Giáo án các môn học lớp 3 - Trường Tiểu học La Sơn - Tuần 9

I. Mục tiêu : Giúp HS :

- Biết cách dùng êkê để kiểm tra, nhận xét góc vuông, góc không vuông .

- Biết cách dùng êkê để vẽ góc vuông trường hợp đơn giản .

II. Chuẩn bị :

- Êkê, thước .

III. Các hoạt động dạy – học :

 

doc19 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn học lớp 3 - Trường Tiểu học La Sơn - Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài Ai có lỗi ? - Vì sao 2 bạn nhỏ giận nhau ? - Hai bạn đã làm lành với nhau như thế nào ? Phiếu 3 : Bài Cô giáo tí hon - Các bạn nhỏ trong bài chơi trò gì ? - Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu của đám “ học trò” ? * Yêu cầu HS: 1. HS đọc đúng tiếng, đúng từ , giọng đọc phù hợp với nội dung bài văn . 2. Ngắt, nghỉ hơi đúng. 3. Tốc độ đạt yêu cầu (không quá 1 phút) 4. Trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài. ___________________________________ Tiếng Việt : ÔN TậP GIữA HọC Kì I ( T2 ) I. Mục tiêu : - Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng đối với phân môn tập đọc( như yêu cầu tiết 1) . - Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì ? - Giáo dục HS biết thương yêu và kính trọng ông bà, cha mẹ. II. Đồ dùng : - Phiếu học tập . III. Các hoạt động dạy – học : 1. GV giới thiệu bài : 2 . Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài 1 : Kiểm tra đọc ( Kiểm tra 1/4 số HS ) Tiến hành tương tự tiết 1 . * Bài tập 2 : Đặt câu hỏi cho các bộ phận có gạch dưới : a. Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường b. Câu lạc bộ thiếu nhi là nơi chúng em vui chơi, rèn luyện và học tập . - GV theo dõi sửa sai . * Bài tập 3 : Hãy kể 1 đoạn hoặc cả chuyện mà em đã được học trong 8 tuần qua ? - Kể tên các truyện ? - GV ghi bảng tên các truyện : Cậu bé thông minh, Ai có lỗi, Chiếc áo len. Chú sẻ và bông hoa bằng lăng, Người mẹ, người lính dũng cảm, Bài tập làm văn. Trận bóng dưới lòng đường. Lừa và ngựa, Các em nhỏ và cụ già, Dại gì mà đổi, Không nỡ nhìn . - GV gợi ý các em chọn 1 chuyện đọc tên chuyện và chọn kể 1 đoạn hoặc cả chuyện theo lời một nhân vật hoặc cùng kể với các bạn . - GV cùng cả lớp nhận xét chọn bạn kể hay, đúng 3. Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị tiết sau - HS bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi. - Đọc yêu cầu 2 HS làm miệng 2 câu sau đó làm vào vở BT . a. Ai là hội viên câu lạc bộ thiếu nhi phường ? b. Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ? - 2 HS nêu yêu cầu . - HS lần lượt kể . - HS kể cá nhân. - HS thi nhau kể cá nhân - 2 nhóm kể theo vai . PHIếU HọC TậP Phiếu 1 : Bài Chiếc áo len . - Vì sao Lan dỗi mẹ? - Vì sao Lan ân hận ? Phiếu 2 : Bài Người mẹ . - Người mẹ đã làm gì để bụi gai và hồ nước chỉ đường ? - Qua câu chuyện này em hiều gì về tấm lòng người mẹ ? Phiếu 3 : Bài Ông ngoại . - Ông ngoại giúp em nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào ? - Vì sao bạn nhỏ gọi ông là người thầy đầu tiên? ___________________________________ Toán : GóC VUÔNG, GóC KHÔNG VUÔNG I. Mục tiêu : Giúp HS : - Bước đầu có biểu tượng về góc , góc vuông, góc không vuông . - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông theo mẫu . II. Đồ dùng : Thước và ê- ke III. Các hoạt động dạy – học : A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài 2a/40 - Nhận xét, chữa bài . B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài . 