I. Mục tiêu :
- Nêu được tên 3 đối khí hậu trên Trái Đất: nhiệt độ, ôn đới, hàn đới.Nêu được đặc điểm chính của 3 đới khí hậu.
- HS sáng tạo, tích cực và hợp tác.
- HS yêu thích môn học;
* MT: Giúp học sinh bước đầu biết có các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật .
II. Đồ dùng dạy – học : Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa.
24 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 751 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
- GV gọi một số HS trả lời trước lớp.
- HS trả lời trước lớp.
Kết luận : Mỗi bán cầu đều có ba đới khí hậu. Từ xích đạo đến Bắùc cực hay đến Nam cực có các đới sau : nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
b. Hoạt động 2 : Thực hành theo nhóm
* Mục tiêu : Biết chỉ trên quả địa cầu các đới khí hậu. Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu.
* Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV hướng dẫn HS cách chỉ vị trí các đới khí hậu : nhiệt đới, ôn đới và hàn đới trên quả địa cầu.
- HS nghe hướng dẫn.
+ Trước hết, GV yêu cầu HS tìm đường xích đạo trên quả địa cầu.
+ HS tìm đường xích đạo trên quả địa cầu.
+ GV xác định trên quả địa cầu 4 đường ranh giới giữa các đới khí hậu. Để xác định 4 đường đó, GV tìm 4 đường không liền nét ( - - - -) song song với xích đạo. Những đường đó là : chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam.Sau đó GV có thể dùng phấn hoặc bút màu tô đậm 4 đường đó. (GV không cần giới thiệu tên 4 đường này với HS)
+ HS theo dõi.
+ GV hướng dẫn HS chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu.Ví dụ : Ở Bắc bán cầu, nhiệt đới nằm giữa đường xích đạo và chí tuyến Bắc.
+ HS nghe hướng dẫn và chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu.
+ GV giới thiệu hoặc khai thác vốn hiểu biết của HS giúp cho HS biết đặc điểm chính của các đới khí hậu.
Bước 2 :
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm theo gợi ý :
- HS làm việc theo nhóm theo gợi ý.
+ Đối với HS khá giỏi : Chỉ trên quả địa cầu vị trí của Việt Nam và cho biết nước ta nằm trong đới khí hậu nào ?
+ HS trong nhóm lần lượt chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu.
+ Trưng bày các hình ảnh thiên nhiên và con người ở các đới khí hậu khác nhau (mỗi nhóm lựa chọn cách trưng bày riêng).
+ HS tập trưng bày trong nhóm (kết hợp chỉ trênquả địa cầu và chỉ trên tranh ảnh đã được sắp xếp sẵn.
Bước 3 :
- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- GV hoặc HS nhận xét phần trình bày của mỗi nhóm.
* MT: các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng gì đối với sinh vật?(HSTL)
3. Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________
TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN
Đọc cá nhân
I.Mục tiêu
- Hs chọn sách đọc theo ý thích.
- Thu hút và khuyến khích Hs tham gia vào việc đọc.
- Hình thành thói quen đọc cho Hs.
II.Các hoạt động dạy học
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của học sinh
- Gv ổn định chỗ ngồi cho Hs và nhắc Hs về nội quy thư viện.
- Gv giới thiêu bài.
1. Trước khi đọc
- Gv mời 6-8 Hs lên chọn sách, chọn vị trí ngồi để đọc.
2.Trong khi đọc
- Gv quan sát.
- Gv lắng nghe Hs đọc và khen ngợi nỗ lực của Hs và đồng thời sử dụng quy tắc 5 ngón tay để theo dõi Hs gặp khó khăn khi đọc.
3.Sau khi đọc
4.Hoạt động mở rộng
- Gv yêu cầu Hs vẽ hoặc viết về nhân vật trong truyện,
- Hs nêu các mã màu phù hợp với lớp 5.
- Hs nêu cách lật sách đúng.
Hs đọc sách.
- Hs mang sách về vị trí ban đầu.
- 3-4 Hs chia sẻ về quyển sách mình đọc.
