I. MỤC TIÊU
- Học sinh nhận biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: Từ Mặt Trời ra xa
Trái đất là hành tinh thứ ba trong hệ Mặt Trời .
- HS biết được hệ Mặt Trời có 8 hành tinh và chỉ có Trái đất là hành tinh có sự
sống .
*GD KNS : + Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện giữ
cho trái đất luôn xanh, sạch đẹp; giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở ; trồng , chăm sóc và bảo vệ cây xanh .
II. CHUẨN BỊ : Các hình trang 116, 117 trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .
22 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học lớp 3 - Trường Tiểu học La Sơn - Tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h, cần xưng hô như thế nào ?
- GV yêu cầu HS quan sát để nêu nội dung các bức tranh.
- Gọi HS kể mẫu 1 đoạn .
- Yêu cầu HS kể theo cặp từng đoạn chuyện .
- Một vài HS kể từng đoạn chuyện trước lớp.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện.
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét .
C. Củng cố, dặn dò.
- Gọi 1HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc lại gợi ý.
+ Theo lời của bà khách.
+ Xưng là “tôi”
- 4 HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
+ Tranh 1 : Bà khách tìm thăm bác sĩ Y-éc-xanh.
+ Tranh 2 : Sự giản dị của bác sĩ Y-éc-xanh.
+ Tranh 3 : Cuộc trò chuyện của bác sĩ Y-éc-xanh và bà khách.
+ Tranh 4 : Sự đồng cảm giữa hai con người.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét .
- Kể chuyện theo cặp.
- 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 3 HS kể .
- 1 HS kể .
- 1HS nêu ý nghĩa của câu chuyện
( mục tiêu )
________________________________
Toán :
NHÂN Số Có NĂM CHữ Số VớI
Số Có MộT CHữ Số
I. MụC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số .
- áp dụng phép nhân số có năm chữ số để giải các bài toán có liên quan .
II. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC .
A. Kiểm tra bài cũ .
- Gọi 1 HS lên làm bài 3/160 .
- GVnhận xét .
B. Bài mới .
1) Giới thiệu bài .
2) HD HS cách thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số .
- GV viết phép nhân 14273 x 3
- Nhận xét về số chữ số của các thừa số ?
- GV : Cách nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số tương tự như đối với nhân số có 2,3,4 chữ số với số có 1 chữ số đã học .
- Muốn thực hiện được phép nhân trên em làm thế nào ?
- Hãy nêu cách đặt tính ?
- Khi thực hiện phép nhân này , ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu ?
- GV Y/C HS tự suy nghĩ làm bài.
- GV nhận xét và kết luận .
Kết luận : Muốn nhân các số có năm chữ số với số có 1 CS ta đặt tính sao cho các chữ số ở cùng một hàng đơn vị thẳng cột với nhau. Thực hiện tính phải sang trái, từ hàng đơn vị , đến hàng trăm , đến hàng nghìn, chục nghìn.
3) Luyện tập thực hành .
*Bài 1 : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- HS tự làm bài .
- GV nhận xét .
*Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Các số cần điền vào ô trống là những số như thế nào?
- Muốn tìm tích của hai số ta làm như thế nào?
- HS tự làm bài .
- GV nhận xét .
*Bài 3 : GV gọi 1 HS đọc đề bài .
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- HS tự làm bài .
- GV chữa bài .
C. Củng cố, dặn dò .
- Nêu cách nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số?
- GV nhận xét tiết học.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS đọc : 14273 x 3
- Thừa số thứ nhất có 5 chữ số , thừa số thứ hai có 1 chữ số .
- Đặt tính và tính .
- Đặt tính cột dọc đặt sao cho các chữ số ở cùng hàng đơn vị thẳng cột với nhau.
- Bắt đầu nhân từ phải sang trái từ hàng đơn vị , đến hàng trăm , đến hàng nghìn , chục nghìn .
- HS tự suy nghĩ làm bài, 1 HS lên
bảng , lớp nhận xét .
- Nhiều HS nhắc lại
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 4 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở .
- HS nhận xét , nêu rõ cách làm với 2 phép tính , cả lớp theo dõi .
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Là tích của hai số ở cùng cột với ô trống.
- Ta thực hiện phép nhân giữa các thừa số với nhau.
- 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở .
- Cả lớp theo dõi . HS nhận xét .
- 1 HS đọc đề bài.
- Lần đầu chuyển 27150kg thóc , lần sau chuyển gấp đôi .
- HS nêu .
- 1HS lên bảng cả lớp làm vào vở .
__________________________________________________________________
Ngày soạn : 9 / 4 / 2015
Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2015
Toán :
LUYệN TậP
I. MụC TIÊU .
- Biết nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
- Củng cố về giải bài toán có lời văn giải bằng hai phép tính.
- Biết tính giá trị của biểu thức có đến hai dấu phép tính .
- Tính nhẩm số tròn nghìn nhân với số có một chữ số.
II. HOạT ĐộNG DạY HọC .
A. Kiểm tra bài cũ .
- Gọi HS lên bảng làm bài 1/161 .
- GV nhận xét, chữa bài.
B. Bài mới.
1) Giới thiệu bài mới .
- 2 HS lên bảng .
- Nghe GV giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn luyện tập .
*Bài 1
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Đặt tính rồi tính .
- Hãy nêu cách đặt tính để thực hiện
phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
- 1HS trả lời, cả lớp theo dõi và nhận xét
- Yêu cầu HS làm bài.
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một con tính, HS cả lớp làm bài vào vở.
- GV chữa bài, yêu cầu 2 trong 4 HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép nhân của mình .
- HS trả lời theo yêu cầu.
- GV nhận xét .
*Bài 2
- GV gọi một HS đọc đề bài.
- Một HS đọc đề bài.
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Bài toán yêu cầu chúng ta tìm số lít dầu còn lại trong kho.
- Để tính được số lít dầu còn lại trong kho, chúng ta cần tìm gì ?
- Cần tìm số lít dầu lấy đi.
- GV yêu cầu HS tự làm bài .
- Một HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét .
*Bài 3(b)
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Bài toán yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức.
- Một biểu thức có cả dấu nhân, chia cộng, trừ chúng ta sẽ thực hiện tính theo thứ tự nào ?
- Chúng ta thực hiện tính theo thứ tự nhân, chia trước, cộng, trừ sau.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS làm bài, mỗi HS tính giá trị của mỗi biểu thức trong bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó chữa bài .
- KK HS làm phần a .
*Bài 4 .
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta nhân nhẩm.
- GV viết lên bảng : 11 000 x 3 và yêu cầu HS cả lớp thực hiện nhân nhẩm với phép tính trên.
- HS cả lớp thực hiện nhân nhẩm và báo cáo kết quả : 33 000.
- Em đã thực hiện phép nhân ntn ?
- 1 HS trả lời.
- GV hướng dẫn HS cả lớp thực hiện nhân nhẩm như SGK giới thiệu.
- Theo dõi hướng dẫn.
- GV yêu cầu HS cả lớp tự làm bài.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- Yêu cầu 8 HS tiếp nối nhau nhân nhẩm từng con tính trước lớp .
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò .
- GV nhận xét tiết học.
_____________________________
Thủ công:
LΜM QUạT GIấY TRòN (T1)
I. MụC TIÊU:
- Học sinh biết cách làm quạt giấy tròn.
- Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn 1 ôvà chưa đều nhau quạt có thể chưa tròn. HS khéo tay làm với các nếp gấp thẳng, phẳng, cách đều, quạt tròn .
II. Đồ DùNG DạY HọC:
- Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát.
- Tranh quy trình gấp quạt tròn.
- Giấy thủ công, sợi chỉ, kéo, hồ dán, cán quạt chỉ buộc.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra đồ dùng chuẩn bị của học sinh.
B. Bài mới.
1) Giới thiệu bài
2) Hoạt động 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
+ Giáo viên giới thiệu quạt mẫu và các bộ phận làm quạt tròn, sau đó đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút ra nhận xét.
3) Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu theo hướng dẫn SGV.
