Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần học 32 năm học 2018

I. Mục tiêu:

- Nghe – viết đúng bài chính tả: trình bày đúng hình thức văn xuôi.

- Làm đúng bài tập (2)a/b.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo án điện tử

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc35 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 810 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần học 32 năm học 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u Hs tóm tắt bài toán và tự làm. - Gv mời 2 Hs lên bảng sửa bài. - Gv nhận xét, chốt lại: Bài giải. Số học sinh trong mỗi hàng là: 45 : 9 = 5 (hs) Có 60 học sinh xếp được số hàng là: 60 :5 = 12 (hàng) Đáp số: 12 hàng Bài 3: - Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài. - Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em chơi trò chơi “Ai nhanh”: - Yêu cầu: Các nhóm sẽ lên thi làm bài tiếp sức. Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm xong, đúng sẽ chiến thắng. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 56 : 7 : 2 = 4 48 : 8 x 2 = 12 36 : 3 x 3 = 36 48 : 8 : 2 = 3 4 x 8 : 4 = 8 Hướng dẫn Hs yếu hoàn thành bài tập 3 3. Tổng kết – dặn dò. - Về tập làm lại bài 1, 2. - Nhận xét tiết học. Dặn: - Chuẩn bị bài: Luyện tập 1 HS lên bảng làm BT 3- HS lớp N. xét -Hs đọc yêu cầu đề bài. -Hs thảo luận câu hỏi: -Học sinh cả lớp làm bài vào vở. -Một Hs lên bảng sửa bài. -Hs nhận xét. -Hs đọc yêu cầu đề bài. -Học sinh cả lớp làm bài vào vở. -Một Hs lên bảng sửa bài. -Hs nhận xét bài của bạn. Hs chữa bài đúng vào vở. -Hs đọc yêu cầu đề bài. -Các nhóm thi làm bài với nhau. -Hs cả lớp nhận xét. - HS lắng nghe Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2018 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.Biết lập bảng thống kê theo mẫu. - HS làm được bài tập 1,2 ,3 (a), 4 II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Luyện tập. -Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2. - Nhận xét ghi điểm. -Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: Luyện tập Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv hướng dẫn Hs giải toán theo hai bước theo: + Bước 1: 1 km đi hết mấy phút ? + Bước 2: 28 phút đi được mấy km ? - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Gv nhận xét, chốt lại: Bài giải Số phút đi 1 km là: 12 : 3 = 4 (phút) Số km đi trong 28 phút là: 28 : 4 = 7 (km) Đáp số: 7km. Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tóm tắt bài toán và tự làm. - Gv mời 1 Hs lên bảng sửa bài. Bài giải Số gạo trong mỗi túi là: 21 : 7 = 3 (kg) Số túi cần lấy để đựng được 15 kg gạo là: 15 : 3 = 5 (túi) Đáp số: 5 túi gạo Bài 3a: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. 2 Hs lên bảng thi làm bài. - Gv nhận xét, chốt lại: a) 32 : 4 x 2 = 16 32 : 4 : 2 = 4 b. BTVN Bài 4: - Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài. - Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em chơi trò chơi “Ai nhanh”: - Yêu cầu: Các nhóm sẽ lên thi làm bài tiếp sức. Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm xong, đúng sẽ thắng cuộc. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố – dặn dò. Gọi 2 hs nêu lại cách tính về bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Về nhà làm bài 1, 2. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. - 1 HS lên bảng thực hiện y/c của GV -Hs đọc yêu cầu đề bài. -Hs thảo luận câu hỏi: -Học sinh cả lớp làm bài vào vở. -Một Hs lên bảng sửa bài. -Hs nhận xét. -Hs đọc yêu cầu đề bài. -Học sinh cả lớp làm bài vào vở. - Hoàng Anh lên bảng sửa bài. -Hs nhận xét bài của bạn. -Hs chữa bài đúng vào vở. -Hs đọc yêu cầu của bài. -Cả lớp làm bài vào PHT. 2 Hs lên bảng thi làm bài. -Hs cả lớp nhận xét. -Hs đọc yêu cầu đề bài. -Các nhóm thi làm bài với nhau. -Hs cả lớp nhận xét. Lớp H.Sinh 3A 3B 3C 3D Tổng Giỏi 10 7 9 8 34 Khá 15 20 22 19 76 Tr.bình 5 2 1 3 11 Tổng 30 29 32 30 121 HS thực hiện y/c của GV HS lắng nghe Luyện từ và câu: ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ ? DẤU CHẤM, DẤU HAI CHẤM I. Mục tiêu: Giúp HS: - Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT 1) - Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp (BT 2) - Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi bằng gì ? (BT 3) II. Đồ dùng dạy học: - Giáo án điện tử III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: -Yêu cầu hai em làm miệng bài tập 1 và bài tập 3 tiết LTVC tuần 31. -Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: * Bài 1 : - Yêu cầu một em đọc bài tập 1. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm . - Mời một em lên bảng làm mẫu . - Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm tìm các dấu hai chấm còn lại và cho biết các dấu hai chấm đó có tác dụng gì . - Theo dõi nhận xét từng nhóm . - Giáo viên chốt lời giải đúng . *Bài 2: -Mời một em đọc nội dung bài tập 2 lớp đọc thầm theo . - Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp . - Yêu cầu lớp làm việc cá nhân vào nháp . - Mời 3 em lên thi làm bài trên bảng . - Nhận xét đánh giá bình chọn em thắng cuộc . - Chốt lại lời giải đúng . * Bài 3 -Mời một em đọc nội dung bài tập 3 lớp đọc thầm theo . - Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp . -Yêu cầu lớp làm việc cá nhân . - Mời 3 em lên thi làm bài trên bảng . - Nhận xét đánh giá bình chọn em thắng cuộc . 3 Củng cố - Dặn dò - Nêu lại nội dung bài. -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học bài xem trước bài mới - 2 HS làm miệng bài tập 1 và bài tập 3 mỗi em làm một bài . -Học sinh khác nhận xét bài bạn . -Một em đọc yêu cầu bài tập1 trong sách -Cả lớp đọc thầm bài tập . - Một em lên khoanh dấu 2 chấm và giải thích ( dấu 2 chấm dùng để dẫn lời nói trực tiếp của Bồ Chao ) . -Lớp trao đổi theo nhóm tìm và giải thích về tác dụng của các dấu 2 chấm còn lại . -Nhóm khác quan sát nhận xét ý kiến của nhóm bạn . - Một học sinh đọc bài tập 2 . -Lớp theo dõi và đọc thầm theo . -Lớp làm việc cá nhân thực hiện vào nháp . -Ba em lên thi điền kết quả vào các tờ giấy khổ lớn có sẵn .Đại diện đọc lại kết quả . -Câu 1 dấu chấm , hai câu còn lại là dấu 2 chấm - Lớp bình chọn bạn thắng cuộc . - Một học sinh đọc bài tập 3 . -Lớp theo dõi và đọc thầm theo . -Lớp làm việc cá nhân . -Ba em lên thi làm bài trên bảng . a/ Nhà vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan b/ Các nghệ bằng đôi tay khéo léo của mình . c/ Trải qua hàng nghìn năm lịch sử , người bằng trí tuệ , mồ hôi và cả máu của mình . - Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học - Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại . Thứ sáu ngày 18 tháng 4 năm 2014 Chính tả TUẦN 32 (tiết 2) Nghe viết: HẠT MƯA I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả: trình bày đúng hình thức các khổ thơ thể thơ 5 chữ. - Làm đúng bài tập 2b II. Chuẩn bị: -Giáo án điện tử III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: -Kiểm tra bài cũ mời 3 em lên bảng viết các từ học sinh thường hay viết sai -Nhận xét đánh giá 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : - Đọc mẫu bài “Hạt mưa” - Yêu cầu ba học sinh đọc lại bài thơ . - Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa ? - Những câu nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa ? - Nhắc nhớ cách viết hoa danh từ riêng