Giáo án các môn học lớp 2 (chuẩn kiến thức)

- Biết cảm thông, chia sẻ với người khác

- Biết chia sẻ 1 số tình huống.

- Biết thực hiện yêu cầu khi cảm thông, chia sẻ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bài tập rèn luyện kĩ năng sống Lớp 2.

- Phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học

Hoạt động 1: Nhận biết người gặp khó khăn/ có chuyện buồn.

- GV phát phiếu học tập cho hs ghi vào phiếu theo nhóm.

- GV cho hs thảo luận theo nhóm đôi

 

doc767 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 929 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học lớp 2 (chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c độ đọc khoảng 40 tiếng / phút ). Hiểu ý chính của đoạn, bài; Trả lời được câu hỏi về ý chính đoạn đã đọc. Thuộc hai đoạn thơ đã học. - Luyện đọc bài " Há miệng chờ sung ". - Nhận biết được từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học ( BT2 ). - Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình( BT4 ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT, bảng phụ. - Thăm viết tên các bài Tập đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu bài. 2. Kiểm tra tập đọc. (Khoảng 6 - 7 em) Cách kiểm tra: - Từng HS lên bốc thăm chọn bài. Mỗi HS cho chuẩn bị bài từ 1 -2 phút. - HS đọc bài. - GV đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc, HS trả lời. - GV cho điểm. 3. Luyện đọc bài. " Há miệng chờ sung ". - GV đọc mẫu toàn bài - Hướng dẫn học sinh cách đọc. - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn. 1 số HS đọc toàn bài. - GV nêu câu hỏi SGK hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. * GV chốt lại nội dung bài:Kẻ lười nhác lại chê người khác lười. 4.Tìm 8 từ chỉ hoạt động trong đoạn văn. - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập, vài học sinh đọc đoạn văn. - Học sinh gạch chân dưới 8 từ chỉ hoạt động ở đoạn văn trong vở bài tập.1 học sinh gạch ở bảng phụ.( nằm, lim dim, kêu, chạy, vươn (mình), dang, vỗ, gáy) 5. Ôn luyện về dấu câu. - Học sinh đọc đoạn văn, đọc cả dấu câu. - Trong bài có những dấu câu nào? - Dấu câu được viết ở vị trí nào trong câu? 6. Ôn luyện lời an ủi, lời tự giới thiệu. - 1 học sinh đọc tình huống. - Nếu em là chú công an, em sẽ hỏi thêm những gì để đưa em bé về . - Học sinh làm việc theo cặp. - Đại diện một số cặp trình bày. Cả lớp nhận xét 7. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà đọc lại các bài tập đọc và học thuộc lòng. - Nhận xét giờ học. –––––––––––––––––––––––––––––––––––– To¸n LuyÖn tËp chung I. MỤC TIÊU: - Biết cộng, trừ nhẩm trong phạm vi20. - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tìm số hạng, số bị trừ. - Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: -Học sinh đọc kĩ đề. Nêu yêu cầu các bài tập. - Học sinh làm bài tập. Giáo viên theo dõi giúp đỡ thêm. - Nhận xét, chữa bài: Bài 1:Tính nhẩm - Gv gọi hs đọc yêu cầu bài - Hs nối tiếp nêu kết quả. - Gv cùng hs nhận xét và chốt kết quả đúng. Gv ghi bài lên bảng 12 – 4 = 8 9 + 5 = 14 11 – 5 = 6 20 – 8 = 12 15 – 7 = 8 7 + 7 = 14 4 + 9 = 13 20 – 5 = 15 13 – 5 = 8 6 + 8 = 14 16 – 7 = 9 20 – 4 = 16 Bài 2: ( cột 1,2: 2 học sinh lên bảng làm cả lớp làm vào vở - HS làm bài vào bảng con - 2 học sinh lên bảng chữa bài. - 2 học sinh khá lên bảng làm cột 3, 4. - Gv cùng