- Bước 1. Cắt giấy
- Bước 2. Gấp, dán quạt.
- Bước 3. Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt.
- Giáo viên yêu cầu HS thực hiện .
C. Củng cố & dặn dò:
+ Nhận xét tiết học.
+ Dặn dò học sinh về nhà tập gấp quạt giấy tròn.
+ Chuẩn bị thủ công (bìa màu), chỉ buộc, cán quạt tiết sau thực hành “Làm quạt giấy tròn
+ Học sinh quan sát và nhận xét.
+ Nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ giống cách làm quạt giấy đã học ở lớp 1.
+ Điểm khác là quạt giấy hình tròn có cán để cầm .
+ Để gấp được quạt giấy hình tròn cần dán nối 2 tờ giấy thủ công theo chiều rộng.
- HS theo dõi GV hướng dẫn .
+ Học sinh gấp quạt giấy tròn.
________________________________
Tự nhiên xã hội :
TRáI ĐấT Là MộT HàNH TINH TRONG Hệ MặT TRờI
I. MụC TIÊU
- Học sinh nhận biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: Từ Mặt Trời ra xa
Trái đất là hành tinh thứ ba trong hệ Mặt Trời .
- HS biết được hệ Mặt Trời có 8 hành tinh và chỉ có Trái đất là hành tinh có sự
sống .
*GD KNS : + Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện giữ
cho trái đất luôn xanh, sạch đẹp; giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở ; trồng , chăm sóc và bảo vệ cây xanh .
II. CHUẩN Bị : Các hình trang 116, 117 trong SGK.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC .
A. Kiểm tra bài cũ .
Trái Đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào ?
Nhận xét .
B. Bài mới .
1) Giới thiệu bài:
2) Hoạt động 1 :
Giáo viên giảng: Hành tinh là thiên thể chuyển động quanh Mặt Trời .
- Cho h/s quan sát hình 1 trong SGK trang 116 và trả lời các câu hỏi sau:
+ Quan sát hình 1, em hãy mô tả những gì em thấy trong hệ Mặt Trời ? Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh ?
+ Từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ mấy?
+ Hành tinh nào gần Mặt Trời nhất và hành tinh nào xa Mặt Trời nhất ?
+ Tại sao Trái Đất được gọi là một hành tinh của hệ Mặt Trời?
3) Hoạt động 2: thảo luận nhóm .
Giáo viên chia lớp thành các nhóm, cho học sinh quan sát hình 2 trong SGK thảo luận các câu hỏi sau:
+ Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có sự sống ? Nêu ví dụ ( KK HS nêu)
+ Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp ?
GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
4) Hoạt động 3: Thi kể về hành tinh trong hệ Mặt Trời .
Giáo viên chia lớp thành các nhóm và phân công các nhóm sưu tầm tư liệu về một hành tinh nào đó trong 9 hành tinh của hệ Mặt Trời .
GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Giáo viên khen nhóm kể hay, đúng và nội dung phong phú .
C. Dặn dò :
- - GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Bài 62: Mặt trăng là vệ tinh của Trái Đất .
- Học sinh quan sát
- Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh. Đó là: sao Thuỷ, sao Kim, Trái Đất, sao Hoả, sao Thổ, sao Mộc, sao Thiên Vương, sao Hải Vương .
Từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ 3 .
Hành tinh gần Mặt Trời nhất là sao Thuỷ và hành tinh xa Mặt Trời nhất là sao Diêm Vương .
Trái Đất được gọi là một hành tinh của hệ Mặt Trời vì Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời .
Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy.
Trong hệ Mặt Trời, hành tinh có sự sống là Trái Đất. Ví dụ: quan sát hình 2 ta thấy sự sống có mặt ở hầu hết khắp mọi nơi trên Trái Đất. ở biển có các loài cá, tôm sinh sống; trên đất liền có các loài hươu cao cổ, lạc đà, đà điểu,... sinh sống. ở Bắc cực, Nam cực lạnh giá cũng còn có cả gấu trắng, chim cánh cụt sinh sống.