2) Giới thiệu về góc . - 2 HS lên bảng - Y/c HS quan sát đồng hồ thứ nhất trong SGK - HS quan sát - Hai kim đồng hồ trên có chung 1 điểm gốc, ta - Nghe và nhắc lại nói hai kim đồng hồ tạo thành 1 góc . - Y/c HS quan sát tiếp đồng hồ thứ hai, thứ ba và nói : Hai kim đồng hồ có chung 1 điểm gốc. Vậy 2 kim đồng hồ này cũng tạo thành 1 góc - HS quan sát - nhắc lại - Vẽ lên bảng các hình vẽ về góc gần như các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ . 3) Giới thiệu góc vuông và góc không vuông. - Vẽ lên bảng góc vuông AOB như phần bài học và giới thiệu : Đây là góc vuông . - Sau đó GV vừa chỉ vào hình vừa giới thiệu tên đỉnh cạnh của góc vuông . - Vẽ 2 góc MPN; CED lên bảng và giới thiệu góc MPN và góc CED là góc không vuông - Y/c HS nêu tên đỉnh, các cạnh của từng góc . - Kết luận : - Góc AOB là góc vuông, Góc MPN và góc CED là góc không vuông . 4) Giới thiệu êkê . - Cho HS cả lớp quan sát êkê loại to và giới thiệu : Đây là cái êke. Êke dùng để kiểm tra 1 góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông - GV chỉ góc vuông trong êkê cho HS thấy . - Kết luận : Êke dùng để kiểm tra 1 góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông . 5) Luyện tập - Thực hành : *Bài 1 - HS quan sát - HS quan sát và nhắc lại . - HS nêu lại : Góc vuông đỉnh O; cạnh OA, OB . - Góc đỉnh D; cạnh DC và DE - Góc đỉnh P; cạnh NP và MP - HS quan sát - HS nêu lại . - HS quan sát . - HS quan sát , sau đó 1 số em lên chỉ và nêu lại . - Gọi 1 HS nêu y/c của bài - Hướng dẫn HS dùng êkê để kiểm tra các góc hình chữ nhật. GV làm mẫu 1 góc . - Hướng dẫn HS dùng êkê vẽ góc vuông có đỉnh có cạnh như y/c phần b . * Bài 2: ( 3 hình dòng 1) - Y/c HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS dùng êkê để kiểm tra xem góc nào là góc vuông, góc không vuông và nêu tên đỉnh và tên cạnh . - HS KG làm phần còn lại *Bài 3 : Gọi 2 HS nêu yêu cầu . - Tứ giác MNPQ có các góc nào ? - Hướng dẫn HS dùng êkê để kiểm tra các góc và trả lời câu hỏi . *Bài 4 : Gọi 2 HS nêu yêu cầu - Hình bên có bao nhiêu góc ? - Y/c HS lên bảng chỉ số góc vuông có trong hình C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Thực hành dùng êkê để kiểm tra - HS vẽ theo hướng dẫn của GV . - 2 HS đọc - Góc vuông đỉnh A, cạnh AE và AD . - HS nêu tên đỉnh và các góc không vuông đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q . - Góc vuông đỉnh M, đỉnh Q . - 6 góc - 2 HS chỉ . Ngày soạn : 30/ 10 /2014 Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2014 Toán : THựC HàNH NHậN BIếT Và Vẽ GóC VUÔNG BằNG ÊKÊ I. Mục tiêu : Giúp HS : - Biết cách dùng êkê để kiểm tra, nhận xét góc vuông, góc không vuông . - Biết cách dùng êkê để vẽ góc vuông trường hợp đơn giản . II. Chuẩn bị : - Êkê, thước . III. Các hoạt động dạy – học : A. Kiểm tra bài cũ : - HS lên bảng làm bài 3/42 - Nhận xét, chữa bài . B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài . 2) Luyện tập - Thực hành : *Bài 1 : Gọi 2 HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS thực hành vẽ góc vuông đỉnh 0 : Đặt đỉnh góc vuông của êkê trùng với 0 và 1 cạnh góc vuông của êkê trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc theo cạnh còn lại của góc vuông êkê. Ta được góc vuông đỉnh 0 . - Y/c HS kiểm tra bài của nhau . *Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài . - Y/c HS tự làm bài - GV nhận xét và chữa bài . *Bài 3 - Y/c 1 HS đọc y/c của đề bài - Y/c HS quan sát hình vẽ và tưởng tượng xem mỗi hình A, B được ghép từ các hình nào. Sau đó dùng các miếng bìa ghép lại để kiểm tra *Bài 4 ( HS KG) - GV cho HS đọc , tự làm và nêu nêu . - Y/c mỗi HS lấy 1 mảnh giấy bất kì để thực hành gấp . - GV đến kiểm tra HS - 1 HS lên bảng . - HS theo dõi GV hướng dẫn . - Thực hành vẽ góc vuông đỉnh 0 theo hướng dẫn và tự vẽ các góc còn lại . - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau . - Dùng êkê để kiểm tra trong mỗi hình sau có mấy góc vuông . - Hình thứ nhất có 4 góc vuông - Hình thứ hai có 2 góc vuông - Hình A được ghép từ hình 1 và 4 - Hình B được ghép tư hình 2 và 3 - Gấp giấy như hướng dẫn trong SGK . C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học . ____________________________ Thủ công : ÔN CHƯƠNG I : PHốI HợP GấP, CắT, DáN HìNH ( T1 ) I. Mục tiêu : - Ôn tập , củng cố được kiến thức , kĩ năng phối hợp gấp , cắt , dán để làm đồ chơi - Làm được ít nhất 2 đồ chơi đã học. - HS khéo tay làm được ít nhất 3 đồ chơi đã học , có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo . II. Chuẩn bị : - GV : Các hình mẫu đã chuẩn ở các bài trước để cho HS xem laị, giấy màu. - HS : Giấy thủ công, hồ dán, vở thủ công. III. Các hoạt động dạy – học : A. Kiểm tra : - Kiểm tra dụng cụ HT của HS, nhận xét sản phẩm bài trước . B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài . 2) Nội dung : - GV cho HS nhắc lại các bài HS đã làm ở chương I: gấp, cắt, dán hình . - Ghi lên bảng. - Cho HS thực hành gấp, cắt, dán một bài mà em thích trên giấy màu tự chọn. - Cho HS dán cho cân đối, đẹp. - Cho HS tự trình bày sản phẩm trên bàn . - Các tổ nhóm nhận xét . C. Củng cố – dặn dò : - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị giấy màu, hồ dán, bút chì cho tiết sau. - HS nhắc lại các bài HS đã làm ở chương I : gấp, cắt, dán hình . + Gấp tàu thủy 2 ống khói . + Gấp con ếch . + Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh. + Gấp, cắt, dán bông hoa. - HS thực hành gấp, cắt, dán một bài mà mình thích trên giấy màu tự chọn. - HS dán sản phẩm cân đối, đẹp - HS tự trình bày sản phẩm trên bàn - Các tổ nhóm nhận xét - Thu dọn giấy thừa và rửa tay sạch khi hoàn thành bài . ____________________________ Tiếng Việt : ÔN TậP GIữA HọC Kì I ( T3 ) I. Mục tiêu : - Tiếp tục kiểm tra tập đọc( như yêu cầu tiết 1) - Luyện tập đặt câu theo đúng mẫu Ai là gì ? - Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường theo mẫu . II. Đồ dùng : - Phiếu học tập . III. Các hoạt động dạy – học : 1) GV nêu yêu cầu tiết học . 2) Hướng dẫn HS làm bài tập : *Bài 1 : Kiểm tra tập đọc ( Tiến hành như tiết 1- kiểm tra 1/6 số HS ) *Bài tập 2 : Gọi 2 HS nêu yêu cầu . - Hướng dẫn đặt câu trong câu nói về ai, người đó là gì? VD: Bố mẹ em là công nhân nhà máy điện . - GV theo dõi sửa sai . *Bài tập 3 - Hướng dẫn các em làm bài miệng . - GV theo dõi hướng dẫn . - Gọi HS đọc lại phần đơn của mình . - GV nhận xét . 