hs nhận xét và chốt kết quả đúng : 47, 38, 100, 58 Bài 3:( a,b) Củng cố về cách tìm thành phần chưa biết - Cả lớp làm bài vào vở- 3 học sinh lên bảng chữa bài. - Gv cùng hs nhận xét và chốt kết quả đúng a. X + 18 = 62 b, x – 27 = 37 c, 40 – x = 8 x = 62 – 18 x = 37 + 27 x = 40 - 8 x = 44 x = 64 x = 32 Bài 4: Con lợn to cân nặng 92 kg, con lợn bé nhẹ hơn con lợn to 16 kg. Hỏi con lợn bé cân nặng bao nhiêu kg? H : Bài toán cho ta biết gì ? ( Con lợn to cân nặng 92 kg , con lợn bé nhẹ hơn con lợn to 16 kg ) H : Bài toán tìm gì ? ( Số kg của lơn bé ) - 1 học sinh giải ở bảng: - Gv nhận xét bài Con lợn bé có số kg là 92 – 16 = 76 ( kg) Đáp số: 76 kg Bài 5:( KK hs làm thêm) - Hs dùng thước và bút để nối các điểm,để có - Hs làm vào vở nháp - Gv gọi hs lên bảng làm bài - Gv cùng hs nhận xét và chốt kết quả đúng a, hình chữ nhật b, hình tứ giác 4.Củng cố dặn dò: GV hệ thống lại bài Thứ 4 ngày 4 tháng 1 năm 2016 TiÕng ViÖt ¤n tËp vµ kiÓm tra cuèi häc k× 1 (tiÕt 5). I. MỤC TIÊU: - Ôn các bài tập đọc và bài đọc thêm. - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết1 - Tìm được từ chỉ hoạt động theo tranh vẽ . Đặt câu với từ chỉ hoạt động( BT2). - Biết nói lời mời, nhờ, lời đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể( BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài tập 2 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Giới thiệu bài: 2.Ôn các bài tập đọc và bài đọc thêm: Cách kiểm tra: - Từng HS lên bốc thăm chọn bài. Mỗi HS cho chuẩn bị bài từ 1 -2 phút. - HS đọc bài - GV đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc,HS trả lời. - GV cho điểm. - Ôn các bài tập đọc và bài đọc thêm tuần 15 3.Luyện đọc bài 'Tiếng võng kêu" - GV đọc mẫu toàn bài - Hướng dẫn học sinh cách đọc. - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. 1 số HS đọc toàn bài thơ. - GV nêu câu hỏi SGK hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. *GV chốt lại nội dung bài thơ: Tình yêu thương tha thiết của giả đối với quê hương và em gái mình. 4. Ôn luyện từ chỉ hoạt động và đặt câu với từ chỉ hoạt động. - Giáo viên treo tranh minh họa . Học sinh gọi tên các hoạt động trong tranh - Học sinh nối tiếp đặt câu với các từ chỉ hoạt động vừa tím được. - Học sinh làm bài vào vở 5. Ôn luyện kỉ năng nói lời mời, lời đề nghị: - 3 học sinh đọc 3 tình huống trong bài. - 1 học sinh nói lời của em trong tình huống 1. - Học sinh tiếp tục nói lời đáp trong các tình huống còn lại 6.Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. ___________________________________________ Tiếng Việt ¤n tËp vµ kiÓm tra cuèi häc k× 1 (tiÕt 6). I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết1 -Củng cố kỉ năng đọc các bài tập đọc và bài đọc thêm tuần 16 . - Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện ngắn khoảng 5 câu và đặt được tên cho câu chuyện( BT2),viết được tin nhắn theo tình huống cụ thể( BT3). - Luyện đọc bài: Đàn gà mới nở - Ôn kĩ năng kể chuyện theo tranh và sắp xếp các câu văn thành bài - Ôn luyện kĩ năng viết tin nhắn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa bài 2 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Giới thiệu bài: 2, Kiểm tra học thuộc lòng. Cách kiểm tra: - Từng HS lên bốc thăm chọn bài. Mỗi HS cho chuẩn bị bài từ 1 -2 phút. - HS đọc bài - GV đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc,HS trả lời. - GV cho điểm. 3, Luyện đọc bài: Đàn gà mới nở - GV đọc mẫu toàn bài - Hướng dẫn học sinh cách đọc. - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. 