Giáo án các môn học lớp 3 (buổi chiều) - Trường Tiểu học Nhân Đạo - Tuần 26

I. Mục tiêu

 - Ôn tập về biện pháp nhân hoá, so sánh, dấu phẩy cho HS.

 - Rèn kĩ năng làm bài và cách trình bày bài cho HS.

II. Hoạt động dạy học

 1. Giới thiệu bài

 GV nêu mục đích yêu, cầu của tiết học.

 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

Bài 1: Viết lại những câu văn dưới đây cho sinh động, gợi cảm bằng cách sử dụng các hình ảnh so sánh.

a. Mặt trời mới mọc đỏ ối.

b. Con sông quê em quanh co, uốn khúc.

c. Mặt biển phẳng lặng rộng mênh mông.

Bài 2: Với mỗi trường hợp dưới đây, hãy viết một câu trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá.

 

doc8 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 2011 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn học lớp 3 (buổi chiều) - Trường Tiểu học Nhân Đạo - Tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012 Tiết 1: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. - Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán có lời văn. II. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2. Luyện tập Hướng dẫn HS làm bài trong sách bài tập toán. Bài1: Đặt tính rồi tính - Học sinh nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn học sinh phân tích yêu cầu của bài. - Gọi học sinh lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào sách bài tập. - Học sinh nhận xét kết quả và cách trình bày của bạn. - GV chốt kết quả đúng. Học sinh chữa bài vào vở theo kết quả đúng. - Học sinh nhắc lại cách đặt tính và cách tính. 2718 9 3250 8 5609 7 3623 6 Bài 2: Tìm x - Học sinh nêu yêu cầu của bài. - GV ghi ý a lên bảng, yêu cầu học sinh nêu thành phần của biểu thức. - Gọi 1 học sinh lên làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. - Học sinh nhận xét, nêu cách làm. GV chốt ý đúng. Gọi học sinh nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết. - Củng cố: Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? Bài 3: Giải toán - Gọi học sinh đọc đề bài toán. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - GV nhận xét và chữa bài Bài giải Số vận động viên mỗi hàng có là: 1024 : 8 = 128 (vận động viên) Đáp số: 128 vận động viên Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - GV hướng dẫn học sinh làm bài. - GV nhận xét và chữa bài. + Hỏi: bài toán được giải bằng mấy phép tính? Là phép tính gì? + Bài toán thuộc dạng toán gì các em đã được học? ( Thuộc dạng toán liên quan đến tìm một phần mấy của một số ) 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học và hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Thể dục ôn trò chơi "ném bóng trúng đích" A. Mục tiêu Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng. Chơi trò chơi "Ném bóng trúng đích". Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. B. Địa điểm, phương tiện: - sân bãi, còi C. Nội dung và phương pháp I. Phần mở đầu (5 phút) GV phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. HS chạy chậm 1 hàng dọc xung quanh sân tập. Tập bài thể dục phát triển chung. Trò chơi “Chim bay cò bay". II. Phần cơ bản (25 phút) 1. Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân GV cho HS khởi động kĩ các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông và tập luyện theo tổ ở các khu vực đã quy định. GV phân công cho từng đôi thay nhau, người tập người đếm. Có thể nhảy dây có và không có bước đệm. Cả lớp nhảy dây đồng loạt 1 lần. Ai nhảy nhiều lần nhất được biểu dương. Khi tập luyện tổ chức cho các em thực hiện dưới hình thức thi đua. Cán sự điều khiển cho các bạn tập. GV đến từng tổ quan sát, nhắc giữ gìn trật tự kỉ luật, HS không được ngồi hoặc rời khỏi khu vực tập luyện. 