3) Củng cố dặn dò . - GV nhận xét giờ học - Dặn HS tiết sau kiểm tra tiếp . - HS tiếp tục bốc thăm, đọc bài và trả lời câu hỏi . - Viết 3 câu theo mẫu Ai là gì ? - HS suy nghĩ làm bài vào vở , báo cáo trước lớp, lớp nhận xét chữa bài . + Chúng em là những học trò chăm ngoan . + Mẹ em là bác sĩ . - HS đọc yêu cầu của bài và mẫu đơn - Lần lượt từng HS trả lời miệng từng dòng . Sau đó HS làm bài vào vở bài tập . - HS đọc bài làm, cả lớp nhận xét . . PHIếU HọC TậP Phiếu 1 : Bài Người lính dũng cảm - Các bạn chơi trò gì ? ở đâu ? - Trong truyện ai là người lính dũng cảm ? Phiếu 2 : Bài Cuộc họp của chữ viết - Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ? - Cuộc họp đề ra cách gì giúp bạn Hoàng ? Phiếu 3 : Bài : Bài tập làm văn - Vì sao Cô - li - a thấy khó viết bài tập làm văn ? - Khi mẹ bảo bạn giặt quần áo bạn đã như thế nào ? Phiếu 4 : Bài : Nhớ lại buổi đầu đi học - Điều gì gợi tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi đầu tựu trường ? - Tìm hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của học trò mới . ________________________________ Tự nhiên và xã hội: ôN TậP : CON người và sức KHOẻ I. Mục tiêu: - Giúp học sinh khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài , chức năng , giữ vệ sinh . - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá , ma túy , rượu . II. Đồ dùng: - Các hình trong SGK/36. Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập để học sinh rút thăm. - Vở BT TN-XH/24 ; 25. III. Các hoạt động dạy – học : A. Kiểm tra bài cũ: ? Giấc ngủ có vai trò như thế nào đối với sức khoẻ? ? Để giữ gìn cơ quan thần kinh cần làm gì ? B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài . 2) Hoạt động 1: Chơi trò chơi . - Bước 1.Tổ chức + Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp lại bàn ghế trong lớp cho phù hợp với hoạt động của trò chơi. + Cử 3-5 học sinh làm giám khảo, theo dõi ghi lại các câu trả lời của các đội . BGK ghi chép và đánh giá. - Bước 2. Phổ biến cách chơi và luật chơi. + Lưu ý mỗi thành viên trong đội ít nhất mỗi người phải trả lời một câu. - Bước 3. Chuẩn bị - Bước 4. Tiến hành. Lưu ý: Giáo viên cần khống chế thời gian tối đa cho mỗi câu trả lời là 1 phút + Nêu chức năng của từng cơ quan kể trên. + Để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan bạn nên làm gì và không nên làm gì? - Bước 5. Đánh giá tổng kết. + BGK hội ý thống nhất và nhận xét với các đội. + GV cố vấn cho BGK nhận xét từng HS . C- Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học . - 2 HS nêu . + Học sinh nghe câu hỏi, đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông. Đội nào lắc chuông trước được trả lời trước. + Hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông tin từ các bài học trước + 1 HS lần lượt đọc các câu hỏi SGK/36 và điều khiển cuộc chơi. + HS quan sát và trả lời câu hỏi. Hình 1: cơ quan tuần hoàn. Hình 2: cơ quan bài tiết nước tiểu. Hình 3: cơ quan hô hấp. Hình 4: cơ quan thần kinh. + H/s nêu . + nên ăn uống đầy đủ ... + Học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến. _________________________ thể dục: GV thể dục dạy ____________________________________________________________________ Ngày soạn : 31/ 10 / 2014 Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2014 Tiếng Việt : ÔN TậP GIữA HọC Kì I ( T4 ) I. Mục tiêu : - Tiếp tục kiểm tra tập đọc( yêu cầu như tiết 1 ) - Ôn cách đặt câu hỏi và bộ phận câu Ai làm gì ? - Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định, tốc độ viết khoảng 55 chữ/ phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài. HS KG viết tương đối đẹp, tốc độ trên 55 chữ / phút . II . Các hoạt động dạy – học : 1) GV nêu yêu cầu tiết học . 