- Hs thực hành
- Hs trình bày.
- Hs mang sách vào từng kệ.
__________________________________________________________________
Thứ ba ngày 24 tháng 04 năm 2018
TOÁN
Ôn tập các số đến 100 000 (tiết 1)
I. Mục tiêu :
- Đọc, viết được các số trong phạm vi 100 000. Viết được số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. Biết tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3 (a, cột 1 câu b); Bài 4.
- HS tích cực, sáng tạo và hợp tác
- HS yêu thích môn học..
II. Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động:
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài mới.
2. Các hoạt động chính:
- Học sinh hát đầu tiết.
- 3 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Ôn tập tia số
* Mục tiêu: Giúp học sinh biểu diễn các số trên tia số.
* Cách tiến hành:
Bài 1. Viết số thích hợp vào mỗi vạch:
- Mời 1HS đọc yêu cầu đề bài.
- Hướng dẫn HS giải toán theo hai bước theo.
- Yêu cầu HS nhận xét hai tia số.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở.
- 1 HS làm trên bảng
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét, chốt lại.
b. Hoạt động 2: Ôn tập đọc, viết số
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết đọc, viết các số trong phạm vi 100 000, viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
* Cách tiến hành:
Bài 2: Đọc số
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gọi HS đọc số
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 3 (a; cột 1 câu b): Viết theo mẫu
- Mời 1 HS yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp
- Nhận xét
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Mời 1 HS yêu cầu đề bài.
- Cho HS nhận xét về 2 số liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị
- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét
- Cho vài HS làm miệng.
- Mời 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét chốt lại, cho HS đọc dãy số.
3. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng sửa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Nhiều HS đọc
- Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét bài của bạn.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Phát biểu
- Cả lớp nhận xét.
- HS làm miệng.
- 3 HS lên bảng làm bài.
________________________________________________
CHÍNH TẢ
Nghe - Viết: Cóc kiện trời
I. Mục tiêu :
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- HS “Rèn chữ - Giữ vở”.
- HS yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhắc lại tên bài học.
- Chuẩn bị:
- Đọc toàn bài viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc lại bài viết.
- Hướng dẫn HS nhận xét. GV hỏi:
+ Bài viết có mấy câu?
+ Những từ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
- Cho HS tìm và viết bảng con những chữ dễ viết sai.
- Viết chính tả:
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Theo dõi uốn nắn.
- Cho HS đổi vở soát lỗi.
- Yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì.
- GV chấm 7 bài và nhận xét bài viết của HS.
- Nhắc nhở HS lưu ý 1 số từ dễ viết sai
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Đọc và viết đúng tên một số nước láng giềng ở Đông Nam Á
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- Nhắc cho HS cách viết tên riêng nước ngoài.
- Đọc cho 1 học sinh viết trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chốt lại
- Nhắc HS chú ý khi viết tên riêng nước ngoài, cho học sinh đọc lại tên các nước.
Bài tập 3: Chọn phần b: Điền vào chỗ trống o hay ô?
- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Cho 2 đội lên bảng thi làm bài tiếp sức.
- Nhận xét, chốt lại
- Cho HS đọc lại các từ.
3. Hoạt động nối tiếp :
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc lại bài viết.
- Phát biểu
- Viết bảng con
- Viết vào vở.
- Soát lại bài.
- Tự chữa lỗi.
- Đọc yêu cầu đề bài
- Lắng nghe
- 1 HS viết trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia, Xin-ga-po, Ma-la-xi-a, In-dô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Bru-nây, Đông Ti-mo
- Nhận xét.
- Vài em đọc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- 2 đội lên bảng thi làm bài: chín mọng, mơ mộng, hoạt động, ứ đọng.
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc lại các từ.
____________________________________________
THỦ CÔNG
Làm quạt giấy tròn (tiết 3)
I. Mục tiêu :
- HS biết cách làm quạt giấy tròn.
- HS sáng tạo, tích cực và hợp tác.
