I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Hiểu ND: Sáng kiến của Bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà ( trả lời được các CH trong SGK)
2.Kĩ năng: Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật .
3.Thái độ:giáo dục HS tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà
BVMT: giáo dục ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình
KNS: tư duy sáng tạo
Thể hiện sự cảm thông
Ra quyết định.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên : Tranh SGK , từ khó, câu, đoạn,
- Học sinh : SGK
53 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 688 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 10 năm 2016, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
aøo những việc tìm hiểu ñôøi sống thế giới xung quanh.
Mở rộng vốn từ về loài vật.
Giúp HS vui và thích vừa học vừa chơi baèng caùch giuùp caùc em töï tìm caâu trả lời.
II. CHUẨN BỊ:
* Ñòa ñieåm: Thö vieän tröôøng.
* GV: - Moät soá truyeän:
- Boä saùch traû lôøi möôøi vaïn caâu hoûi vì sao.
- Boä saùch Caâu hoûi cuûa em.
- Boä saùch Em vui hoïc ñieàu môùi
- Giaûi ñaùp thaéc maéc cuûa treû thô.
* HS: Theû Ñuùng,Sai
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
20’
8’
* Hoạt ñoäng: Troø chôi: “Bingo”
* Hoạt ñoäng: Đọc saùch.
- Mục tieâu: HS naém moät soá kieán thöùc khoa hoïc.
Họat động 3. Củng cố dặn dò
- Phoå bieán luaät chôi.
- Phaùt phieáu: (Coù söï xaùo troän thöù töï caùc töø trong caùc phieáu)
Boø toùt
Choù
Ngöïa Vaèn
Thoû
Meøo
Gaø
Voi
Laïc ñaø
Sö töû
Boø toùt
Mèo
Ngöïa Vaèn
Thoû
Chó
Lạc đà
Voi
Gà
Sö töû
- Tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc
-Cách tiến hành:
+ Yeâu caàu HS khi ñoïc saùch xong haõy ñaët 1 caâu hoûi ñeå ñoá baïn?.
+Tham gia giuùp ñôõ HS ñoïc vaø tìm caâu hoûi.
+Yeâu caàu HS ñaïi dieän ñoá baïn, traû lôøi caùc caâu hoûi cuûa nhoùm baïn
-Nhận xeùt tuyeân dương.
-Qua tiết ñoïc hoâm nay caùc em học ñöôïc ñieàu gì?
GDHS: Coù raát nhieàu kieán thöùc boå ích trong cuoäc soáng maø chuùng ta chöa heà bieát, vì vaäy caùc em caàn thöôøng xuyeân ñoïc saùch ñeå boå sung kieán thöùc caàn thieát cho mình.
-Giôùi thieäu moät soá truyeän tuaàn sau.
HT: Nhoùm ñoâi
- 1 HS laøm quaûn troø, ñoïc caâu hoûi:
+ Con gì khoeû maïnh thì coù muõi öôùc?(Choù)
+ Con gì phaûn öùng döõ doäi khi thaáy maøu ñoû? (Boø toùt)
+ Con gì boä loâng coù hai ñöôøng soïc ñen, traéng? (Ngöïa vaèn)
+ Con gì coù tai to, voøi daøi? ( Voi)
+ Con gì thích aên cuû caûi ñoû? (Thoû)
+ Con gì chaân tröôùc coù 4 ngoùn, chaân sau 5 ngoùn? ( Meøo)
+ Con gì ñöôïc goïi laø chieác ñoàng hoà baùo thöùc? (Gaø)
+ Con gì ñöôïc goïi laø “ Chieác thuyeàn treân sa maïc”? ( Laïc ñaø)
+ Con gì laø chuùa teå röøng xanh? (Sö töû)
- Traû lôøi töøng caâu hoûi.