2) Hướng dẫn HS làm bài tập . *Bài 1 : Kiểm tra tập đọc ( tiến hành tương tự các tiết trước - Kiểm tra 1/6 số HS ) *Bài tập 2 : Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài . - Gọi HS đọc phần in đậm . - Yêu cầu HS tự làm bài . - GV cùng HS nhận xét và chữa bài . *Bài 3 : Nghe viết đoạn văn “ Gió heo may”. - GV đọc đoạn viết . - GV giải thích: Gió heo may là gió nhẹ, hơi lạnh và khô, gió thổi vào mùa thu. - GV đọc để HS luyện viết chữ khó . - GV đọc chậm từng câu . - GV đọc lại . - GV thu bài về kiểm tra, nhận xét. . 3) Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học . - Dặn HS đọc các bài học thuộc lòng để chuẩn bị cho tiết kiểm tra sắp tới . - HS tiếp tục bốc thăm, đọc bài và trả lời câu hỏi . - Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm . - 2 HS đọc. - 2 HS lên bảng giải cả lớp giải vào vở. a. ở câu lạc bộ các em làm gì ? b. Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ ? - HS lắng nghe . - HS viết bảng con: quả bưởi, mặc nắng gắt, dìu dịu, dễ chịu, trưa . - HS nghe và viết bài vào vở . - HS soát lỗi. ______________________________ âm nhạc: GV âm nhạc dạy ______________________________ Toán : Đề – CA – MéT , HéC – TÔ – MéT I. Mục tiêu : - Biết được tên gọi và ký hiệu của đề - ca - mét ( dam), héc - tô - mét ( hm) - Biết được mối quan hệ giữa đề - ca - mét và héc - tô - mét . - Biết đổi từ đề - ca - mét , héc tô - méc ra mét . II. Các hoạt động dạy – học : A. Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu 1 HS vẽ trên bảng lớp, cả lớp vẽ trên nháp hình tam giác có 1 góc vuông . - Nhận xét . B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : - Các em đã được học các đơn vị đo độ dài nào ? - GV giới thiệu bài . 2) Giới thiệu đề ca mét , héc tô mét . - Đề - ca - mét là một đơn vị đo độ dài. Đề- ca mét ký hiệu là dam . - Độ dài 1dam bằng độ dài 10m. - Héc - tô - mét cũng là đơn vị đo độ dài . Héc tô - mét kí hiệu là hm. - Độ dài của hm bằng độ dài của 100m và bằng độ dài của 10dam . 3) Luyện tập thực hành : *Bài 1 ( dòng 1,2,3 - Dòng 4 dành cho HS KG) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu - Viết bảng 1hm = ... m và hỏi : 1hm bằng bao nhiêu mét ? - Vậy điền số 100 vào chỗ chấm - Yêu cầu HS tự làm tiếp bài . - Chữa bài . *Bài 2: a. Gọi 2 HS đọc mẫu . Hướng dẫn +1 dam bằng bao nhiêu mét ? + Vậy muốn biết 4 dam dài bằng bao nhiêu mét làm thế nào ? b.( dòng 1,2 - dòng 3 dành cho HS KG) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài . GV theo dõi , hướng dẫn - GV cùng HS nhận xét và chữa bài *Bài 3 ( dòng 1,2 - dòng 3 dành cho HS KG): - Gọi 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS đọc mẫu , nêu lại cách làm . - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài . - Theo dõi , hướng dẫn . - Chữa bài. C. Củng cố – dặn dò: - Viết bảng yêu cầu vài HS đọc . ? 1 dam bằng bao nhiêu mét ? 