2. Chơi trò chơi " Ném bóng trúng đích " - GV tập hợp thành hàng dọc (số người bằng nhau), em đầu hàng cầm bóng, mỗi hàng là một đội. GV nêu tên trò chơi, HS thi tung bóng vào rổ với khoảng cách 2 – 3 m, tổ nào ném được nhiều lần vào rổ thì được biểu dương. Nêu thêm yêu cầu sau đó cho HS thi đua. Tổ nào thực hiện nhanh nhất, ít phạm quy tổ đó thắng. GV nhắc HS ai ném ra ngoài bạn tổ đó nhặt bóng cho tổ mình. GV nêu một số trường hợp phạm quy để HS không mắc phải. III. Phần kết thúc: (5 phút) Tập các động tác hồi tĩnh đứng thành vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu. GV và HS cùng hệ thống lại bài và nhận xét giờ học. GV giao bài tập về nhà: Ôn kiểu nhảy dây chụm hai chân. Tiết 3: Luyện đọc Sự tích lễ hội chử đồng tử I. Mục tiêu. Đọc đúng các từ ngữ :du ngoại, khóm lau, vây màn, duyên trời, hiển linh, nô nức... Đọc hiểu các từ ngữ được chú giải trong bài Hiểu nội dung: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng ông. II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2. Luyện đọc a) GV đọc mẫu lại cả bài. b) GV hướng dẫn luyện đọc Đọc từng đoạn trước lớp. + HS tiếp nối đọc 4 đoạn của bài. + GV giúp HS hiểu nghĩa của các từ được chú giải. Đọc từng đoạn trong nhóm . Cả lớp đọc ĐT cả bài. HS tiếp nối đọc hết bài. Kết hợp hỏi lại một số câu hỏi để tìm hiểu nội dung từng đoạn. Chẳng hạn: * Đoạn 1: Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà của Chử Đồng Tử rất nghèo? ( Mẹ mất sớm, hai cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung.Khi cha mất Chử Đồng Tử thương cha đã quấn khố chôn cha còn mình đành ở không.) * Đoạn 2: - Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào? ( Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cặp bờ, hốt hoảng bới cát vùi mình trên bãi lau thưa. Công chúa Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm đúng nơi đó. Nước dội làm trôi cát,lộ ra Chử Đồng Tử...) - Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử? ( Công chúa cảm động trước tình cảnh của chàng cho là duyên trời định.) * Đoạn 3: - Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làng làm những việc gì? (... dạy cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Sau khi hoá lên trời Chử Đồng Tử còn biến linh giúp dân làng đánh giặc.) * Đoạn 4: - Dân làng làm gì để tỏ lòng biết ơn ông? ( Nhân dân lập đền thờ ở nhiêu nơi ven sông Hồng.....) 4. Luyện đọc lại GV đọc lại đoạn 2,4.GV kết hợp hướng dẫn đọc đúng đoạn văn. 4 HS thi đọc 2 đoạn văn. 1 HS đọc lại cả bài văn. 3. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học: khen những HS đọc tốt. Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2012 Tiết 1: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. - Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: vở bài tập toán III. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2. Luyện tập: Hướng hẫn HS làm các bài tập sau. Bài1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn học sinh phân tích yêu cầu của bài? - Gọi học sinh lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài cá nhân. - Học sinh nhận xét kết quả và cách trình bày của bạn. - GV chốt kết quả đúng. Học sinh chữa bài vào vở theo kết quả đúng. 523 x 3 = 1569 402 x 6 = 2412 1017 x 7 =7199 1207 x 8 = 9656 1569 : 3 = 523 2412 : 6 = 402 7199 : 7 = 1017 9656 : 8 = 1207 Bài 2: Đặt tính rồi tính. 1253 2 2714 3 2523 4 3504 5 Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài toán. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - GV nhận xét và chữa bài Bài giải Số vận động viên 7 hàng có là: 171 x 7 = 1197 (vận động viên) Nếu xếp thành 9 hàng thì mỗi hàng có là: 1197 : 9 = 133 (vận động viên) Đáp số: 133 vận động viên Bài 4: Gọi học sinh đọc đề bài toán + Bài toán cho biết gì? ( chiều dài 234m; rộng = chiều dài) + Bài toán hỏi gì? ( Chu vi khu đất? ) - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - GV nhận xét và chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học và hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau Tiết 2: Tự nhiên & xã hội Tôm cua I. Mục tiêu : Ôn tập kiến thức đã học ở buổi sáng. Neõu ớch lụùi cuỷa toõm vaứ cua. II. Cac hoạt động dạy học 1.Giụựi thieọu baứi: 2. Hướng dẫn HS làm rong sách bài tập Bài tập 1: Quan saựt caực hỡnh trang 98, 99 trong SGK vaứ keỏt hụùp quan saựt nhửừng tranh aỷnh caực con vaọt hoùc sinh sửu taàm ủửụùc làm bài trong sách bài tập. + Baùn coự nhaọn xeựt gỡ veà kớch thửụực cuỷa chuựng. Neõu moọt soỏ ủieồm gioỏng vaứ khaực nhau giửừa toõm vaứ cua Beõn ngoaứi cụ theồ cuỷa nhửừng con toõm, cua coự gỡ baỷo veọ? Beõn trong cụ theồ cuỷa chuựng coự xửụng soỏng khoõng? Haừy ủeỏm xem cua coự bao nhieõu chaõn, chaõn cuỷa chuựng coự gỡ ủaởc bieọt ? * Keỏt luaọn: Toõm vaứ cua coự hỡnh daùng vaứ kớch thửụực khaực nhau nhửng chuựng ủeàu khoõng coự xửụng soỏng. Cụ theồ chuựng ủửụùc bao phuỷ baống moọt lụựp voỷ cửựng, coự nhieàu chaõn vaứ chaõn phaõn thaứnh caực ủoỏt. Bài tập 2: Toõm, cua soỏng ụỷ ủaõu ? Keồ teõn 1 soỏ loaứi vaọt thuoọc hoù toõm. Keồ teõn 1 soỏ loaứi vaọt thuoọc hoù cua. Neõu ớch lụùi cuỷa toõm vaứ cua Caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn cuỷa nhoựm mỡnh. Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh quan saựt hỡnh 5 vaứ hoỷi: + Coõ coõng nhaõn trong hỡnh ủang laứm gỡ ? - Caực tổnh nuoõi nhieàu toõm, cua: Kieõn Giang, Caứ Mau, Hueỏ, Caàn Thụ, ẹoàng Thaựp. * Keỏt luaọn: Toõm vaứ cua laứ nhửừng thửực aờn chửựa nhieàu chaỏt ủaùm caàn cho cụ theồ con ngửụứi. Nửụực ta coự nhieàu soõng, hoà vaứ bieồn laứ nhửừng moõi trửụứng thuaọn tieọn ủeồ nuoõi vaứ ủaựnh baột toõm, cua. Hieọn nay, ngheà nuoõi toõm khaự phaựt trieồn vaứ toõm ủaừ trụỷ thaứnh moọt maởt haứng xuaỏt khaồu cuỷa nửụực ta. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học và hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau Tiết 3: Luyện từ và câu ôn tập I. Mục tiêu - Ôn tập về biện pháp nhân hoá, so sánh, dấu phẩy cho HS. - Rèn kĩ năng làm bài và cách trình bày bài cho HS. II. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài GV nêu mục đích yêu, cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Viết lại những câu văn dưới đây cho sinh động, gợi cảm bằng cách sử dụng các hình ảnh so sánh. a. Mặt trời mới mọc đỏ ối. b. Con sông quê em quanh co, uốn khúc. c. Mặt biển phẳng lặng rộng mênh mông. Bài 2: Với mỗi trường hợp dưới đây, hãy viết một câu trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá. a. Tả một con vật. b. Tả một đồ vật. c. Tả một cây. Bài 3: Em hãy đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong mỗi câu dưới đây . Dưới tầm cánh chú bây giờ là luỹ tre xanh rì rào trong gió là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh...Còn trên tầng cao cánh chú là đàn cò đang bay là trời xanh trong và cao vút. Bài 4: Hãy xếp các từ ngữ sau vào hai nhóm: trẩy hội, hội làng, đại hội, hội nghị, dạ hội, vũ hội, hội đàm, hội thảo. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học, biểu dương những học sinh học tốt - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012 Tiết 1: Toán luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật. II. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Bài luyện tập Bài 1: HS đọc đề bài và nêu yêu cầu. HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài giải Mỗi lô đất có số cây là : 2032 : 4 = 508 (cây) Bài 2: GV cho HS thực hiện giải bài toán theo hai bước tính: + Tính số quyển vở trong mỗi thùng ( 2135 : 7 = 305 (quyển )) + Tính số quyển vở trong 5 thùng ( 305 x 5 = 1525 (quyển )) Bài giải Số quyển vở trong mỗi thùng là: 2135 : 7 = 305 (quyển ) Số quyển vở trong 5 thùng là : 305 x 5 = 1525 (quyển ) * Củng cố : Bài toán thuộc dạng toàn nào đã học. Nêu cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Bài 3: HS lập bài toán rồi giải theo hai bước : + Tìm số gạch trong mỗi xe ( 8520 : 4 = 2130 (viên)) + tìm số gạch trong 3 xe ( 2130 x 3 = 6390 (viên)). Bài 4: GV hướng dẫn giải bài toán theo hai bước : + Tính chiều rộng hình chữ nhật ( 25 – 8 = 17 (m)) + Tính chu vi hình chữ nhật ((25 + 17) x 2 = 84 (m)). Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là : 25 – 8 = 17 (m) Chu vi hình chữ nhật là : (25 + 17) x 2 = 84 (m). 3. Củng cố, dặn dò: GV và HS cùng hệ thống lại bài. Nhận xét giờ học Tiết 2: Tập làm văn Kể về một ngày hội I. Mục tiêu - Bieỏt keồ veà moọt ngaứy hoọi theo caực gụùi yự - lụứi keồ roừ raứng, tửù nhieõn, giuựp ngửụứi nghe hỡnh dung ủửụùc quang caỷnh vaứ hoaùt ủoọng trong ngaứy hoọi. - Vieỏt ủửụùc nhửừng ủieàu vửứa keồ thaứnh moọt ủoaùn vaờn ngaộn goùn, maùch laùc khoaỷng 5 caõu. II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài. HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi. HS ủoùc phaàn gụùi yự cuỷa baứi taọp. Giaựo vieõn hửụựng daón: baứi taọp yeõu caàu keồ veà moọt ngaứy hoọi nhửng caực em coự theồ keồ veà moọt leó hoọi vỡ trong leó hoọi coự caỷ phaàn hoọi. * Giaựo vieõn hoỷi: + Em choùn keồ veà ngaứy hoọi naứo ? Hoọi ủửụùc toồ chửực ụỷ ủaõu?Vaứo thụứi gian naứo? + Moùi ngửụứi ủi xem hoọi nhử theỏ naứo ? + Dieón bieỏn cuỷa ngaứy hoọi, nhửừng troứ vui ủửụùc toồ chửực trong ngaứy hoọi ? + Mụỷ ủaàu hoọi coự hoaùt ủoọng gỡ? + Em coự caỷm tửụỷng nhử theỏ naứo veà ngaứy hoọi ủoự ? * HS kể trong nhóm: HS thi keồ trửụực lụựp, moói hoùc sinh keồ laùi noọi dung trong leó hoọi. Lụựp nhaọn xeựt caựch keồ cuỷa moói HS vaứ moói nhoựm veà lụứi keồ, caựch dieón ủaùt. 3. HS viết vào vở. Cho hoùc sinh laứm baứi. Goùi moọt soỏ hoùc sinh ủoùc baứi trửụực lụựp. Lụựp nhaọn xeựt, ruựt kinh nghieọm, bỡnh choùn nhửừng baùn coự baứi vieỏt hay 4. Nhận xét bài GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Tiết 3: Sinh hoạt tập thể Họp lớp I. Mục tiêu - Tổng kết các hoạt động của tháng 3, nêu những ưu- nhược điểm trong tháng. - Đề ra phương hướng và kế hoạch hoạt động cho tháng tới. II. Lên lớp 1. GV nêu mục đích - yêu cầu tiết học. 2. Nội dung. a. Ban caựn sửù lụựp baựo caựo tỡnh hỡnh chung cuỷa lụựp veà caực maởt : hoùc taọp, neà neỏp, lao ủoọng trong tuaàn qua. 2. Caực toồ trửụỷng ủoùc keỏt quaỷ theo doừi caực baùn trong toồ vaứ phaõn coõng trửùc nhaọt. b. GV nhận xét chung. -ẹaùo ủửực : -Hoùc taọp : -Neà neỏp, veọ sinh : - Tuyên dương những thành tích HS đã đạt được, ghi nhận sự cố gắng của các em. Rút kinh nghiệm những việc chưa đạt được để cố gắng tháng sau. c. Nhieọm vuù tuaàn tụựi : - ẹi hoùc ủeàu, ủuựng giụứ, an toaứn. - Hoùc baứi vaứ laứm baứi ủaày ủuỷ trửụực khi ủeỏn lụựp. - Trang phuùc goùn gaứng, veọ sinh caự nhaõn saùch seừ. - Aấn saựng vaứ maởc ủuỷ aỏm. - OÂn taọp toỏt ủeồ chuaồn bũ thi HSG. BGH ký duyệt: ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ............................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGA Chieu T26.doc
Tài liệu liên quan