- Duøng haït ñaäu laøm daáu, neáu HS naøo coù ñöôïc lieân tieáp 3 töø haøng ngang hoaëc haøng doïc seõ hoâ to
“ Bingo” vaø thaéng cuoäc.
HT:Nhoùm.
- Chuaån bò giaáy buùt ñeå ñaët caâu hoûi.
- Mỗi nhoùm chọn một saùch maø nhoùm thích ñoïc.
- HS ñoïc noái tieáp theo nhoùm.
- Thảo luận nhoùm tìm hieåu caâu traû lôøi caùc caâu hoûi theo yeâu cầu của gv.
- Tìm saùch ñeå traû lôøi caâu hoûi cuûa nhoùm baïn.
- Nhận xeùt.
- Nhieàu kieán thöùc boå ích.
-Lắng nghe.
-Ghi vaøo sổ nhật kyù ñoïc ñeå theo doõi.
- Truyeàn laïi nhöõng ñieàu mình vöøa bieát cho nhöõng ngöôøi thaân cuøng bieát.
-Tìm ñoïc theâm moät soá saùch khaùc cuøng chuû ñeà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
___________________________________________
Hướng dẫn học Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11 – 5, lập được bảng 11 trừ đi một số. Biết giải bài toán có một phép tính dạng 11 - 5 .
2.Kĩ năng: rèn kĩ năng tính và giải toán có lời văn
3.Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán.
KG: làm BT1(b).BT3.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên : Que tính. Bảng phụ.
- Học sinh : Que tính, vở BT
III.Các hoạt động dạy học:
TG
ND VÀ MT
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
1’
15’
12’
3’
Ổn định
2. Bài cũ
3. Bài mới:
a. Giới thiệu –
ghi đề
b.Nội dung:
Hoạt động 1:
Giới thiệu phép trừ
11 – 5
+ Mục tiêu : Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11 – 5, lập được bảng 11 trừ đi một số.
Hoạt động 2: Luyện tập
+ Mục tiêu : Ap dụng bảng trừ đã học để giải các bài toán có liên quan. Biết giải bài toán có một phép tính dạng 11 - 5 .
4.Củng cố – Dặn dò
+ Cách tiến hành:.
a/ Giới thiệu phép trừ 11 – 5
Bước 1: Nêu vấn đề.
- Đưa ra bài toán: có 11 que tính (cầm que tính). Bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
Bước 2: Tìm kết quả.
- Yêu cầu HS lấy 11 que tính, suy nghĩ và tìm cách bớt 5 que tính., sau đó yêu cầu trả lời xem còn lại bao nhiêu que ?
- Yêu cầu HS nêu cách bớt của mình.
* Hướng dẫn cho HS cách bớt hợp lý nhất.
-Vậy 11 que tính bớt 5 que tính còn mấy que tính?
- Vậy 11 trừ đi 5 bằng mấy?
Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình.
- Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ.
à GV nhận xét.
b/ Hướng dẫn lập bảng công thức: 11 trừ đi một số.
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép trừ trong 1.
phần bài học và viết lên bảng các công thức 11 trừ đi một số như phần bài học.
- Yêu cầu HS thông báo kết quả. Khi HS thông báo thì ghi lại lên bảng.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh
bảng các công thức sau đó xoá dần các phép tính cho HS học thuộc.
+ Cách tiến hành:
Bài 1:(a)Tính nhẩm
- Yêu cầu HS tự nhẩm và nêu kết quả
- GV ghi bảng kết quả đúng
Bài 2: Tính.
- Yêu cầu HS nêu đề bài. Tự làm bài sau đó nêu lại c
Bài 4: Bài toán
- Yêu cầu HS đọc đề bài. Tự tóm tắt sau đó hỏi: Cho đi nghĩa là thế nào?
-Yêu cầu HS tự làm bài tập
-Nhận xét , đánh giá.
Dành cho KG
Bài 1 (b)
Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng công thức: 11 trừ đi một số.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: 31 – 5
2 HS Đặt tính và tính:
30 – 8; 40 – 18
- Hoạt động lớp,
cá nhân.