- HS yêu thích môn học;.
II. Đồ dùng dạy – học : Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động :
- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ công của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh để đề dùng ra bàn.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Thực hành
* Mục tiêu: HS thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí.
* Cách tiến hành:
- Gọi học sinh nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn
- Giáo viên quan sát, giáp đỡ những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm
b. Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm
* Mục tiêu: Biết cách trang trí và trưng bày sản phẩm.
* Cách tiến hành:
- GV gợi ý cho học sinh cách trang trí.
- Trong khi HS thực hành, giáo viên đến các bàn quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng để các em hồn thành sản phẩm.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- GV khen ngợi, tuyên dương những sản phẩm làm đẹp.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
3. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài làm, chuẩn bị tiết sau.
- 1,2 học sinh nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn
+ Bước 1: Cắt giấy
+ Bước 2: Gấp , dán quạt.
+ Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt
- Học sinh thực hành làm quạt giấy tròn.
- Học sinh trang trí theo gợi ý.
- HS trưng bày sản phẩm và tự đánh giá.
____________________________________
ÔN TOÁN
Luyện tập tổng hợp
I. Mục tiêu :
- Củng cố cho học sinh về phân tích số; giải toán rút về đơn vị.
- HS sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
- HS tự tin trình bày bài tập trước lớp.
II. Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
- Hát
- Lắng nghe.
Hoạt động 1: Ôn luyện:
Bài 1. Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch :
a)
10000 . 30000 . . . . . 90000 ..
b)
25000 30000 .... 40000 . .
Bài 2. Viết (theo mẫu) :
a) Mẫu : b) Mẫu :
7952 = 7000 + 900 + 50 + 2 2000 + 300 + 40 + 5 = 2345
2534 = . 2000 + 500 + 70 + 9 =
3060 = . 2000 + 10 = ..........
Bài 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
a) 1005 ; 1010 ; 1015; . ; ..
b) 23400 ; 23500 ; 23600 ; . ; ..
c) 79000 ; 79010 ; 79020 ; ..... ; ...
Bài 4. Mua 4 tờ báo cùng loại phải trả 16000 đồng. Hỏi mua 3 tờ báo như thế phải trả bao nhiêu tiền?
3. Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
....................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Thứ tư ngày 25 tháng 04 năm 2018
TOÁN
Ôn tập các số đến 100 000 (tiết 2)
I. Mục tiêu :
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. Biết sắp xếp một dãy số theo thứ tự nhất định. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 5.
- HS tích cực, sáng tạo và hợp tác.
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài mới.
2. Các hoạt động chính:
- Học sinh hát đầu tiết.
- 3 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: So sánh
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách so sánh các số trong phạm vi 100 000.
* Cách tiến hành:
Bài 1: > < =?
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 số với nhau.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Mời 3 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số đã cho
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Mời 2 HS lên bảng thi làm nhanh
- Yêu cầu HS nêu cách chọn ra số lớn nhất
b. Hoạt động 2: Xếp theo thứ tự
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách sắp xếp 1 dãy số theo thứ tự.
* Cách tiến hành:
Bài 3: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
- Mời 1 HS yêu cầu đề bài.
- Mời 1 HS lên bảng sửa bài. Cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét, chốt lại
Bài 4: Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm)
- Mời 1 HS yêu cầu đề bài.
- Cách làm tương tự bài 3
Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- Chia HS thành 2 đội cho các em chơi trò chơi “Ai nhanh”
- Yêu cầu: 2 đội sẽ lên thi làm nhanh
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 2 HS nhắc lại cách so sánh 2 số.
- Cả lớp làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng sửa bài.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Hai HS lên bảng
- Nhận xét bài của bạn.
- Phát biểu
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng sửa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
96 400; 94 600; 64 900; 46 900
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 đội thi làm bài nhanh
Ba số ở dòng nào được viết theo thứ tự từ bé đến lớn?
- Cả lớp nhận xét.
.....................................................................................................................................