trong bài . - Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ dễ sai: sông hồ, vườn, nghịch,.... * Viết chính tả: - Đọc cho học sinh chép bài . - Theo dõi uốn nắn cho học sinh - Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét. * Hướng dẫn làm bài tập Bài 2b: - Nêu yêu cầu của bài tập -Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2 -Yêu cầu lớp làm bài cá nhân . -Mời 2 em lên bảng thi làm bài . * Chốt lại lời giải đúng , mời hai em đọc lại . C. Củng cố - dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Nhắc nhớ về tư thế ngồi viết và trình bày sách vở sạch đẹp. - Chuẩn bị bài :Nghe - viết: Cóc kiện trời. - 3 em lên bảng viết các từ giáo viên đọc : Cái lọ lục bình lánh nước men nâu/ Vinh và Vân vô vườn dừa nhà Dương . - Lắng nghe đọc mẫu bài viết -3 em đọc lại bài thơ . -Cả lớp theo dõi đọc thầm theo . -Hạt mưa ủ trong vườn thành mỡ màu của đất / Hạt mưa trang mặt nước, làm gương cho trăng soi . -Hạt mưa đến là nghịch rồi ào ào đi ngay - Lớp thực hiện viết vào bảng con các từ dễ nhầm lẫn. - Nghe giáo viên đọc để chép vào vở . -Nghe đọc lại để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm - Hai em đọc lại yêu cầu bài tập 2 -Cả lớp thực hiện vào vở và sửa bài . -Cử 2 đại diện lên bảng thi làm bài đúng và nhanh . 2b/ Màu vàng – cây dừa – con voi . - Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn nhóm làm nhanh và làm đúng nhất . -1 hoặc 2 học sinh đọc lại . Tập làm văn: TUẦN 32 I. Mục tiêu - Biết kể lại một việc làm tốt đã làm để bảo vệ môi trường theo gợi ý sgk - Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) kể lại việc làm trên. - Nói được một số câu về bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gv gọi 2 Hs đọc lại bài viết về BVMT. - Gv nhận xét. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài. - Giúp các em biết kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường theo trình tự hợp lí. Lời kể tự nhiên. Bài 1. - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv giới thiệu một số tranh, ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường. - Gv yêu cầu Hs: + Nói tên đề tài mình chọn kể. + Các em có thể bổ sung tên những việc làm khác có ý nghĩa bảo vệ môi trường. - Gv yêu cầu Hs chia thành các nhóm nhỏ, kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm. - Gv theo dõi, giúp đỡ các em. - Gv nhận xét, bình chọn. *Bài tập 2: - Giúp hs viết một đoạn văn (khoảng 7 câu) kể lại việc bảo vệ môi trường. - Gọi hs đọc đề bài. - Hướng dẫn cả lớp viết vào vở. - 1 đến 3 hs đọc bài viết của mình. Cả lớp nhận xét. - 3. Củng cố– dặn dò. Nhận xét tiết học. -Về nhà tập kể lại chuyện và thực hiện bảo vệ môi trường quanh em. 1-2 em đọc – lớp n.xét -Hs đọc yêu cầu của bài. -Hs quan sát tranh. - Hs trao đổi, kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm. - Các nhóm thi kể về những việc mình làm. Thực hành. -1 hs đọc đề. -Cả lớp làm bài. - Nhận xét bài của bạn. Ví dụ: Một hôm, trên đường đi học, em thấy có hai bạn đang bám vào một cành cây ven đường đánh đu. Các bạn vừa đu vừa cười thích thú. Cành cây oằn xuống như sắp gãy. Thấy em đứng lại nhìn, một bạn bảo: “Có chơi đu với tụi mình không?”. Em liền nói: “Các bạn đừng làm thế, gãy cành mất.” Hai bạn lúc đầu có vẻ không bằng lòng, nhưng rồi cũng buông cành ra, nói: “Ừ nhỉ. Cảm ơn bạn nhé !”. Em rất vui vì đã làm được một việc tốt.) Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Biết tính giá trị của biểu thức số - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị . - HS làm được bài tập 1, 3, 4. - HSKT: Làm đúng Bt1. II Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng chữa bài 2(tr.167). Ba Hs đọc bảng chia 3. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Luyện tập chung Bài 1:- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc thực hiện các phép tính trong biểu thức. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. 4 Hs lên bảng sửa bài. - Gv nhận xét, chốt lại: (13829 + 20718) x 2 = 34547 x 2 = 69094 (20354 – 9638) x 4 = 10716 x 4 = 42864 14523 – 24964 : 4 = 14523 – 6241 = 8282 97012 – 21506 x 4 = 97012 – 86024 = 10988 Bài 3: - Cho HS đọc đề bài, Gv hướng dẫn rồi cho HS làm bài vào vở. - Gv chấm vở (10) em, chữa bài. Bài giải: Một người nhận được số tiền thưởng là: 75.000 : 3 = 25.000 (đồng) Hai người nhận được số tiền thưởng là: 25.000 x 2 = 50.000 (đồng) Đáp số: 50.000 đồng Bài 4: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. Một Hs lên bảng làm bài. - Gv yêu cầu các em nhắc lại cách tính diện tích hình vuông. : 3. Củng cố– dặn dò. - Chuẩn bị bài: Kiểm tra - Nhận xét tiết học. -Hs đọc yêu cầu của bài. -Hs nhắc lại quy tắc. -Cả lớp làm bài vào vở. 4 em lên bảng sửa bài. -Hs đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở. - 1 em lên bảng chữa bài. -Hs đọc yêu cầu của bài. -Cả lớp làm bài vào vở. Hs lên bảng làm bài. -Hs nhắc lại. -Hs cả lớp nhận xét Giải 2 dm 4 cm = 24 cm. Cạnh hình vuông dài là: 24 : 4 = 6 (cm) Diện tích hình vuông là: 6 x 6 = 36 (cm2) Đáp số: 36 cm2. -Hs chữa bài đúng vào vở. Tập viết: ÔN CHỮ HOA X I. Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa X (1d), Đ, T, viết đúng tên riêng Đồng Xuân (1d), và câu ứng dụng: “Tốt gỗ....... hơn đẹp người” 1 lần bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ, mẫu từ ứng dụng III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động cuat HS 1. Bài cũ:- Kiểm tra vở tập viết ở nhà. - GV n.xét kỹ năng viết của HS. Cho điểm. 2. Bài mới Giới thiệu : HĐ 1. Hướng dẫn HS viết bảng con. a) Luyện viết chữ hoa: - Tìm trong bài học SGK có những chữ hoa nào? - GV treo chữ hoa X lên bảng. - GV viết mẫu chữa hoa X. - GV nhắc lại cách viết. - Các chữ X, Đ , T cao mấy ô li ? - Khoảng cách giữa các chữ thế nào ? - Viết chữ X như thế nào ? Đặt bút từ đâu ? - Cho HS viết bảng con - Chữ Đ, T tương tự b). HS viết từ ứng dụng - Gọi hs đọc từ ứng dụng ( tên riêng). - Đồng Xuân là tên một chợ có từ lâu đời ở Hà Nội. Đây là nơi mua bán sầm uất nổi tiếng. - HS viết bảng con. - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? - GV nhận xét sửa chữa. c) Hướng dẫn viết câu ứng dụng ? - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. - GV giải thích :Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp của tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức. Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao ntn? - Viết bảng con d) Hướng dẫn viết vở tập viết: - Cho HS viết vào VTV. - GV theo dõi và sửa chữa. 3. Củng cố - dặn dò: N.xét tiết học - Dặn: Về luyện viết lại các chữ hoa đó cho đẹp. HS thực hiện y/c của GV - Có các chữ hoa : X ,Đ, T - HS quan sát chữ hoa X - ... cao 2 li rưỡi - Bằng 1 con chữ o. - HS nêu cách viết. - Học sinh viết bảng con chữ hoa X. - 1 học sinh viết bảng, lớp bảng con. - 1 HS đọc từ ứng dụng Đồng Xuân. - 1 Học sinh lên bảng , lớp viết bảng con. - Chữ X,Đ cao 2 li ruỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - 3 HS đọc câu ứng dụng. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người - HS nêu - HS viết. - 1 dòng chữ X cỡ nhỏ, 1 dòng chữ Đ ,T cỡ nhỏ, 1 dòng Đồng Xuân cỡ nhỏ. - 1 lần câu ứng dụng cỡ nhỏ. - HS khá giỏi viết hết các dòng trong trang vở Tập viết LUYỆN TOÁN: LUYEÄN GIAÛI CAÙC BAØI TOAÙN LIEÂN QUAN ÑEÁN RUÙT VEÀ ÑÔN VÒ I.Muïc tieâu: Giuùp HS giaûi ñöôïc caùc baøi toaùn lieân quan ñeán vieäc ruùt veà ñôn vò, HS laøm ñuùng, coù yù thöùc caån thaän trong trình baøy vaø tính toaùn. II. Hoaït ñoäng daïy vaø hoïc Giôùi thieäu baøi Höôùng daãn hoïc sinh luyeän taäp ( HS yeáu laøm BT 1, 2) Baøi 1: Coù 16kg keïo ñöïng ñeàu trong 8 hoäp. Hoûi 610kg keïo ñöïng ñeàu trong maáy hoäp nhö theá ? -GV goïi HS ñoïc ñeà baøi. + Baøi toaùn cho bieát gì ? + Baøi toaùn hoûi gì ? Giaùo vieân keát hôïp ghi toùm taét : 16kg : 8 hoäp 610kg : hoäp ? Giaùo vieân cho hoïc sinh ghi baøi giaûi Giaùo vieân nhaän xeùt. Baøi 2 : Caùc phoøng hoïc ñeàu ñöôïc laép soá quaït traàn nhö nhau. Coù 5 phoøng hoïc laép 20 caùi quaït traàn. Hoûi coù 424 caùi quaït traàn thì laép ñöôïc vaøo maáy phoøng ? + Baøi toaùn cho bieát gì ? + Baøi toaùn hoûi gì ? Giaùo vieân keát hôïp ghi toùm taét : 20 caùi : 5 phoøng 424 caùi : phoøng? Giaùo vieân cho hoïc sinh ghi baøi giaûi Giaùo vieân nhaän xeùt. Baøi 3. Coù 360 kg gaïo ñöïng ñeàu vaøo 8 bao. Ñeå thuaän tieän cho vieäc baùn haøng, ngöôøi ta ñaã ñoå heát soá gaïo ño vaøo caùc tuùi, moãi tuùi gaïo chæ baèng 1/9 soá gaïo ôû moãi bao. Hoûi coù bao nhieâu tuùi gaïo nhö theá? - HD caùch giaûi: Tìm soá gaïo trong moãi bao. Tìm soá gaïo trong moãi tuùi. Tìm soá tuùi chöùa heát 360 kg gaïo. - Chöõa baøi 3.Cuûng coá + Trong 2 baøi toaùn treân, böôùc naøo ñöôïc goïi laø böôùc ruùt veà ñôn vò ? + Caùch giaûi baøi toaùn naøy coù ñieåm gì khaùc vôùi caùc baøi toaùn lieân quan ñeán ruùt veà ñôn vò ñaõ hoïc ? Giaùo vieân choát: Khi giaûi “Baøi toaùn lieân quan ñeán ruùt veà ñôn vò” daïng 2 naøy , ta thöôøng tieán haønh theo 2 böôùc: Böôùc 1: Tìm giaù trò 1 phaàn trong caùc phaàn baèng nhau ( thöïc hieän pheùp chia ) Böôùc 2: Tìm soá phaàn baèng nhau cuûa moät giaù trò ( thöïc hieän pheùp chia ) Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi caùc böôùc lieân quan ñeán ruùt veà ñôn vò. - HS ñoïc Coù 16kg keïo ñöïng ñeàu trong 8 hoäp. Hoûi 610kg keïo ñöïng ñeàu trong maáy hoäp nhö theá ? ..Soá keïo trong moãi hoäp coù laø : 16 : 8 = 2 ( kg keïo ) Soá hoäp caàn ñeå ñöïng 10kg keïo laø 610 : 2 = 30 5 ( hoäp ) - HS ñoïc Caùc phoøng hoïc ñeàu ñöôïc laép soá quaït traàn nhö nhau. Coù 5 phoøng hoïc laép 20 caùi quaït traàn. Hoûi coù 424 caùi quaït traàn thì laép ñöôïc vaøo maáy phoøng hoïc? ..Soá caùi quaït traàn laép moãi phoøng coù laø 20 : 5 = 4 ( caùi ) Soá phoøng caàn ñeå laép 424 caùi quaït traàn laø: 424 : 4 = 106 ( phoøng ) Ñaùp soá: 106 phoøng - Theo doõi vaø laøm baøi vaøo vôû Giải Số kg gạo ở mỗi bao là: 360: 8 = 45 (kg) Số gạo ở mỗi túi là: 45 : 9 = 5 (kg) Số túi cần để đựng 360 kg gạo là: 360 : 5 = 72 ( túi) ĐS: 72 túi - HS lắng nghe LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN LUỆN TỪ VÀ CÂU ( thực hành) I. Mục tiêu: - Luyện tập về cách dùng dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi, dấu hai chấm trong câu. - HS vận dụng làm BT vào vở TH. - HSKT: Làm được BT1. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài. 2. Bài mới Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: Hãy cho biết mỗi dấu hai chấm trong đoạn văn sau đây dùng làm gì? Ghi câu trả lời vào dòng trống. Bồ chao kể tiếp: - Đầu đuôi là thế này: Tôi và Tu hú đang bay dọc một con sông lớn. Chợt Tu hú gọi tôi: “kìa, hai cái trụ chống trời!”