- Nghe và phân tích đề.
- Thực hiện phép trừ
11 - 5
- Thao tác trên que tính. Trả lời: Còn 6 que tính.
- Trả lời.
- Còn 6 que tính.
- bằng 6
- HS thực hiện
-
11
5
6
- Thao tác trên que tính, tìm kết quả và ghi kết quả tìm được vào bài học.
- Nối tiếp nhau thông báo kết quả của các phép tính. Mỗi HS chỉ nêu 1 phép tính.
- HS học thuộc bảng công thức.
- Hoạt động cá nhân.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài/nêu kết quả
- Làm bài và trả lời câu hỏi.
- - Cho đi nghĩa là bớt đi
- HS bảng lớp/vở
i
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
__________________________________________
Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2016
Đạo đức
Tiết 10: CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 2).
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Nêu một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.Biết được lợi ích của chăm chỉ học tập. Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh
2. Kĩ năng: thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày
3. Thái độ:Đồng tình, noi gương các bạn chăm chỉ học tập.
KG: Biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày
KNS: Kĩ năng quản lí thời gian học tập của bản thn.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên : bảng phụ,
- Học sinh : SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND và MT
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
1’
15’
10’
7’
3’
1. Khởi động
2. Bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài – ghi đề
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Đóng vai. + Mục tiêu: Giúp HS có kĩ năng ứng xử trong các tình huống của cuộc sống.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
+ Mục tiêu: Giúp HS bày tỏ thái độ đối với các ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức.
Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm.
+ Mục tiêu: GiúpHS đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích.
4. Củng cố – Dặn dò
Chăm chỉ học tập
- Chăm chỉ học tập có lợi gì?
- Nhận xét, đánh giá
+ Cách tiến hành:
Yêu cầu: Mỗi dãy là 1 đội chơi, cử ra một
đội trưởng điều hành dãy. GV sẽ là người đưa ra các câu là nguyên nhân hoặc kết quả của một hành động.
Tổ chức cho HS chơi mẫu.
à GV nhận xét chốt
KNS: Kĩ năng quản lí thời gian học tập của bản thn
+ Cách tiến hành:.
Yêu cầu: HS thảo luận cặp đôi, đưa ra cách xử lí tình huống và đóng vai
+ Cách tiến hành:.
- Yêu cầu: Một vài cá nhân HS kể về việc học tập ở trường cũng như ở nhà của bản thân.
- GV nhận xét HS.
Kết luận: Chăm chỉ học tập là một đức tính tốt mà các em cần học tập và rèn luyện.
KNS: Kĩ năng quản lí thời gian học-
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị: Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa HKI.
- Hoạt động lớp, nhóm.
- Cả lớp nghe, ghi nhớ.
- Cả lớp và GV sẽ cùng làm Ban giám khảo.
- Đội nào trả lời nhanh và đúng sẽ là đội thắng cuộc
-Tổ chức cho cả lớp HS chơi.
HS lắng nghe
- Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
- Các cặp HS xử lí tình huống, đưa ra hướng giải quyết và chuẩn bị đóng vai
- Đại diện một vài cặp HS trình bày kết quả thảo luận.
- Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Một vài HS đại diện trình bày.
- Cả lớp nhận xét
III.Rút kinh nghiệm tiết học:
.........................................................................................................................................
Luyện từ và câu
Tiết 10: TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG. DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI
I. Mục tiêu
Kiến thức: Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng (BT1, BT2);
xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội, họ ngoại (BT3)
kĩ năng: rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu hỏi (BT4)
Thái độ: Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học :
- Giáo viên : 4 tờ giấy roky, bút dạ (hoặc có thể chia bảng làm 4 phần bằng nhau).
Bảng phụ ghi nội dung bài tập 4.