Giữ vệ sinh môi trường chung; không xả rác bừa bãi; tuyên truyền cho mọi người có ý thức bảo vệ môi trường Trái Đất...
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
Học sinh chia nhóm, nghiên cứu tư liệu để hiểu về hành tinh và tự kể về hành tinh trong nhóm.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
________________________________
Thể dục:
GV thể dục dạy
Ngày soạn : 10 / 4 / 2015
Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2015
Tập đọc :
BàI HáT TRồNG CÂY
I. MụC TIÊU
1. Đọc thành tiếng .
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : rung cành cây, lay lay, nắng xa, mau lớn lên,... Biết ngắt nhịp đúng các câu thơ, khổ thơ
2. Đọc hiểu .
- Hiểu điều bài thơ muốn nói với em : Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây .
3. Học thuộc lòng bài thơ .
II. CHUẩN Bị
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC
A. Kiểm tra bài cũ .
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Bác sĩ Y-éc-xanh theo lời của bà khách, trả lời câu hỏi về nội dung bài học.
- GV nhận xét .
B. Bài mới.
1) Giới thiệu bài .
2) Hướng dẫn HS luyện đọc .
+ Đọc mẫu.
+ HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- Hướng dẫn đọc từng dòng thơ và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
- Hướng dẫn đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 khổ.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
+ Gọi HS đọc bài.
+ Y/c HS cả lớp đồng thanh đọc bài thơ.
3) Hướng dẫn tìm hiểu bài .
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Hs đọc thầm bài thơ, trả lời các câu hỏi :
+ Cây xanh mang lại những gì cho con người?
+ Hạnh phúc của người trồng cây là gì?
+ Tìm những từ ngữ được lặp đi lặp lại trong bài thơ. Nêu tác dụng của chúng?
3) Học thuộc lòng bài thơ .
- Một, hai hs đọc lại bài thơ .
- GV hướng dẫn hs học thuộc lòng bài thơ tương tự các tiết trước .
- HS đọc thuộc lòng một vài khổ thơ hoặc cả bài thơ .
C. Củng cố, dặn dò .
- Các em hiểu điều gì qua bài thơ ?
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS học thuộc lòng bài thơ .
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và cuối mỗi dòng thơ.
- HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới..
+ HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Mỗi nhóm lần lượt từng HS đọc một khổ trong nhóm.
- 2 nhóm đọc tiếp nối.
- Đồng thanh đọc bài .
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- HS đọc bài thơ, trả lời các câu hỏi :
+ ....Tiếng hót mê say của các loài chim trên vòm cây; Ngọn gió mát; Bóng mát.
+ Được mong chờ cây lớn lên từng ngày.
+ Ai trồng cây / Người đó có và Em trồng cây / Em trồng cây. Cách sử dụng điệp ngữ như một điệp khúc trong bài hát khiến người đọc dễ nhớ, dễ thuộc, nhấn mạnh ý khuyến khích mọi người hăng hái trồng cây.
- HS học thuộc lòng bài thơ.
- HS đọc thuộc lòng .
- 1 HS trả lời.
________________________________
Âm nhạc:
( GV âm nhạc dạy )
Toán :
CHIA Số Có NĂM CHữ Số CHO Số
Có MộT CHữ Số
I. MụC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số .
( trường hợp có một lần chia có dư cuối cùng là 0).
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC .
A. Kiểm tra bài cũ .
- 2 HS lên làm bài 1/162 .
- GVnhận xét.
B. Bài mới .
1) Giới thiệu bài
2) HD HS cách thực hiện phép chia số có năm chữ số với số có một chữ số .
*Phép chia 37648 : 4
- GV viết lên bảng phép chia 37648 : 4 =?
- Y/C HS đặt tính.
- HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên.
- Ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia ?Vì Sao ?
- Y/C HS thực hiện lại phép chia trên .
- GV chốt lại cách chia như SGK.
Kết luận : Muốn chia các số có năm chữ số cho số có một chữ số ta thực hiện lần lượt từ trái sang phải .
3) Luyện tập thực hành .
*Bài tập 1 .
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- HS tự làm bài .
- GV nhận xét .