________________________________________
TẬP ĐỌC
Mặt trời xanh của tôi
I. Mục tiêu :
- Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh “Mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẽ đẹp đa dạng của rừng cọ. Biết ngắt nhịp hợp lí ở các câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi câu thơ. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
- HS cộng tácđẻ tìm hiểu nội dung bài ,chia sẻ với bạn nuụi dung chính của bài .
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài mới.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc
* Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu nghĩa từ mới
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết.
- 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Nêu lại tên bài học.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Cho HS xem tranh trong SGK
- Cho luyện đọc từng dòng thơ.
- Cho HS chia khổ thơ
- Cho luyện đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Cho HS giải thích các từ mới
- Cho đọc nhóm đôi
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài bài đọc.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ để trả lời các câu hỏi:
@ Kết luận: Qua hình ảnh “mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ, thấy được tình yêu quê hương của tác giả.
c. Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ
* Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ.
* Cách tiến hành:
- Gọi 2 HS đọc lại toàn bài thơ.
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng khổ, bài thơ theo cách xoá dần bảng.
- Cho HS thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ theo hình thức hái hoa dân chủ.
- Nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
3. Hoạt động nối tiếp
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
- Xem tranh.
- Đọc tiếp nối từng dòng thơ
- HS chia
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Giải thích.
- Đọc theo nhóm đôi.
- Cả lớp đọc ĐT bài thơ.
- Đọc thầm bài thơ
- Thảo luận nhóm đôi, đại diện các nhóm lên trình bày.
- Học nhóm 4
- Đọc 2 đoạn còn lại
- Phát biểu tự do
- Phát biểu
- 2 HS đọc
- Đọc thuộc lòng theo hướng dẫn của GV
4 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét.
....................................................................................................................................
___________________________________
CHÍNH TẢ
Nghe - Viết : Quà đồng nội
I. Mục tiêu :
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- HS “Rèn chữ - Giữ vở”;
- HS yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhắc lại tên bài học.
- Chuẩn bị :
- Đọc 1 lần đoạn viết.
- Mời 2 HS đọc lại bài.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
- Cho HS tìm và viết bảng con những từ dễ viết sai: lúa non, giọt sữa, phảng phất, hương vị.
- Viết chính tả:
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Cho HS đổi vở soát lỗi.
- Yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Nhận xét bài viết của HS.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2:
- Cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Dán 2 băng giấy mời 2 đội thi tiếp sức
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
- Gọi HS đọc câu đố đã hoàn chỉnh và giải đố
- Yều cầu HS đọc lại câu
3. Hoạt động nối tiếp:
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
- Hai HS đọc lại.
- Phát biểu
- Viết bảng con
- Nghe - viết bài vào vở.
- Soát lại bài.
- Tự chữa bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- 2 đội lên bảng thi làm bài tiếp sức
- Nhận xét.
- Đọc lại các câu đã hoàn chỉnh.
.....................................................................................................................................
.____________________________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bề mặt trái đất
I. Mục tiêu :
- Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương.
- Nói tên và chỉ được vị trí của 6 châu lục và 4 đại dương trên bản đồ.
- HS sáng tạo, tích cực và hợp tác.
- HS yêu thích môn học;
* MT: Giúp học sinh biết các loại địa hình trên Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển, là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và các sinh vật. Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người .
II. Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ. Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động :
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học lên sinh trả lời 2 câu hỏi của tiết trước.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài mới.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận
- Hát đầu tiết.
- 2 em lên kiểm tra bài cũ.
- Nhắc lại tên bài học.
* Mục tiêu : Nhận biết được thế nào là lục địa, đại dương.
* Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS chỉ đâu là nước, đâu là đất trong hình 1 SGK trang 126.
- HS chỉ theo yêu cầu.
Bước 2 :
- GV chỉ cho HS biết phần đất và phần nước trên quả địa cầu (màu xanh lơ hoặc xanh lam thể hiện phần nước).
- HS theo dõi.
- GV hỏi : Nước hay đất chiếm phần lớn trên bề mặt Trái Đất ?
- HS trả lời.