- Học sinh : SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND VÀ MT
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
1’
20’
10’
3’
1. Ổn định
2. Bài cu
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài – ghi đề
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
+ Mục tiêu: Hệ thống hoá cho HS vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng
Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu hỏi
4. Củng cố – Dặn dò
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1
- HS nêu theo mẫu câu: Ai(con gì, cái gì) là gì?
-Tìm từ chỉ hoạt động của HS.
-Nhận xét,
.
+Cách tiến hành:..
Bài 1:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS mở sách, bài tập đọc
Sáng kiến của bé Hà
đọc thầm và gạch chân các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng sau đó đọc các từ này
-Ghi bảng và cho HS đọc lại các từ này.
Bài 2:
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
-Cho HS nối tiếp nhau kể, mỗi HS chỉ cần nói 1 từ.
-Nhận xét sau đó cho HS tự ghi các từ tìm được vào Vở bài tập.
Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Hỏi: Họ nội là những người ntn? (Có quan hệ ruột thịt với bố hay với mẹ)
-Hỏi tương tự với họ ngoại.
-Yêu cầu HS tự làm bài sau đó một số em đọc bài làm của mình.
à GV nhận xét chốt ý..
*Cách tiến hành:..
Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài
-Gọi HS khá đọc truyện vui trong bài.
-Hỏi: Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu?
-Yêu cầu làm bài, 1 HS làm trên bảng.
-Yêu cầu cả lớp nhận xét bài trên bảng?
- Tuyên dương các em học tốt, tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Từ ngữ về đồ dùng và các vật trong nhà.
- HS nêu theo mẫu câu: Ai(con gì, cái gì) là gì?
Tìm từ chỉ hoạt động của HS.
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ở câu chuyện Sáng kiến của bé Hà
- HS đọc
- Đọc yêu cầu trong SGK
- Hoạt động nối tiếp. HS có thể nêu lại các từ bài tập 1 và nêu thêm .
Làm bài trong Vở bài tập
- Đọc yêu cầu.
- Họ nội là những người có quan hệ ruột thịt với bố.
- HS trả lời/KG
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS đọc.
- KG đọc
- Cuối câu hỏi.
- Làm bai
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Toán
Tiết 48: 11 trừ đi một số 11 - 5
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11 – 5, lập được bảng 11 trừ đi một số. Biết giải bài toán có một phép tính dạng 11 - 5 .
2.Kĩ năng: rèn kĩ năng tính và giải toán có lời văn
3.Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán.
KG: làm BT1(b).BT3.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên : Que tính. Bảng phụ.
- Học sinh : Que tính, vở BT
III.Các hoạt động dạy học:
TG
ND VÀ MT
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
1’
15’
12’
3’
Ổn định
2. Bài cũ
3. Bài mới:
a. Giới thiệu –
ghi đề
b.Nội dung:
Hoạt động 1:
Giới thiệu phép trừ
11 – 5
+ Mục tiêu : Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11 – 5, lập được bảng 11 trừ đi một số.
Hoạt động 2: Luyện tập
+ Mục tiêu : Ap dụng bảng trừ đã học để giải các bài toán có liên quan. Biết giải bài toán có một phép tính dạng 11 - 5 .
4.Củng cố – Dặn dò
+ Cách tiến hành:.
a/ Giới thiệu phép trừ 11 – 5
Bước 1: Nêu vấn đề.
- Đưa ra bài toán: có 11 que tính (cầm que tính). Bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
Bước 2: Tìm kết quả.
- Yêu cầu HS lấy 11 que tính, suy nghĩ và tìm cách bớt 5 que tính., sau đó yêu cầu trả lời xem còn lại bao nhiêu que ?
- Yêu cầu HS nêu cách bớt của mình.
* Hướng dẫn cho HS cách bớt hợp lý nhất.
-Vậy 11 que tính bớt 5 que tính còn mấy que tính?
- Vậy 11 trừ đi 5 bằng mấy?
Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình.
- Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ.
à GV nhận xét.
b/ Hướng dẫn lập bảng công thức: 11 trừ đi một số.
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép trừ trong 1.
phần bài học và viết lên bảng các công thức 11 trừ đi một số như phần bài học.
- Yêu cầu HS thông báo kết quả. Khi HS thông báo thì ghi lại lên bảng.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh
bảng các công thức sau đó xoá dần các phép tính cho HS học thuộc.
+ Cách tiến hành:
Bài 1:(a)Tính nhẩm
- Yêu cầu HS tự nhẩm và nêu kết quả
- GV ghi bảng kết quả đúng
Bài 2: Tính.
- Yêu cầu HS nêu đề bài. Tự làm bài sau đó nêu lại c
Bài 4: Bài toán
- Yêu cầu HS đọc đề bài. Tự tóm tắt sau đó hỏi: Cho đi nghĩa là thế nào?
-Yêu cầu HS tự làm bài tập
-Nhận xét , đánh giá.
Dành cho KG
Bài 1 (b)
Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng công thức: 11 trừ đi một số.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: 31 – 5
2 HS Đặt tính và tính:
30 – 8; 40 – 18
- Hoạt động lớp,
cá nhân.
- Nghe và phân tích đề.
- Thực hiện phép trừ
11 - 5
- Thao tác trên que tính. Trả lời: Còn 6 que tính.
- Trả lời.
- Còn 6 que tính.
- bằng 6
- HS thực hiện
-
11
5
6
- Thao tác trên que tính, tìm kết quả và ghi kết quả tìm được vào bài học.
- Nối tiếp nhau thông báo kết quả của các phép tính. Mỗi HS chỉ nêu 1 phép tính.
- HS học thuộc bảng công thức.
- Hoạt động cá nhân.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài/nêu kết quả
- Làm bài và trả lời câu hỏi.
- - Cho đi nghĩa là bớt đi
- HS bảng lớp/vở
i
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tập đọc
Tiết 30: BƯU THIẾP
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư (TL được các CH /SGK).
2.Kĩ năng: Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ
3.Thái độ: Ham thích môn học
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên :SGK.từ khó, câu, đoạn, viết bảng phụ
- Học sinh : SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
ND và MT
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
1’
15’
8’
3'
1. Ổn định
2. Bài cũ
3. Bài mới:
a. Giới thiệu – ghi đề
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Luyện đọc
+ Mục tiêu: Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+Mục tiêu: Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư (trả lời được các CH trong SGK).
4. Củng cố – Dặn dò
Người mẹ hiền
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo NDbài
+ Cách tiến hành:
-GV đọc mẫu toàn bài, tóm nội dung.
-Yêu cầu học sinh nêu từ khó luyện đọc
-Luyện đọc câu + giải nghĩa từ như SGK/81
Luyện đọc đoạn
Luyện đọc trong nhóm
Thi đọc giữa các nhóm
Đọc đồng thanh đoạn/ bài
+ Cách tiến hành:.
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và TLCH như SGK/81
GV chốt nội dung bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS: nếu có điều kiện các em nên gửi bưu thiếp cho người thân vào sinh nhật, ngày lễ, như vậy tình cảm giữa mọi người sẽ gắn bó thân thiết.
Chuẩn bị: Bà cháu
-HS đọc bài và trả lời câu
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- 2 KG đọc lại /lớp đọc thầm.
- Nhiều HS phát biểu ý kiến
- HS luyện đọc câu nối tiếp
- HS luyện đọc đoạn nối tiếp
- HS luyện đọc theo nhóm 4
- Đại diện nhóm thi đọc
- Lớp đồng thanh
- HS thực hiện theo yêu cầu
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Mĩ thuật
Chủ đề 4 :HỘP MÀU CỦA EM (2 tiết )
I.Mục tiêu :Học sinh cần đạt
-Nhận ra và kể tên được một số màu sắc.