1 số HS đọc toàn bài thơ. - GV nêu câu hỏi SGK hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. *GV chốt lại nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp đáng yêu của những chú gà con. 4, Kể chuyện theo tranh. Đặt tên cho truyện. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Học sinh quan sát tranh. - Học sinh nêu nội dung từng tranh. - Học sinh kể chuyện theo nhóm - Một số nhóm thi kể lại câu chuyện - Một số học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. - Đặt tên cho chuyện. 5, Viết tin nhắn - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Vì sao em phải viết tin nhắn - Nội dung tin nhắn cần những gìđể bạn có thể đi dự Tết Trung Thu. - Học sinh viết bài vào vở .Hai học sinh viết bảng phụ. - Chữa bài 6, Củng cố dặn dò. - Yêu cầu HS về nhà đọc lại các bài tập đọc và học thuộc lòng. - Nhận xét giờ học. Toán LuyÖn tËp chung I. MỤC TIÊU: - Củng cố về cộng trừ có nhớ. - Tính giá trị biểu thức số đơn giản. - Tìm thành phần chưa biết của tính cộng, trừ. - Giải bài toán và vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1: Giới thiệu bài 2 : GV hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: 2 học sinh lên bảng đặt tính và tính: - Gv cùng hs nhận xét và chốt kết quả đúng 35 84 40 100 46 35 26 60 75 + 39 70 58 100 25 85 Bài 2 : Cho HS chép BT, tính từ trái sang phải. - Lưu ý HS trình bày bài làm theo mẫu đã thống nhất . - Hs làm bài vào vở - Gv nhận xét và chữa bài 14 – 8 + 9 = 6 + 9 = 15 16 – 6 + 3 = 10 + 3 = 13 9 + 9 – 15 = 18 – 15 = 3 5 + 7 – 6 = 12 – 6 = 6 8 + 8 = 9 = 16 – 9 = 7 13 – 5 + 6 = 8 + 6 = 14 16 – 9 + 8 = 7 + 8 = 15 11 – 7 + 8 = 4 + 8 = 12 6 + 6 – 9 = 12 – 9 = 3 Bài 3: Củng cố về cách tìm thành phần chưa biết. - Gv ghi bài lên bảng - Hs làm bài vào vở nháp - Gv gọi hs lên bảng làm bài - Gv cùng hs nhận xét và chốt kết quả đúng Viết số thích hợp vào ô trống a, b, Số hạng 32 12 25 50 Số hạng 8 50 25 35 Tổng 40 62 50 85 Số bị trừ 44 63 64 90 Số trừ 18 36 30 38 Hiệu 26 27 34 52 Bài 4: Can bé đựng 14 lít dầu . Can to đựng nhiều hơn can bé 8 lít . Hỏi can to đựng bao nhiêu lít dầu ? H : Bài toán cho ta biết gì ? ( Can bé đựng 14 lít dầu, can to đựng nhiều hơn can bé 8 lít dầu) H : Bài toán tìm gì ? ( Số lít dầu ở can to ) H : Đây là bài toán dạng gì ? ( toán nhiều hơn ) - 1 học sinh giải ở bảng: - Gv nhận xét bài Can to đựng số lít là 14 + 8 = 22 ( lít dầu ) Đáp số: 22 lít dầu Bài 5:Muốn kéo dài đoạn thẳng AB 5 cm để được đoạn thẳng AC dài 1 dm em làm thế nào? Học sinh nêu các vẽ 3 .Củng cố dặn dò. - H: Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm thế nào? - Nhận xét giờ học. Đọc sách CẶP ĐÔI ________________________________ Giáo dục kĩ năng sống  CHỦ ĐỀ 4: THỰC HÀNH ĐÓNG VAI I MỤC TIÊU:  Biết cách đóng vai tìm kiếm sự hỗ trợ giúp đỡ khi gặp khó khăn mà không thể tự mình giải quyết được. - Hướng dẫn hs cách đóng vai một số tình huống đã học. - Gv chia nhóm cho hs thực hành đóng vai. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài tập rèn luyện kĩ năng sống Lớp 2. -  Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2') - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Hoạt động 1:  Phổ biến nội dung tiết học           - GV đưa ra 3 tình huống chia 3 nhóm để thực hành đóng vai.  Nhóm 1: Thực hành bạn bị ngã cầu thang.  Nhóm 2: Thực hành gọi điện khẩn cấp Nhóm 3: Em đi chơi bị lạc đường. Hoạt động 2: Thực hành đóng vai.           - GV hướng dẫn các nhóm đóng vai.  Nhóm 1: Thực hành bạn bị ngã cầu thang.  Nhóm 2: Thực hành gọi điện khẩn cấp Nhóm 3: Em đi chơi bị lạc đường. * Gv hướng dẫn 6. Củng cố dặn dò: GV cùng HS hệ thống bài Thứ 5 ngày 5 tháng 1 năm 2017 Toán LuyÖn tËp chung I. MỤC TIÊU: - Biết làm tính cộng trừ có nhớ trong trong phạm vi 100. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu hai phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.GIỚI THIỆU BÀI: 2. THỰC HÀNH: Hoạt động 1: Củng cố về cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100. Bài 1. Đặt tính rồi tính: - Cả lớp làm vào bảng con - 4 học sinh lên bảng chữa bài. - Gv cùng hs nhận xét và chốt kết quả đúng : a, 65, 73, 72 b, 33, 38, 75 Bài 2: Tính. - Cả lớp làm bài vào vở. Gọi một số học sinh nêu cách tính giá trị của biểu thức - Học sinh làm bài vào vở - Gv nhận xét và chữa bài : 12 + 8 + 6 = 20 + 6 = 26 25 + 15 – 30 = 40 – 30 = 10 36 + 19 – 19 = 55- 19 = 36 51 – 19 + 18 = 32 + 18 = 50 Hoạt đông 2: Củng cố về giải toán. Bài 3. Học sinh đọc đề bài, GV tóm tắt bài toán bằng sơ đồ lên bảng. - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Một học sinh giải bài ở bảng- cả lớp giải bài toán vào vở. - Gv nhận xét và chữa bài : Tuổi của bố năm nay là: 70 - 32 = 38 ( tuổi ) Đáp số : 38 tuổi Bài 4.( KK học sinh khá, giỏi ): Số - Gv cho 4 học sinh xung phong lên bảng chữa bài - Gv cùng hs nhận xét và chốt kết quả đúng a, 75 b, 26 c, 36 d, 65 Bài 5: ( KK học sinh khá, giỏi ). - Gọi vài học sinh nêu miệng kết quả: Nêu thứ, ngày, tháng của ngày hôm nay. - Gv nhận xét 3.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. ______________________________________ TiÕng ViÖt ¤n tËp vµ kiÓm tra cuèi häc k× 1 (tiÕt 7 ) I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết1 - Tìm được từ chỉ đặc điểm trong câu ( BT2) - Viết được một bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo( BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị một bưu thiếp chúc mừng đã viết sẵn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Giới thiệu bài: Tiết học này chúng ta ôn tập tiết 7 2.Ôn các bài tập đọcvà bài đọc thêm tuần 17: Cách kiểm tra: - Từng HS lên bốc thăm chọn bài. Mỗi HS cho chuẩn bị bài từ 1 -2 phút. - HS đọc bài - GV đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc,HS trả lời. - GV cho điểm. 3, Luyện đọc bài: Thêm sừng cho ngựa - GV đọc mẫu toàn bài - Hướng dẫn học sinh cách đọc. - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn. 3 HS đọc toàn bài. - GV nêu câu hỏi SGK hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. *GV chốt lại nội dung: Cậu bé vẽ ngựa không ra ngựa, lại vẽ thêm sừng cho nó thành con bò 4.Thực hành nói lời đồng ý, không đồng ý: - Một học sinh nêu yêu cầu. - Từng cặp đóng vai. - Đại diện một số cặp thể hiện.Cả lớp nhận xét. 5. Tìm từ chỉ đặc điểm của người và vật . - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh làmvào vở: ( lạnh giá, vàng tươi, sáng