*Bài 2 .
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài .
- Bài toán hỏi gì ?
- Để tính được số kg xi măng còn lại chúng ta phải biết gì ?
- HS tự làm bài .
- GV nhận xét .
*Bài tập 3.
- GV gọi 1 HS đọc đề bài .
- Y/C HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu nhân, chia , cộng, trừ và biểu thức có chứa dấu ngoặc.
- HS tự làm bài .
- GV chữa bài .
*Bài 4 ( KK HS làm ) .
- Y/C HS quan sát mẫu và tự xếp hình .
- GV chữa bài và tuyên dương những HS xếp hình nhanh .
C. Củng cố, dặn dò .
- HS nêu lại cách đặt tính và tính .
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài sau.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS lên bảng đặt tính.
- Cả lớp làm tính vào giấy nháp.
- Ta bắt đầu chia từ hàng nghìn của số bị chia.
- HS Thực hiện phép chia .
- HS nhắc lại.
- 1 HS trả lời .
- 4 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở. Sau đó nhận xét và nêu lại cách làm .
- 1 HS đọc đề bài.
- Số kg xi măng còn lại sau khi đã bán
- Phải biết được số kg xi măng cửa hàng đã bán.
- 1 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức .
- 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- HS xếp hình.
___________________________
Luyện từ và câu :
Từ NGữ Về CáC NƯớC. DấU PHẩY
I. MụC TIÊU .
- Kể tên được một vài nước mà em biết .
- Viết được tên các nước vừa nêu.
- Đặt đúng dấu phẩy và chỗ thích hợp trong câu .
II. CHUẩN Bị .
- Các câu văn trong bài tập 3 viết sẵn trên bảng phụ.
- Bản đồ .
- Bút dạ + 4 tờ giấy khổ to để làm BT2.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC .
A. Kiểm tra bài cũ .
- Gọi 2 hs làm miệng BT1 , 2 tiết LTVC tuần 30, mỗi em làm 1 bài.
- GV nhận xét .
B. Bài mới .
1) Giới thiệu bài .
2) Hướng dẫn hs làm bài tập .
*Bài tập 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- GV treo bản đồ thế giới lên bảng lớp.
- Gọi 1 số HS lên bảng, quan sát bản đồ thế giới, tìm tên các nước trên bản đồ.
*Bài tập 2.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu củabài.
- Chia lớp thành 4 nhóm và phát bút dạ cho các nhóm .
- GV dán 4 tờ giấy khổ to lên bảng mời 4 nhóm làm bài theo cách tiếp sức.
- Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét .
- GV lấy bài tốt nhất làm chuẩn, viết bổ sung tên một số nước.
- HS viết vào vở.
*Bài tập 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS đọc 3 câu văn trước lớp, yêu cầu HS cả lớp theo dõi và để ý chỗ ngắt giọng tự nhiên của bạn.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý : những chỗ ngắt giọng trong câu thường là vị trí của các dấu câu.
- Cả lớp và GV nhận xét. GV chốt lại lời giải đúng.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS ghi nhớ tên một số nước trên thế giới ; chú ý dùng dấu phẩy khi viết câu.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS tiếp nối nhau lên bảng dùng que chỉ trên bản đồ tên một số nước, càng nhiều càng tốt. VD : Lào, Thái Lan, Nhật Bản, Công-gô,...
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Nhận đồ dùng học tập .
- Các nhóm làm bài theo cách tiếp sức.
- Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả.
- Cả lớp đọc đồng thanh tên các nước trên bảng.
- Mỗi HS viết vào vở khoảng 10 tên các nước.
- 1 HS đọc yêu cầu .
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS cả lớp làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài.
__________________________________________________________________
Ngày soạn : 11 / 4 / 2015
Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2015
Toán :
CHIA Số Có NĂM CHữ Số CHO Số
Có MộT CHữ Số (Tiếp)
I. MụC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số .
( trường hợp chia có dư ).
II. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC .
A. Kiểm tra bài cũ .
- 1 HS lên làm bài 1/163 .
- GVnhận xét .