-Phân biệt được một số chất liệu màu và biết cách pha các màu :da cam,xanh lục,tím.
-Biết pha màu và vẽ màu theo ý thích vào tranh hoa quả,đồ vật
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức
- Phương pháp: - Vận dụng quy trình Vẽ cùng nhau.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III.Đồ dùng và phương tiện
GV chuẩn bị : - Sách Mĩ thuật 2
Hình ảnh về màu cơ bản : Đỏ,vàng,lam và hình hướng dẫn cách pha ba màu da cam, xanh lục, tím .
Bài vẽ hoa quả , đồ vật có màu sắc đẹp .
Một số chất liệu màu quen thuộc với HS .
HS chuẩn bị :
- Sách Học Mĩ thuật 2
- Giấy vẽ , màu vẽ , bút chì , tẩy , .
IV. Các hoạt động dạy-học
Tiết
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Đồ dùng/ Phương tiện
Tiết 2:
1.Thực hành
2.Trưng bày ,giới thiệu sản phẩm
Ổn định lớp
Kiểm diện
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của Hs
Khởi động :
Gv cho Hs hoàn thiện sản phẩm của hoạt động trước
HĐ1:Hướng dẫn thực hành
*Hoạt động nhóm
Yêu cầu HS trong từng nhóm lựa chọn , sắp xếp các hình ảnh tạo thành bức tranh tĩnh vật của nhóm
HĐ2:Trưng bày ,giới thiệu sản phẩm
- GV cho Hs trưng bày sản phẩm
Gv tổ chức cho Hs thực hành giới thiêu sản phẩm
:- GV có thể đặt thêm câu hỏi cho nhóm và nhận xét chung.
Kết thúc phần thuyết trình của các nhóm,
GV đặt câu hỏi cho HS:
+ Em thích SP của nhóm nào? VÌ sao?
+ Em học hỏi được gì từ SP của các bạn?
* Chọn các SP để trưng bày, trang trí lớp học.
* Tổng kết chủ đề:
- GV đánh giá giờ học, tuyên dương HS tích cực, động viên, khuyến khích HS chưa hoàn thành bài.
- Hướng dẫn HS tự đánh giá và ghi nhận xét, đánh giá của GV vào phần Đánh giá- tr53
* Vận dụng – Sáng tạo:
- Y/c HS vận dụng kiến thức đã học màu để sáng tạo ở những bài học mĩ thuật khác.
- Khuyến khích các em tự làm các sản phẩm ở nhà. Sản phẩm tốt sẽ được trưng bày tại lớp, trường.
-Hs hoàn thiện sản phẩm
-HS lắng nghe
-HS tự làm
-HS trưng bày sản phẩm
-HS thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình
-HS trả lời
-Hs trả lời
-HS lăng nghe
Hs ghi nhận xét vào sách học Mt
+ Về nhà vận dụng kiến thức đã học để tập làm các SP theo ý thích.
Sản phẩm tiết 1
-Giấy,Căp treo sp
Sản phẩm nhóm
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy
__________________________________________
Hướng dẫn học
LUYỆN PHÁT ÂM VÀ VIẾT ĐÚNG
HAI PHỤ ÂM ĐẦU L – N
I. Môc tiªu:
- Sau bài học tiếp tục giúp học sinh:
- Đọc và viết đúng các từ ngữ có phụ âm đầu l – n.
- Rèn kĩ năng nghe, đọc, nói, viết đúng qua luyện đọc, luyện viết, qua cách diễn đạt và đối thoại trực tiếp.
- Giáo dục nói và viết đúng các từ ngữ có phụ âm đầu l – n.