trưng, xanh mát, siêng năng, cần cù) 6. Viết bưu thiếp chúc mừng thầy (cô) giáo - Giáo viên hướng dẫn - Học sinh viết bài. - Một số học sinh đọc bài viết của mình 7. Củng cố dặn dò: ___________________________________ Tiếng Việt KiÓm tra ( ®äc) I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp2, HKI II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1,MỤC TIÊU: Kiểm tra kỹ năng đọc của học sinh: - HS đọc rõ ràng trôi chảy ( phát âm rõ, biết ngừng, nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từm dài; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút ); Học sinh khá, giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút ). Hiểu ý chính của đoạn, bài; Trả lời được câu hỏi về ý chính đoạn đã đọc. 2. ĐỀ BÀI: 1. Đọc ( 6 điểm ). Đọc bài Cò và Vạc ( Sách Tiếng Việt 2, tập 1 trang 151 ). 2. Đọc hiểu ( 4 điểm ). Dựa theo nội dung câu chuyện Cò và Vạc, ghi dấu x vào trước câu trả lời đúng: 1.Cò là một học sinh như thế nào? Yêu trường, yêu lớp Chăm làm Ngoan ngoãn, chăm chỉ 2.Vạc có điểm gì khác Cò? Học kém nhất lớp Không chịu học hành Hay đi chơi 3.Vì sao ban đêm Vạc mới bay đi kiếm ăn? Vì lười biếng Vì không muốn học Vì xấu hổ 4. Những cặp từ nào dưới đây là từ cùng nghĩa? Chăm chỉ - siêng năng Chăm chỉ - ngoan ngoãn Thầy yêu - bạn mến 5. Câu Cò ngoan ngoãn được cấu tạo theo mẫu nào trong ba mẫu dưới đây? Ai làm gì? Ai là gì? Ai thế nào? 3, CÁCH CHO ĐIỂM: 1. Đọc: 6 điểm 2. Đọc hiểu: 4 điểm ( mỗi câu đúng cho 0,8 điểm ). Thứ 6 ngày 6 tháng 1 năm 2017 TiÕng ViÖt KiÓm tra( viÕt) I .MỤC TIÊU. - Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp2, HKI II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. - Giáo viên ra đề. 1. HS nghe viết bài : Trâu ơi 2. Điền vào chỗ trống - vẩy hay vẫy ? ............ đuôi, ......... cá, ............. vùng - bảo hay bão ? dạy .......... , cơn ..............., ........... bùng 3.Tìm từ chứa tiếng có vần ai hay ay: - Trái nghĩa với mỏng: .......................................... - Bộ phận ở hai bên đầu người hay động vật, để nghe:.................................... 4. Sắp xếp các từ sau thành câu: a) anh, em, nhau, đoàn kết, yêu thương b) xếp, rửa , bát đũa, bố mẹ, quần áo, em, giúp 5. Điền dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi vào mỗi ô trống sau: - Mẹ ơi con muốn ăn cam của chị Hiền Thảo có được không ạ - Chị đang ốm Để dành cam cho chị nghe, con ! - Không sao Mẹ cứ cho con ăn đi Bây giờ con không ốm Con hứa tới chiều con sẽ ốm 5 . 5 . Hãy viết 1 đoạn văn ngắn( Khoảng 3 - 5 câu ) kể về ông bà hoặc người thân của em . a. Ông ,bà (hoặc người thân của em năm nay bao nhiêu tuổi ) ? b. Ông , bà ( hoặc người thân của em làm nghề gì ) ? c. Ông , bà ( hoặc người thân của em ) yêu quý và chăm sóc em như thế nào ? - HS làm bài - GV theo dõi To¸n KiÓm tra ®Þnh k× I. MỤC TIÊU : - Phép cộng phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Giải toán có lời văn bằng một phép cộng hoặc phép trừ có liên quan đến các đơn vị đo đã học - Nhận dạng hình đã học II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Đề ra. 1 . Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: a) Số lớn nhất có hai chữ số là: A. 89 B. 98 C. 99 D. 100 b) Hình vẽ bên có A. 3 đoạn thẳng B. 4 đoạn thẳng C. 5 đoạn thẳng D. 6 đoạn thẳng c) Độ dài một gang tay của người lớn là khoảng: A. 20dm B. 20cm C. 40cm D. 40dm d) Thứ tư tuần trước là ngày 12 thì thứ tư tuần này là ngày: A. 19 B. 20 C . 