1hm bằng bao nhiều mét ? dam ? - Nhận xét giờ học . - Nghe giới thiệu + Mi - li - mét , Xăng - ti - mét, đề - xi - mét, mét , Ki - lô - mét . - HS nghe - Lắng nghe . - Đọc : 1 đề - ca - mét bằng 10 mét . - Đọc héc - tô mét . - Đọc : 1 héc - tô - mét bằng 100m, 1 héc tô - mét bằng 10 đề - ca - mét . - Bằng 100m - 2 HS lên bảng làm , lớp làm ở vở 1dam - 10m 1m = 10dm 1hm = 10dam 1m = 100cm 1km = 1000m 1cm = 10mm 1m = 1.000mm + 1 dam bằng 10 m + lấy 10 x 4 = 40m 4 dam = 40m - HS làm bài - HS tiếp nối nhau trả lời miệng - 2 HS - 2HS lên bảng làm, lớp làm ở vở. - 2HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau . - Lớp nhận xét và chữa bài . - dam, hm - 3 HS nêu Tiếng Việt : ÔN TậP GIữA HọC Kì I ( T5 ) I. Mục tiêu : - Kiểm tra học thuộc lòng tám bài thơ: Hai bàn tay em, Khi mẹ vắng nhà, Qụat cho bà ngủ. Mẹ vắng nhà ngày bão ...( Yêu cầu như tiết 1) - Luyện tập củng cố vốn từ: lựa chọn các từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật. - Đặt dấu câu theo mẫu : Ai là gì ? II. Đồ dùng : Phiếu bài tập . III. Các hoạt động dạy – học : 1) GV nêu yêu cầu tiết học . 2) Hướng dẫn HS làm bài tập : *Bài1 : Kiểm tra học thuộc lòng ( Tiến hành tương tự tiết 1) ( kiểm tra 1/6 số HS ) *Bài tập 2 : Gọi 2 HS nêu yêu cầu . - Gọi 2 HS đọc đoạn văn , nêu từ in đậm . - Gọi 2 HS đọc từ trong ngoặc đơn - GV hướng dẫn : Trong 2 từ xinh xắn và lộng lẫy từ nào bổ sung ý nghĩa được từ tháp phù hợp trong câu ? Vì sao ? - HS làm các phần còn lại *Bài tập 3 : Đặt câu với mẫu Ai làm gì ? - GV hướng dẫn HS đặt câu trong đó có nói đến Ai ? Làm gì ? VD : Mẹ dẫn tôi đến trường . - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài - Gọi HS đọc câu mình vừa đặt để cả lớp nhận xét sửa sai . C. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học . - Dặn HS chuẩn bị giờ học sau . - HS bốc thăm và đọc thuộc lòng bài theo yêu cầu trong phiếu . - HS đọc yêu cầu và tìm ra các từ in đậm: tháp, bàn tay , công trình. - Tháp xinh xắn vì hoa cỏ may giản dị không lộng lẫy . - 2 HS làm bài , lớp làm vở , sau đó nhận xét và chữa bài - bàn tay tinh xảo vì tinh xảo là khéo léo, còn tinh khôn là ngoan . - Công trình đẹp đẽ tinh tế vì hoa cỏ may mảnh, xinh nên không thể to lớn . - 2 HS nêu yêu cầu . Ai ? ( mẹ ) Làm gì ? ( Dẫn tôi đến trường) - Thực hiện yêu cầu của GV - Mỗi HS đặt 3 câu . ____________________________________________________________________ Ngày soạn : 1 / 11 / 2014 Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2014 Toán : BảNG ĐƠN Vị ĐO Độ DàI I. Mục tiêu : Giúp học sinh: - Nắm được bảng đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ. - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng. - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài . II. Đồ dùng dạy học : - Một bảng có kẻ sẵn các dòng các cột như ở khung bài học nhưng chưa viết chữ và số III. Các hoạt động dạy - học : A. Kiểm tra bài cũ: + Gọi học sinh lên bảng làm bài 3/44 + Nhận xét, chữa bài . B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài . 2) Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài : + Vẽ bảng đo độ dài như phần học của sgk lên bảng . + Y/c h/s nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học + Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị đo cơ bản. Viết mét vào bảng đơn vị đo độ dài . + Lớn hơn mét là những đơn vị nào? + Ta sẽ viết các đơn vị này về phía bên trái của cột mét . + Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị nào gấp 10 lần mét . + Viết dam vào cột ngay cạnh bên trái của cột m và viết 1dam = 10 m xuống dòng dưới . + Đơn vị nào gấp 100 lần mét? + Viết hm vào bảng . + 1 hm bằng bao nhiêu dam? + Viết vào bảng 1 hm = 1 dam = 100 m . + Tiến hành tương tự với các phần còn lại để hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài . + Y/c học sinh đọc các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn, từ lớn đến bé . 3) Luyện tập - thực hành : * Bài 1: (dòng 1,2,3 - dòng 4,5 dành cho HS KG) + 1 học sinh nêu y/c của bài + Y/c học sinh tự làm bài . + Chữa bài . *Bài 2( dòng 1,2,3 - dòng 4,5 dành cho HS KG) + 1 học sinh nêu y/c của bài . + Học sinh tự làm bài. + Chữa bài và cho điểm học sinh. + Cho 2 học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau, sau đó GV kiểm tra 1 số bài, NX . * Bài 3 ( dòng 1,2- dòng 3 dành cho HS KG) + Giáo viên viết lên bảng 32 dam x 3 = ... + Muốn tính 32 dam nhân 3 ta làm như thế nào? + Hướng dẫn tương tự với phép tính 96 cm : 3 = 32 cm + Y/c học sinh tự làm tiếp bài . + Gọi học sinh nhận xét bài của bạn . + Chữa bài . C. Củng cố, dặn dò: + Gọi HS đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài . - Nhận xét tiết học. + 1 học sinh lên bảng làm bài tập. + Gọi học sinh trả lời, có thể trả lời không theo thứ tự . + 3 đơn vị lớn hơn mét . - Dam - Hm - 10 dam - HS đọc . + Học sinh cả lớp làm vào vở, 5 học sinh lên bảng làm bài . + 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. + Học sinh cả lớp làm vào vở, 3 học sinh lên bảng . + Lấy 32 nhân 3 được 96, viết 96 sau đó viết kí hiệu đơn vị là dam vào sau kết quả. + Học sinh cả lớp làm vào vở, 3 học sinh lên bảng làm bài . - 2 HS đọc . _______________________________ mĩ thuật : GV mĩ thuật dạy ________________________________ Tiếng Việt : ÔN TậP GIữA HọC Kì I ( T6 ) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra học thuộc lòng ( mức độ và yêu cầu như tiết 1). - Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ chỉ sự vật. - Ôn luyện tập về dấu phẩy ( ngăn cách các bộ phận trạng ngữ trong câu ) II. Đồ dùng : - Chín phiếu - mỗi phiếu ghi tên một bài thơ , văn và mức độ y/c: Học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy – học : 1) Nêu yêu cầu tiết học 2) Hướng dẫn HS làm bài tập : *Bài 1 : Kiểm tra đọc ( Tiến hành tương tự tiết 1 - kiểm tra HS còn lại và kiểm tra tất cả HS chưa đạt ) * Bài tập 2 : Gọi 2 đọc bài . - Gọi 2 HS nêu yêu cầu. - GV ghi bảng lớp đã viết các câu giải thích : BT này hơi giống BT 2- tiết 5: bài này cho sẵn 5 từ ( đỏ thắm, trắng tinh, xanh non, vàng tươi, rực rỡ) - Cho HS xem mấy bông hoa, cúc vàng, huệ trắng, hồng đỏ . - GV mời 2 HS làm bài trên bảng : - GV nhận xét, chốt bài làm đúng. Từ cần điền ( xanh non, trắng tinh, vàng tươi , đỏ thắm, vi - ô- lét , tím , rực rỡ ) *Bài tập 3 : Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài . - GV gọi 3 HS làm bài lên bảng . - GV chốt lại lời giải đúng - Dấu phẩy trong mỗi trường hợp dùng dể làm gì ? 3) Củng cố dặn dò - N/x tiết học, tuyên dương HS khá giỏi . - Dặn HS chuẩn bị tiết sau . - HS đọc yêu cầu bài ( đọc những chỗ có ký hiệu là “ ba chấm”. - HS quan sát. - HS chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung vào ý nghĩa cho các từ in đậm. HS điền sao cho khớp 5 chỗ trống. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, các em làm bài cá nhân, viết từ cần điền vào vở bài tập . - HS đọc k/q, cả lớp và GV nhận xét . - Hai HS đọc lại đoạn văn đã điền hoàn chỉnh 5 từ . - Ngăn cách những từ chỉ thời gian và bộ phận trả lời các câu hỏi Ai - làm gì ? ___________________________________ Tự nhiên và xã hội: ôN TậP : CON người và sức KHOẻ ( T2) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh . - Vẽ được tranh theo nhóm vận động mọi người sống lành mạnh, không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá , ma túy , rượu . II. Các hoạt động dạy – học : A. Kiểm tra bài cũ : ? Tiết TN - XH trước chúng ta ôn tập những gì ? ? Nhắc lại chức năng của các cơ quan cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh ? ? Để bảo vệ các cơ quan này không nên làm gì ? B. Bài mới : Hoạt động 2 : Vẽ tranh * GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . * Gọi HS đọc y/c vẽ tranh SGK ( trang 36 ) Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn - GV yêu cầu mỗi nhóm thảo luận, chọn một nội dung để vẽ tranh vận động . VD: Nhóm 1 chọn đề tài không hút thuốc lá .... Bước 2 : Thực hành - Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận để đưa ra ý tưởng nên vẽ như thế nào và ai có trách nhiệm phần nào ? - GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo mọi HS đều được tham gia . Bước 3 : Trình bày và đánh giá . - Các nhóm treo sản phẩm của các nhóm mình và cử đại diện nêu ý tưởng của bức tranh vận động do nhóm vẽ, các nhóm khác có thể bình luận , góp ý. - GV nhận xét và đánh giá chung , tuyên dương những nhóm vẽ đẹp, đúng y/c , ý tưởng sáng tạo . C. Củng cố & dặn dò: + Nhận xét bài ôn, chốt lại chương trình “Con người và sức khoẻ”. + Nhận xét tiết học . __________________________________________________________________ Ngày soạn : 2 / 11 / 2014 Thứ sáu ngày 7 tháng 11 năm 2014 Tiếng Việt : KIểM TRA ĐọC ( Đọc hiểu - LTVC ) I. Mục tiêu : - Đọc hiểu bài Mùa hoa sấu . - Làm một số bài về LTVC. II. Các hoạt động dạy – học : 1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . 2. Bài mới : - Thời gian làm bài : 30 phút - GV yêu cầu HS mở vở BTTV . A - Đọc thầm . B - Dựa theo nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng . GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài . + HS đọc kỹ bài văn . + HS khoanh tròn ý đúng ( hoặc đánh dấu X vào ô trống) + GV nhắc nhở HS dùng bút chì . Làm xong bài KT lại kỹ bài văn, cuối cùng đánh dấu chính thức bằng bút mực . - HS làm bài . - GV thu bài . 3. Nhận xét, đánh giá: - Tùy vào mức độ bài làm của HS mà GV có nhận xét phù hợp với từng HS. 4. Dặn dò : - Nhận xét tiết học . _______________________________ thể dục : ( GV thể dục dạy ) _______________________________ Toán : LUYệN TậP I. Mục tiêu : Giúp học sinh: - Bước đầu biết đọc , viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo . - Biết cách đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị còn lại) . - Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài. - Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng . II. Chuẩn bị : - Thước mét . III. Các hoạt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docT9.doc