Bước 3 :
- GV giải thích một cách đơn giản kết hợp với minh hoạ bằng tranh ảnh để HS biết thế nào là lục địa, thế nào là đại dương.
- HS nghe giải thích.
- Lục địa : Là những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất.
- Đại dương : Là những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa.
* MT: Giúp học sinh biết các loại địa hình trên Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển, là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và các sinh vật. Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người.
b. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
* Mục tiêu : Biết tên của 6 châu lục và 4 đại dương trên thế giới. Chỉ được 6 châu lục và 4 đại dương trên lược đồ.
* Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS làm việc với nhau theo gợi ý :
- HS làm việc trong nhóm theo gợi ý.
+ Có mấy châu lục ? Chỉ và nói tên các châu lục trên lược đồ hiình 3.
+ Có mấy đại dương ? Chỉ và nói tên các đại dương trên lược đồ hình 3.
+ Chỉ vị trí của Việt Nam trên lược đồ . Việt Nam ở châu lục nào ?
Bước 2 :
- GV gọi một số nhóm lên trình bày kết quả làm viêc của nhóm mình.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV hoặc HS sửa chữa và hoàn chỉnh phần trình bày.
3. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Thứ năm ngày 26 tháng 04 năm 2018
MĨ THUẬT
GV chuyên dạy
____________________________________
TOÁN
Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 (tiết 1)
I. Mục tiêu :
- Biết cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000. Biết giải toán bằng hai cách. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
- HS yêu thích môn học.
- HS tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài mới.
2. Các hoạt động chính:
- Học sinh hát đầu tiết.
- 3 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Ôn tập 4 phép tính
* Mục tiêu: Củng cố cho học sinh cách về cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Tính nhẩm
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS nhẩm rồi trả lời miệng
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét, chốt lại
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp làm bài vào vở rồi đổi vở kiểm tra chéo
- Mời 4 HS lên bảng sửa bài và nêu cách tính
- Nhận xét, chốt lại.
b. Hoạt động 2: Ôn tập giải toán
* Mục tiêu: Củng cố cho học sinh cách giải bài toán bằng các cách khác nhau.
* Cách tiến hành:
Bài 3: Toán giải
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Mời 1 HS lên bảng tóm tắt đề bài. Hai HS lên bảng giải, mỗi HS giải một cách.
Bài giải
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào
- Nhận xét, chốt lại.
3. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Trả lời miệng
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Làm bài vào vở
- 4 HS lên bảng sửa bài.
- Nhận xét bài của bạn.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Một HS tóm tắt bài toán. Hai HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài vào
- Nhận xét.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Nhân Hoá
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, cách nhân hóa được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn ở Bài tập 1.Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa ở Bài tập 2.
- HS tích cực, sáng tạo, hợp tác.
- HS yêu thích môn học.
* MT: Học sinh viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây. Qua đó, giáo dục tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường .
II. Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động
- Bài cũ: Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài mới.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 2 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Nhận biết hiện tượng nhân hoá, cách nhân hoá
* Mục tiêu: Giúp HS nhận biết hiện tượng nhân hoá cảm nhận về những hình ảnh nhân hoá đẹp.
* Cách tiến hành:
Bài tập 1: Đọc và trả lời câu hỏi:
- Đọc yêu cầu của bài và đoạn văn trong bài tập:
- Những sự vật nào được nhân hóa ?
- Tác giả đã nhân hóa các sự vật ấy bằng những cách nào ?
- Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ?
- Yêu cầu HS học theo nhóm 4 làm vào bảng học nhóm
- Yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến của mình
- Nhận xét, chốt lại
b. Hoạt động 2: Viết đoạn văn sử dụng phép nhân hoá
* Mục tiêu: HS biết dùng viết một đoạn văn ngắn có sử dụng hình ảnh nhân hóa.
* Cách tiến hành
Bài tập 2: Hãy viết 1 câu có sử dụng nhân hoá để miêu tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Nhắc nhở HS: Sử dụng phép nhân hóa khi viết câu tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây.
-
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 33 Lop 3_12332445.doc