21 D . 22 e) Tổng hai số bằng 74 , nếu bớt số hạng thứ nhất 9 đơn vị thì tổng hai số khi đó là: A . 83 B . 65 C . 73 D . 75 g) An cao 94cm, Bình thấp hơn An 5cm. Hỏi Bình cao bao nhiêu xăng-ti-mét? Đáp số là: A . 89 B . 89( xăng-ti-mét) C . 98cm D . 89cm 2 . Đặt tính rồi tính . a) 87 + 13 b) 58 + 37 c) 65 – 27 d) 92 – 16 3 . Tính . a) 37dm + 23dm + 8dm =........... b) 38kg + 27kg - 27kg =................ c) 54l + 16l – 20l = ..................... c) 51giờ – 19giờ + 18 giờ = ............. 4 . Tìm x a) x - 28 = 69 73 - x = 35 5. Thùng thứ nhất có 63l dầu, thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất 29l dầu. Hỏi thùng thứ hai có bao nhiêu lít dầu ? Tóm tắt Bài giải 6 . Hình bên được ghép từ 7 que diêm. Đố em biết : - Hình bên có ............. tam giác. - Để hình bên chỉ còn một tam giác em cần bỏ que diêm số ....... - DDEE hình bên không còn tam giác nào em chỉ cần bỏ que diêm số .......hoặc số ....... - HS làm bài - GV theo dõi - Thu bài - nhận xét Hoạt động tập thể Sinh ho¹t líp I. MỤC TIÊU: - Sơ kết công tác tuần 18 - Triển khai kế hoạch tuần 19 II, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Sơ kết tuần18. - Các tổ trưởng lần lượt đánh giá hoạt động của tổ, của các bạn trong tuần. - Lớp trưởng đánh giá hoạt động của các tổ, nhận xét cụ thể các hoạt động của lớp trong tuần,đọc điểm đạt được của các tổ. - Học tập tương đối nghiêm túc - Duy trì số lượng 100% - Đi học đúng giờ, đầy đủ . - Mặc đồng phục mặc đúng qui định. Thể dục nghiêm túc. - Thi viết chữ đẹp đạt kết quả khá tốt. - Kiểm tra HKI hai môn Toán và Tiếng Việt nghiêm túc. *GV nhận xét chung: * Ưu điểm: - Thực hiện tốt nề nếp của lớp, của trường. Vệ sinh sạch sẽ. - Có ý thức học tập, xây dựng phát biểu bài. Có nhiều bạn tiến bộ hơn * Tồn tại: - Một số bạn chậm tiến bộ trong học tập - Cho học sinh tự nhận loại của mình. - GV xếp loại cá nhân HS và các tổ. 2. Triển khai kế hoạch tuần 19 -Kiểm tra sách vở, đồ dùng học kì II -Phát động phong trào thi đua xây dựng bài ở lớp. -Tiếp tục đẩy mạnh công tác rèn chữ viết TuÇn 19 Thứ 2 ngày 9 tháng 1 năm 2017 Tập đọc ChuyÖn bèn mïa I. MỤC TIÊU: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc lưu loát cả bài. Nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm dấu phẩy và các cụm từ - Hs khá giỏi:Đọc phân biệt lời nhân vật. Bước đầu làm quen đọc diễn cảm. 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu Hiểu nghĩa của từ ngữ : Đâm chồi, nảy lộc, đơn, thủ thỉ,bập bùng, tựu trường. - Gv nên cho học sinh biết : Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông đều có nhữngvẻđẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ. Nội dung : Bốn mùa Xuân ,Hạ,Thu,§ông. Tác giả muốn nói với chúng ta rằng mùa nào cũng có vẽ đẹp riêng và có ích cho cuộc sống.(CH 1,2,3) II. Đồ DÙNG DẠY HỌC: -Trang minh hoạ sách giáo khoa phóng to. -Bảng phụ ghi sẵn nội dung hướng dẫn đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1 A. BÀI CŨ: Đầu kì 2 không kiểm tra B. BÀI MỚI: 1: Giới thiệu bài: - GV gọi 1 HS kể các mùa trong năm - GV: Bài tập đọc hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông qua bài Chuyện bốn mùa. 2 : Luyện đọc - GV đọc mẫu -Hướng dẫn HS luyện đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Ghi bảng từ khó: sung sướng, tinh nghịch, trăng rằm, tựu trường, đông + Đọc từng đoạn trước lớp - Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng trong các câu: * Có em/mới có bập bùng, bếp lửa nhà sàn,/có giấc ngủ ấm trong chăn.