. - Cho HS đọc đoạn văn trên. -Hoạt động theo nhóm lớn. - GV phát phiếu học tập các nhóm. - Giáo viên gọi các nhóm trình bày. Bài tập 2: Điền dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi, hai chấm thích hợp: - Gọi HS đọc câu chuyện ngụ ngôn: Sư Tử, Lừa và Cáo. - Thảo luận theo nhóm đôi. 3. Củng cố - dặn dò: - Về nhà xem lại các bài tập 1. - HS nêu Y/c BT (Minh, Hùng, Sơn) - Thảo luận theo nhóm lớn. - Đại diện các nhóm trình bày Dấu hai chấm thứ nhất: dẫn lời nói của người dẫn chuyện Dấu hai chấm thứ hai : dẫn lời nói của Bồ Chao Dấu hai chấm thứ ba: dẫn lời nói của Tu hú. 2. - 1 học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm - Làm việc theo nhóm đôi sau đó trình bày trước lớp. ChiÒu thø ba ngµy 25 th¸ng 02 n¨m 2014 LuyÖn to¸n: CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị * HSK- G lµm thªm c¸c BT trong luyÖn gi¶i to¸n . Lªn líp: - HD hs lµm c¸c bµi tËp trong vë BT to¸n - HS lÇn l­ît lªn b¶ng ch÷a c¸c BT - HS nhËn xÐt – söa ch÷a. - GV chèt kiÕn thøc ®óng * HSKG: §Ò 2 tuÇn 32 * DÆn dß. N.xÐt tiÕt häc DÆn vÒ xem l¹i c¸c BT ®· lµm. **************************************** LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC, LUYỆN VIẾT I. Mục tiêu Gióp HS luyÖn ®äc ®óng bµi tËp ®äc: Người đi săn và con vượn - LuyÖn ®äc hiÓu b»ng c¸ch vµ tr¶ lêi c©u hái trong SGK II. Lªn líp: - HS luyÖn ®äc bµi Người đi săn và con vượn - T/c cho HS luyÖn ®äc c¸ nh©n, luyÖn ®äc tõng c©u, tõng ®o¹n, c¶ bµi - GV theo dâi söa c¸ch ®äc cho HS - LuyÖn cho HS ®äc ®óng, ®äc lưu lo¸t. - HS luyÖn ®äc kÕt hîp tr¶ lêi c©u hái trong SGK * LuyÖn viÕt ®o¹n 1 bµi tËp ®äc Người đi săn và con vượn - GV ®äc cho HS viÕt. - ChÊm bµi söa lçi. III. Cñng cè – DÆn dß DÆn vÒ ®äc l¹i bµi tËp ®äc Người đi săn và con vượn chuẩn bị ®äc tr­íc bµi: Cuốn sổ tay ******************************************** Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2014 Đạo đức: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔi (tiết 2) I. Mục tiêu: - Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - Biết làm việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường. II. Các Kỹ năng sống :Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn; Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường; Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường; Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường. III. Đồ dùng dạy - học: Tranh sgk phóng to IV. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ - Trả bài tiết trước - 2hs trả lời câu hỏi - Nhận xét, tuyên dương. 2. Bài mới Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra. - Yêu cầu các đại diện lên trình bày kết quả điều tra theo các vấn đề sau : - Hãy kể tên một số vật nuôi và một số loại cây trồng mà em biết ? - Các vật nuôi và các loại cây trồng đó được chăm sóc như thế nào ? - Em đã tham gia vào các hoạt động chăm sóc cây trồng vật nuôi như thế nào? - Lắng nghe nhận xét và bổ sung Hoạt động 2: Đóng vai . - Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm đóng vai theo một tình huống do giáo viên đưa ra . - Lần lượt nêu lên 4 tình huống như trong sách giáo viên . - Yêu cầu các nhóm trao đổi để đóng vai - Mời từng nhóm lên đóng vai trước lớp . - Nhận xét, đánh giá về kết quả công việc của các nhóm . * Kết luận theo sách giáo viên. Hoạt động 3: - Yêu cầu các nhóm thi vẽ tranh, hát, đọc thơ nói về việc chăm sóc cây trồng vật nuôi . c. Luyện tập/Thực hành: Hoạt động 4: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng - Phân lớp thành các nhóm . - Phổ biến luật chơi để các nhóm nắm . - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương nhóm thắng cuộc d. Vận dụng/củng cố và hoạt động nối tiếp: - Em làm gì để bảo vệ cây xanh trong trường học ? GDBVMT: - Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học. - Dặn về nhà xem bài tiếp theo. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Thực hiện theo yêu cầu - Lần lượt các nhóm cử các đại diện của mình lên báo cáo kết quả trước lớp . - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và và bổ sung . - Bình chọn nhóm làm việc tốt . - Lớp chia ra từng nhóm và thảo luận theo yêu cầu của giáo viên . - Lần lượt các nhóm cử đại diện lên đóng vai giải quyết tình huống của nhóm mình cho cả lớp cùng nghe. - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét ý kiến nhóm bạn. - Lớp bình chọn nhóm có cách giải quyết hay và đúng nhất . - Các nhóm tổ chức thi đọc thơ, kể chuyện hoặc thi hát có chủ đề nói về việc chăm sóc cây trồng vật nuôi . - Chia thành các nhóm, thảo luận ghi vào giấy các việc làm nhằm bảo vệ chăm sóc cây trồng vật nuôi - Cử đại diện lên thi điền nhanh, điền dúng trên bảng . - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày . Tự nhiên và xã hội: NĂM, THÁNG VÀ MÙA I. Mục tiêu: - Biết được một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và có mấy mùa. II. Đồ dùng - Giáo án điện tử II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Nêu hiện tượng ngày và đêm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp Giáo viên chia lớp thành các nhóm, cho học sinh quan sát lịch, thảo luận và trả lời câu hỏi gợi ý: + Quan sát lịch và cho biết mỗi năm gồm bao nhiêu tháng? + Số ngày trong các tháng có bằng nhau không ? + Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngày và 28 hoặc 29 ngày ? - Cho nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Giáo viên mở rộng cho học sinh biết: có những năm, tháng 2 có 28 ngày nhưng cũng có năm, tháng 2 lại có 29 ngày, năm đó người ta gọi là năm nhuận và năm nhuận có 366 ngày. Thường cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận. Cho học sinh quan sát hình 1 trong SGK trang 122 và giảng cho học sinh biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. Khi chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó được bao nhiêu vòng? Kết luận: Thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo cặp Cho học sinh quan sát hình 2 trong SGK trang 123, thảo luận nhóm đôi theo các gợi ý sau: + Trong các vị trí A, B, C, D của Trái Đất trên hình, vị trí nào của Trái Đất thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đông ? + Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6, 9, 12. + Tìm vị trí của nước Việt Nam và Ô-xtrây-li-a trên quả địa cầu. + Khi Việt Nam là mùa hạ thì ở Ô-xtrây-li-a là mùa gì ? Tại sao ? Gọi một số học sinh trình bày trước lớp Giáo viên cho học sinh trao đổi và nhận xét Mùa xuân thường từ tháng 1 đến tháng 4, mùa hạ thường từ tháng 5 đến tháng 8, mùa thu thường từ tháng 9 đến tháng10, mùa đông thường từ tháng 11 năm trước đến tháng 1 năm sau Kết luận: Có một số nơi trên Trái Đất, một năm có bốn mùa: mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông ; các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau. Hoạt động 3: Chơi trò chơi Xuân, Hạ, Thu, Đông Giáo viên hỏi học sinh đặc trưng khí hậu 4 mùa: + Khi mùa xuân, em cảm thấy như thế nào ? + Khi mùa hạ, em cảm thấy như thế nào? + Khi mùa thu, em cảm thấy như thế nào ? + Khi mùa đông, em cảm thấy như thế nào ? HD chơi:+ Khi nói mùa xuân thì HS cười. + Khi nói mùa hạ thì học sinh lấy tay quạt. + Khi nói mùa thu thì học sinh để tay lên má. + Khi nói mùa đông thì học sinh xuýt xoa. Gv tổ chức cho học sinh chơi theo nhóm. GV nhận xét, tuyên dương nhóm chơi hay. 3. Nhận xét – Dặn dò : - Nhắc lại kết luận của bài - Sơn, Nhi thực hiện yêu cầu Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. - Mỗi năm gồm 12 tháng Mỗi tháng thường có từ 30 đến 31 ngày. Những tháng có 31 ngày là: tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 32 Lop 3_12339771.doc
Tài liệu liên quan