II. CHUẨN BỊ
GV: Phấn màu, bảng phụ
HS: Bảng con
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thời gian
Nội dung, mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3p
5p
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
12 phút
a. Luyện đọc
- GV chọn 1 đoạn hoặc 1 bài tập đọc trong SGK Tiếng Việt
- Đọc mẫu toàn bài
- Gọi 1 HS đọc lại bài, yêu cầu lớp quan sát và gạch chân dưới các tiếng có âm đầu l – n.
- Yêu cầu HS tìm trong bài tập đọc những tiếng có phụ âm đầu l?
+ GV ghi bảng
+ Khi đọc những tiếng có âm đầu l ta phải đọc như thế nào?
+ HD HS luyện đọc các tiếng có âm đầu l.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc – cả lớp đọc thầm. Gạch chân dưới các tiếng có âm đầu l – n
- HS nêu
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Khi đọc uốn cong lưỡi.
- HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, theo nhóm.
-Yêu cầu HS tìm trong bài tập đọc những tiếng có phụ âm đầu n?
+GV ghi bảng
+ Khi đọc những tiếng có âm đầu n ta phải đọc như thế nào?
- Hớng dẫn HS luyện đọc các tiếng có âm đầu n.
- HS nêu
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Đầu lưỡi để sát chân răng của hàm răng trên
- HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, theo nhóm.
*Luyện đọc từ, cụm từ, câu
- Cho HS luyện đọc các cụm từ chứa tiếng bắt đầu bằng l – n
- Hướng dẫn HS luyện đọc nối tiếp câu.
- GV nhận xét
- HS đọc cá nhân nối tiếp, đọc theo tổ
- HS đọc nối tiếp
* Luyện đọc cả bài
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Đoạn văn viết về nội dung gì?
- Vậy để làm nổi rõ nội dung của đoạn văn chúng ta cần lưu ý điều gì?
- GV nhận xét, chốt cách đọc
- Gọi HS đọc bài
- 1 HS đọc cả bài
- HSTL
- 2 HS đọc bài
10 phút
b. Luyện viết
GV đưa nội dung bài tập:
Điền l hay n vào chỗ chấm:
- Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Bài tập yêu cầu gì?
- GV tổ chức cho HS chơi tiếp sức.
- Chữa bài – Tổng kết trò chơi.
- GV đọc cho HS viết nội dung bài tập vào vở
- 1 HS đọc
- HSTL
- 3 tổ tham gia trò chơi
- HS viết bài
- Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
10 phút
c. Luyện nghe, nói:
- GV hướng dẫn HS nói câu:
Trong lọ nước lã có loài nòng nọc và cá lóc. Lọ nước lã vỡ, cá lóc và lòng lọc chết lăn lóc.
+ Hướng dẫn HS luyện nói.
+ Luyện nói câu trong nhóm 2
+ Cho HS nói trước lớp
- HS quan sát
- HS luyện nói cá nhân
- Luyện nói trong nhóm
- Luyện nói trước lớp
2 phút
Củng cố -Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung
- VN: +Luyện nói, viết đúng những tiếng có phụ âm đầu l- n.
+ Tìm và sưu tầm các ví dụ... có tiếng chứa âm đầu l-n.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy
__________________________________________
Hướng dẫn học Toán
SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ
I .MỤC TIÊU:
- Kiến thức : củng cố cách trừ dạng Số tròn chục trừ đi một số
- Kĩ năng : rèn kĩ năng nhẩm nhanh, chính xác
- Thái độ, giáo dục : hs ham học toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : VBTTNCL2-T1
- HS :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thời gian
Nội dung
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
3p
1p
28p
3p
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hướng dẫn ôn tâp.
3. Củng cố, dặn dò.
+ Nêu ?
- Nhận xét, cho điểm.
GV nêu đề bài, gợi ý, hứng dẫn hs làm lần lượt.
Bài tập 1 :Tính
Bài tập 2 : Tìm x
a) x + 4 = 30 x + 10 = 30 x+29 = 80
Bài tập 3 : Điền số thích hợp vào chỗ chấm: ( bài 3b –VBTNCL2T1)
Bài tập 4 : Lớp có 40 học sinh .Trong đó có 18 học sinh nữ. Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh nam?