//Sao lại có người không thích em được.// * Cháu có công ấp ủ mầm sống /để xuân về/cây cối đâm chồi nảy lộc//.- Đọc mẫu 2 câu trên hướng dẫn ngắt như gọi HS đọc nối tiếp từng đo Kết hợp giải nghĩa từ khó: Đâm chồi,nảy lộc, thủ thỉ, bập bùng, tựu trường. + Đọc từng đoạn trước lớp +Đọc từng đoạn trong nhóm +Thi đọc giữa các nhóm Tiết 2 3 : Hướng dẫn tìm hiểu bài H : Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm? (Xuân, Hạ, Thu, Đông) H: Nàng Đông nói về Xuân như thế nào?(Xuân sung sướng nhất ai cũng yêu quí xuân vì xuân về câycối đâm chồi nảy lộc) H : Bà §ất nói về Xuân như thế nào? (Xuân làm cho cây cối tươi tốt) - 1 em chỉ trong tranh nàng Xuân (Mặc áo tím) H: Mùa hạ có gì đẹp ( Có nắng làm cho trái ngọt, hoa thơm, HS được nghỉ hè) -1em chỉ nàng Hạ (Mặc áo vàng, cầm quạt) H: Mùa thu có những nét gì đẹp ? (Bưởi chín vàng, rằm Trung thu) -1 em chỉ nàng Thu (Nàng nâng mâm hoa quả) H: Mùa đông có gì hay? Nàng đem ánh lửa nhà sàn bập bùng đem giấc ngủ ấm trong chăn) -1 em chỉ nàng §ông H: Em thích nhất mùa nào. Vì sao? GV:Mùa nào cũng có vẻ đẹp riêng đáng yêu,mang lại lợi ích riêng cho cuộc sống . + Luyện đọc theo vai ( ĐV hs khá, giỏi) - Chia 6 em thành 1 nhóm, yêu cầu các nhóm đọc theo vai và đọc thi trước lớp + Các nhóm tự phân vai và đọc theo nhóm 4: Củng cố,dặn dò : - 1 em đọc cả bài, nêu nội dung câu chuyện. - Kể những điều em biết về bốn mùa. Dặn hs đọc bài nhiều lần. _________________________________ To¸n Tæng cña nhiÒu sè I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh: Nhận biết được tổng của nhiều số - Biết cách tính tổng của nhiều số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌCBảng phụ III.HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC 1: Giới thiệu bài: H: Khi thực hiện phép tính 2+5 các em đã cộng mấy số với nhau?(2 số cộng với nhau) H: Khi thực hiện 2+5+1 đã cộng mấy số với nhau?( 3 số cộng với nhau) - GV: Khi thực hiện phép cộng có 3 số trở lên là ta thực hiện tính tổng của nhiều số - Bài học hôm nay chúng ta sẽ học cách tính tổng của nhiều số 2: Hướng dẫn thực hiện 2+3+4=? - Ghi: 2+3+4 - 1 em đọc phép tính - Yêu cầu HS tính nhẩm tìm kết quả 2+ 3+ 4 = 9 - 2 + 3 + 4 bằng mấy (bằng 9) Tổng của 2, 3, 4 bằng mấy( bằng 9) - Gọi 1 em lên đặt tính và tính. - 2 em lên bảng làm, nêu cách đặt và tính 2 + 3 (cả lớp làm nháp) 4 - Hướng dẫn thực hiện 12 + 34 + 40 9 - Ghi: 12 + 34 + 40 - 1 em đọc phép tính 12+34+40 (Tổngcủa 12, 34, 40) - Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách đặt và tính - GV ghi bảng 12 + 34 40 86 - 1 em nêu cách đặt rồi tính - GV : Khi đặt tính cho 1 tổng có nhiều số ta cũng đặt tính như tổng 2 số và cũng bắt đầu cộng từ hàng đơn vị. - 1 em nhắc lại tổng của 3 số trên  3 : Hướng dẫn thực hiện phép tính 15 + 46 + 29 + 8 = - Tiến hành tương tự như hoạt động 1. 