B. Bài mới .
1) Giới thiệu bài
2) HD HS cách thực hiện phép chia số có năm chữ số với số có một chữ số .
* Phép chia 12485 : 3
- GV viết lên bảng phép chia 12485 : 3 = ?
- Y/C HS đặt tính.
- HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên.
- GV yêu cầu HS nêu lại cách tính.
- GV chốt lại cách chia như SGK .
Kết luận : Muốn chia các số có năm chữ số cho số có một chữ số ta thực hiện lần lượt từ trái sang phải.
3) Luyện tập thực hành .
: *Bài 1 .
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- HS tự làm bài .
- GV nhận xét.
*Bài 2 .
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài .
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo như vậy và còn thừa mấy mét vải chúng ta làm như thế nào ?
- HS tự làm bài .
- GV nhận xét, chữa bài .
*Bài 3 ( dòng 1, 2 - KK HS làm cả bài )
- GV gọi 1 HS đọc đề bài .
- Y/C HS nêu yêu cầu của bài toán.
- HS tự làm bài .
- GV chữa bài .
C. Củng cố, dặn dò .
- HS nêu lại cách đặt tính và tính.
- GV nhận xét tiết học.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1HS lên bảng đặt tính .
- Cả lớp làm vào giấy nháp .
- 1 HS nhắc lại cách tính.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 3 HS lên bảng làm bài và nêu lần lượt các phép chia của mình, cả lớp làm vào vở.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài.
- Có 10250m vải. May mỗi bộ quần áo hết 3m vải.
- 1 HS trả lời.
- Chúng ta phải thực hiện phép tính chia 10250 : 3, thương tìm được là số bộ quần áo may được, số dư chính là số mét vải còn thừa.
- 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc đề bài.
- Thực hiện phép chia để tìm thương và số dư.
- 1HS lên bảng cả lớp làm vào vở.
- 1 HS nêu cách đặt tính.
____________________________
Mĩ thuật :
GV mĩ thuật dạy
_____________________________
Chính tả ( Nhớ - viết) :
Bài hát trồng cây
I. Mục tiêu :
- Nhớ - viết lại chính xác , đẹp đoạn từ Ai trồng cây Mau lớn lên từng ngày trong bài Bài hát trồng cây .
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/gi và đặt câu với 2 từ đã hoàn thành .
II. Hoạt động dạy – học chủ yếu :
A. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu HS viết các từ sau : dáng hình, rừng xanh, rung mành, giao việc .
- GV nhận xét .
B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài :
2) Hướng dẫn viết chính tả :
- GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài Bài hát trồng cây .
- Hạnh phúc của người trồng cây là gì ?
- Đoạn thơ có mấy khổ ? Trình bày như thế nào cho đẹp ?
- Các dòng thơ được trình bày như thế nào ?
+ Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả .
+ Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được .
+ GV chỉnh sửa lỗi cho HS .
+ Yêu cầu HS viết bài , soát lỗi .
+ GV kiểm tra 1 số bài và nhận xét .
3) Hướng dẫn làm bài tập chính tả :
* Bài 2a :
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi 2 HS chữa bài .
- GV nhận xét , chữa bài và chốt lời giải đúng : rong ruổi, rong chơi, thong dong, trống giong cờ mở, gánh hàng rong .
*Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS làm bài : Mỗi HS đặt 2 câu .
- Chữa bài , gọi HS đọc câu của mình .
- GV nhận xét và chỉnh sửa .
C. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học và chữ viết của HS .
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết vào nháp.
- 2 HS đọc .
- Là được mong chờ cây lớn, được chứng kiến cây lớn lên từng ngày .
- Đoạn thơ có 4 khổ , giữa 2 khổ để cách 1 dòng .
- Chữ đầu dòng phải viết hoa và viết lùi vào 2 ô.
- Thực hiện yêu cầu của GV .
- HS đọc và viết . VD : trồng cây, mê say, lay lay ...
- HS tự viết bài vào vở .
- HS đọc yêu cầu .
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm VBT .
- 2 HS chữa bài .
- Chữa bài theo lời giải đúng .