*2a) Bµi 4: (2 ®iÓm ) H×nh bªn cã bao nhiªu tam gi¸c, bao nhiªu tø gi¸c ?
(có ba hình tứ giác, có 5 hình tam giác)
+ Nêu nội dung bài?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : .
-
Hs suy nghĩ , thảo luận , hoàn thành từng bài
50 40 50 80 60
+ 7 + 8 +27 +53 + 3
. .
- Làm bài - chữa – nêu - nhận xét.
- 2 đến 3 HS nêu.
- Nêu dạng toán – Làm bài - chữa bài
(Đáp số: 22 học sinh)
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy
__________________________________________
KÜ n¨ng sèng
Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm
I.Môc tiªu:
- Học sinh hiểu được trách nhiệm của mình khi ở trường ,lớp và khi ở gia đình.
- Học sinh được thực hành đảm nhiệm một nhiệm vụ cụ thể .
- Rèn kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
II. §å dïng:
-PhiÕu häc tËp
III.Ho¹t ®éng d¹y häc :
ho¹t ®éng cña thÇy
ho¹t ®éng cña trß
1.æn ®Þnh tæ chøc:
- KiÓm tra sÜ sè.
2.KiÓm tra bµi cò:
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, cho ®iÓm häc sinh .
3. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi .
a. Ho¹t ®éng 1: Bµi tËp 5
a ) hãy khoanh tròn vào chữ cái trước những việc ở lớp , ở trường phù hợp với khả năng của em và em muốn được đảm nhận
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4
- Gọi từng nhóm trình bày.
- NhËn xÐt vµ kÕt luËn
b)Em dự kiến sẽ làm như thế nào để hoàn thành tôt nhiệm vụ phù hợp đó ? Hãy lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ theo mẫu sau :
- Giáo viên phát mẫu
- Thu phiếu
b. Ho¹t ®éng 2: Híng dÉn lµm bµi tËp 6
Em hãy đề nghị với thầy cô giáo và các bạn trong lớp cho em đảm nhận các công việc phù hợp với emvà trình bày ý tưởng, kế hoạch của em để thực hiện tốt công việc này.
-Gäi ®¹i diÖn HS tr×nh bµy.
- NhËn xÐt
4.Cñng cè:. Khi dảm nhận trách nhiệm và hoàn thành được trách nhiệm đó em cảm thấy như thế nào?
5.DÆn dß :. Thùc hµnh đảm nhận trách nhiệm.
Häc sinh nªu l¹i ý kiến cña BT 2.
Häc sinh th¶o luËn nhãm 4
- Tr×nh bµy ý kiÕn.
1: Lớp trưởng 2: Lớp phó
3: Quản ca 4: Tổ trưởng
5: Tổ phó 6: Phụ trách báo
7: Phụ trách thư viện lớp học
8: Trực nhật lớp
9: Chăm sóc hoa và cây xanh
10: Trang trí lớp học
11: Liên đội trưởng
13: Chi đội trưởng 14:Chi đội phó
15: Điều khiểnchào cờ đầu tuần
16:Dẫn trường trình văn nghệ, giao lưu
17: Đội nghi thức của trường
18: Đội văn nghệ của trường
19:Hướng dẫn các bạn chơi trò chơi
20: Làm giám khảo, trọng tài các cuộc thi
- Học sinh làm phiếu
-Trình bày kết quả
- Học sinh tự suy nghĩ và trình bày
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy
__________________________________________
Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2016
Tập viết
Tiết 10: CHỮ HOA H
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoa H (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Hai (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ ), Hai sương một nắng (3 lần) .
2. Kĩ năng: kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
3. Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học
Giáo viên : Chữ mẫu H . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
Học sinh : Bảng, vở
III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND và
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan 10_12301598.doc