4 : Thực hành  Bài 1 :Gọi HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài - GV nêu: Tổng của 3+5+6 là bao nhiêu ? (Tổng của 3,5,6 là bằng 14) Hỏi tương tự với những câu còn lại. - Gv gọi hs đứng tại chỗ trả lời. - Gv nhận xét và chốt kết quả đúng 3 + 6 + 5 = 14 8 + 7 + 5 = 20 7 + 3 + 8 = 18 6 + 6 + 6 + 6 = 24 Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu bài - Cả lớp làm bài, 4 em lên bảng làm - HS nhận xét nêu cách tín - Gv nhận xét và chốt kết quả đúng: 68 , 65, 60, 96 Bài 3:Gọi HS nêu yêu cầu. Yêu cầu HS quan sát hình vẽ để điền số còn thiếu vào chổ chấm sau đó tính - Cả lớp làm bài, 1em lên bảng làm. - Nhắc HS ghi tên đơn vị vào kết quả. - Yêu cầu các Hs KG làm hết tất cả các bài tập - Gv nhận xét và chữa bài : 12 kg + 12 kg + 12 kg = 36 kg 5 l + 5l + 5l + 5l = 20 l 5. Củng cố : - Một số em đọc lại các tổng ở phần bài mới. Gv nhấn mạnh cách tính tổng của nhiều số. - Nhận xét tiết học _________________________________ Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2017 Kể chuyện ChuyÖn bèn mïa I.MỤC TIÊU: - Dựa vào tranh minh hoạvà gợi ý kể lại được đoạn 1(BT1); biết kể tiếp nối từng đoạn của câu chuyện - Biết kể chuyện bằng lời của mình, kể tự nhiên có giọng điệu và điệu bộ phù hợp với nội dung câu chuyện.(BT2) - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh hoạ câu chuyện như SGK -Bảng các câu hỏi cần gợi ý III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. BÀI CŨ : Không kiểm tra vì đầu kì 2 B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài: H: Hôm trước ta học bài TĐ nào ? (Chuyện 4 mùa) - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? (Có 4 nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất) Tiết KC hôm nay chúng ta sẽ dựa vào tranh minh hoạ kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện sau đó chúng ta sẽ dựng lại câu chuyện theo vai. 2 : Hướng dẫn kể chuyện * Kể đoạn 1 Bước 1: Kể trong nhóm. -Chia 4 em 1 nhóm yêu cầu dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý để kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe. - Các nhóm lần lượt từng em kể từng lời của các nàng tiên theo tranh, chú ý nhận xét cho bạn Bước 2: Kể trước lớp. -Yêu cầu các nhóm cử đại diện kể trước lớp - Đại diện các nhóm kể, mỗi em chỉ kể 1 tranh sau đó kể cả đoạn 1 - Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần có HS kể - Nếu HS lúng túng đặt thêm câu hỏi * Kể lại đoạn 2 4 HS lần lượt trả lời sau đó 1 số HS kể lại lời của bà Đất nói với 4 nàng tiên. H: Bà Đất nói gì về bốn mùa? 3: Kể lại toàn bộ câu chuyện - HD học sinh nói câu mở đầu của truyện - Yêu cầu kể nối tiếp theo đoạn: kể đoạn 1,2 kể 2 lần - Cho hs xung phong kể phân vai theo nhóm - Các nhóm phân vai kể trong nhóm. - 1 số nhóm kể trước lớp - Yêu cầu học sinh nhận xét 4 Củng cố : H:Câu chuyện cho ta biết điều gì? Mỗi mùa trong năm đều có vẻ đẹp riêng đáng yêu - Nhận xét tiết học _____________________________________ Chính tả ChuyÖn bèn mïa I.MỤC TIÊU : - Chép đúng, không mắc lỗi đoạn ''Xuân làm cho .. đâm chồi, nảy lộc" trong bài Chuyện bốn mùa.Trình bày đúng đoạn văn xuôi - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt h/l , dấu hỏi, dấu ngả.(BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ ghi sẳn nội dung đoạn chép III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.BÀI CŨ : Tiết đầu kì 2 không kiểm tra 2. BÀI MỚI:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an tong hop_12408747.doc