- 2 HS đọc yêu cầu .
- 3 HS viết bảng lớp , HS khác viết vào nháp . VD :
+ Chú ngựa suốt ngày rong ruổi trên đường .
+ Bướm là con vất thích rong chơi .
______________________________
Tự nhiên và xã hội :
MặT TRĂNG Là Vệ TINH CủA TRáI ĐấT
I. MụC TIÊU .
- Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất .
- KK HS so sánh được độ lớn của Trái Đất , Mặt Trăng và Mặt Trời : Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng , Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần .
II. CHUẩN Bị .
- Các hình trong SGK trang 118, 119.
- Quả địa cầu.
III. HOạT ĐộNG DạY- HọC .
A. Kiểm tra bài cũ .
- Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh?
- GV nhận xét.
B. Bài mới .
a. 1) Giới thiệu bài .
b. 2) Hoạt động 1 : Quan sát tranh theo cặp .
Bước 1 :
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1 trang 118 trong SGK và trả lời với bạn theo các gợi ý sau :
- HS quan sát hình 1 trang 118 trong SGK và trả lời theo nhóm đôi.
+ GV: Chỉ Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và
hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh
Trái Đất.
+ Nhận xét chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời và chiều quay của Mặt Trăng quanh Trái đất ( Cùng chiều hay ngược chiều).
+ Nhận xét độ lớn của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng.(KK HS trả lời )
Bước 2 :
- GV gọi vài HS trả lời câu hỏi trước lớp.
- Vài HS trả lời câu hỏi trước lớp.
- GV bổ sung, hoàn thiện câu trả lời của HS.
Kết luận : Mặt Trăng chuyển động quanh Trái đất theo hướng cùng chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, còn Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần.
3) Hoạt động 2 : Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái đất .
Bước 1 :
- GV giảng: Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh.
- HS nghe giảng.
- Tại sao Mặt Trăng được gọi là vệ tinh
- HS trả lời.
của Trái đất ?
- GV mở rộng cho HS biết : Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên của Trái Đất. Ngoài ra, chuyển động quanh Trái đất còn có vệ tinh nhân tạo do con người phóng lên vũ trụ.
- HS nghe giảng.
Bước 2 :
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Mặt Trời như hình 2 trong SGK trang 119 vào vở của mình rồi đánh mũi tên chỉ hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái đất.
- HS vẽ theo yêu cầu.
- HS trao đổi, nhận xét sơ đồ theo cặp.
Kết luận : Mặt Trăng chuyển động quanh Trái đất nên được gọi là vệ tinh của Trái đất.
4) Hoạt động 3 : Chơi trò chơi Mặt Trăng chuyển động quanh Trái đất.
Bước 1 :
- GV chia nhóm và xác định vị trí làm việc của các nhóm.
- GV hướng dẫn nhóm trưởng cách điều khiển nhóm.
- Thực hành chơi theo từng nhóm .
Bước 2 :
- GV yêu cầu các nhóm tiến hành chơi.
- Các nhóm chơi .
Bước 3 :
- GV gọi vài HS lên biểu diễn trước lớp.
- GV và HS nhận xét cách biểu diễn của các bạn, cụ thể nhận xét về cách quay, chiều quay của bạn đã đúng chưa.
- GV mở rộng cho HS biết : Trên Mặt Trăng không có không khí, nước và sự sống. Đó là nơi tĩnh lặng.
C. Củng cố – dặn dò .
- GV nhận xét giờ học
_________________________________________________________________
Ngày soạn : 12 / 4 / 2015
Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2015
Tập viết :
ÔN CHữ HOA V
I. MụC TIÊU .
- Củng cố cách viết chữ viết hoa V thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng Văn Lang bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng Vỗ tay cần nhiều ngón / Bàn kĩ cần nhiều người bằng chữ cỡ nhỏ.
II. CHUẩN Bị .
- Mẫu chữ viết hoa V.
- Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC .
A. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra phần viết ở nhà của HS .
B. Bài mới .
1) Giới thiệu bài
2) Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
* Hướng dẫn viết chữ hoa.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có nh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- T31.doc