bài _____________________________________________ Toán ÔN TIẾT 154 I/Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố việc thực hiện phép chia trường hợp chia có dư. - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài - Bài 1: GV nêu yêu cầu. HS tự làm bài rồi đổi chéo vở để kiểm tra Yêu cầu HS nêu cách làm. GV nhận xét. - Bài 2 GV cho HS tự đọc bài tập, tự tóm tắt làm bài cá nhân GV chữa bài chốt lời giải đúng. - Bài 3: GV yêu cầu HS nêu cách làm. GV nhận xét chốt nội dung bài. (Tìm thương và số dư trong mỗi phép chia.) Bài 1: Tính 15607: 5 27068: 6 14 789: 7 Bài 2: Bài giải Ta có: 32850: 4 = 8212 (dư 2) Vậy mỗi trường được nhiều nhất là 8212 quyển vở và còn thừa 2 quyển vở Bài 3: SBC SC T SD 12729 6 21798 7 49687 8 30672 9 IV/Củng cố - Dặn dò: Về hoàn chỉnh bài và học bài ______________________________________________ Tập làm văn ÔN: VIẾT THƯ I/ Mục đích yêu cầu: Rèn kĩ năng viết: 1. Củng cố kỹ năng viết một bức thư ngắn cho một bạn nhỏ nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái. 2. Lá thư trình bày đúng thể thức ; đủ ý ; dùng từ đặt câu đúng ; thể hiện tình cảm với người nhận thư. II/Đồ dùng: Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý viết thư.phong bì thư, tem thư, giấy viết thư.III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài A- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu các phần chính trong một bức thư B-Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu YC, MĐ của bài. 2. Hướng dẫn học sinh viết thư. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập (Bài tập của tiết 30) - Gọi HS giải thích yêu cầu của bài tập. GV chốt lại: + Có thể viết thư cho một bạn nhỏ nước ngoài mà các em biết qua đọc báo, nghe đài, xem tryuền hình, phim ảnh. Bạn nước ngoài này cũng có thể là người bạn trong tưởng tượng của em. Cần nói rõ bạn đó là người nước nào. + Nội dung thư phải thể hiện mong muốn làm quen với bạn, cần phải tự giới thiệu em là ai, người nước nào; thăm hỏi bạn. Bày tỏ tình thân ái, mong muốn các bạn nhỏ trên thế giới cùng chung sống hạnh phúc trong ngôi nhà chung: trái đất. - GV giới thiệu về hình thức trình

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 31 Lop 3_12321791.doc