Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần 4 năm 2018

I. Mục tiêu.

- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần).

- Giải được bài toán có một phép tính. Biết tính độ dài đường gấp khúc (trong phạm vi các số đã học).

- HS yêu thích môn học

II. Đồ dùng dạy học.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc31 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần 4 năm 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
câu nào được dùng trong đoạn văn ? - GV nhận xét - Đoạn văn này có 4 câu. - Thần Chết, Thần Đêm Tối. - Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng. - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm. - GV đọc cho HS viết từ ngữ khó, sửa sai cho HS - HS viết vào bảng con các từ: Thần Chết, bắt, Thần Đêm Tối, vượt qua, khó khăn, giành b. Đọc cho HS viết bài. - HS viết bài vào vở - Đọc cho HS soát lỗi. - HS nghe - soát lỗi chính tả. c. Chấm chữa bài. - GV chấm 6 bài nhận xét. - HS lắng nghe 3.3. Hướng dẫn làm bài tập. HS nêu yêu cầu và làm các bài tập. Bài 2. Điền vào chỗ trống d hay r? Giải câu đố. - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc - GV hướng dẫn HS làm bài - GV phát bảng nhóm, cho HS thảo luận tìm từ và viết vào bảng sau đó trình bày lên bảng lớp - HS theo dõi - HS thảo luận nhóm, tìm từ viết vào bảng và trình bày bảng lớp Hòn gì bằng đất nặng ra Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày Khi ra, da đỏ hây hây Thân hình vuông vắn đem xây cửa nhà - GV nhận xét Bài 3. Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc gi, có - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV gắn bảng phụ hướng dẫn HS làm bài - GV đọc cho HS làm bài vào bảng con - GV nhận xét - HS nhận xét - HS đọc - HS theo dõi, làm bài vào bảng con - Ru – dịu dàng – giải thưởng 4. Củng cố: GV hệ thống bài. Nhận xét tiết học. - HS nhắc lại nội dung bài viết 5. Dặn dò: Giao bài tập về nhà cho HS. Tập viết Tiết 4: Ôn chữ hoa C I. Mục tiêu. - Viết đúng chữ hoa C,L,T,S,N ; viết đúng tên riêng Cửu Long và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ: “Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” - Viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng; viết đúng khoảng cách các chữ trong từng cụm từ - GDHS rèn chữ viết đúng đẹp, biết giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Mẫu chữ cái C,L,T,S,N - HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: hát - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng viết từ: Bố Hạ, Bầu - GV nhận xét - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. - Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại cách viết chữ viết hoa C và một số chữ hoa khác có trong từ và câu ứng dụng, qua bài: “Ôn chữ hoa Ă, ” - GV gọi HS nhắc tựa bài - HS lắng nghe - HS nhắc tựa bài 3.2. Hướng dẫn viết chữ hoa. - Trong tên riêng và câu ứng dụng có các chữ hoa nào? - Treo bảng các chữ. - Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát và kết hợp nhắc quy trình. - C, L, T, S, N - Học sinh theo dõi, quan sát. - Cho HS tập viết bảng con - HS viết trên bảng con ( 2 lần ) - Nhận xét, uốn nắn HS, nhắc lại quy trình viết. 3.3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Giới thiệu từ ứng dụng - GV giới thiệu: Cửu Long là tên một con sông dài nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ. - Từ ứng dụng gồm mấy chữ, là những chữ nào? - Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào? - Cho HS viết từ ứng dụng vào bảng con 3.4. Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Câu ca dao ý nói công ơn của cha mẹ rất lớn lao - HS đọc câu từ ứng dụng: Cửu Long - HS lắng nghe - Gồm 2 chữ: Cửu, Long - Chữ hoa C, L và chữ g cao 2 ô li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 ô li - Bằng khoảng cách viest 1 con chữ o - HS viết bảng con - HS đọc - HS lắng nghe - Cho HS nhận xét câu ứng dụng: - HS quan sát nhận xét: + Những chữ có độ cao 2,5 ô li ? + Chữ nào có độ cao 1,5 ô li? + Các chữ cái: C, g, h, T, S, N, y + Chữ t + Những chữ còn lại cao bao nhiêu ô li? + Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu? + Những chữ còn lại cao 1 ô li + Bằng khoảng cách viết chữ cái o - GV viết mẫu chữ “Công” - HS quan sát - Cho HS tập viết -HS viết vào bảng con : Công, Thái, Nghĩa, Sơn - GV theo dõi, sửa sai cho HS * Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết. - GV uốn nắn tư thế ngồi và nhắc nhở HS trong khi viết. - HS bài vào vở Tập viết viết theo yêu cầu của GV. * Chấm chữa bài: - GV chấm bài 5 - 7 bài nhận xét - HS lắng nghe 4. Củng cố: Hệ thống bài. Nhận xét giờ. - HS nhắc lại nội dung của câu ứng dụng 5. Dặn dò:Giao bài về nhà cho HS. - Luyện viết bài ở nhà. ` Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2018 Toán Tiết 18: Bảng nhân 6 I. Mục tiêu. - Lập bảng nhân 6 và học thuộc lòng bảng nân 6 - Vận dụng bảng nhân 6 để giải toán có lời văn bằng một phép nhân. - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học.GV:tấm bìa có 6 chấm tròn HS:Bảng con III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: hát - HS hát 2.Kiểm tra bài cũ. GV gắn bảng phụ có nội dung bài tập, gọi HS lên bảng làm Viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau: 2+2+2+2+2+2= 5+5+5+5+5+5= - GV nhận xét 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài - Tiết học hôm nay các em sẽ được học bảng nhân tiếp theo của bảng nhân 5 là bảng nhân 6 và vận dụng vào giải bài toán có lời văn, qua bài: “Bảng nhân 6” - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp theo dõi, nhận xét 2+2+2+2+2+2= 2 × 6 = 12 5+5+5+5+5+5=5 × 6= 30 - HS nhận xét - HS lắng nghe - GV gọi HS nhắc lại tựa bài. 3.2. Hướng dẫn thành lập bảng nhân 6: GV gắn tấm bìa có 6 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn? + 6 chấm tròn được lấy mấy lần? + 6 được lấy mấy lần? + 6 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 6×1=6 - GV viết bảng phép nhân - GV gắn 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn và hỏi: Có mấy tấm bìa? Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn? + 6 chấm tròn được lấy mấy lần? + 6 chấm tròn đươc lấy 2 lần ta nói gọn lại như thế nào? + Ta có phép tính tương ứng là gì? + 6×2=? + Vì sao em biết 6 nhân 2 bằng 12? - GV viết bảng phép nhân - GV gắn 3 tấm bìa mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn và hỏi: Có mấy tấm bìa? Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn? + Bạn nào có thể cho biết cái gì được lấy mấy lần? + Ta có phép tính tương ứng là gì? + 6×3=? Vì sao? - Hỏi: Bạn nào có thể tìm được kết quả 6×4=? - Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm kết quả của các phép nhân còn lại trong bảng nhân 6 và viết vào phần bài học. - Cho HS trình bày: nêu kết quả các phép tính - GV nhận xét, giới thiệu bảng nhân 6 - Yêu cầu HS đọc bảng nhân 6 - GV hướng dẫn HS học thuộc bảng nhân 6 - HS nhắc tựa bài - Có 6 chấm tròn - 6 chấm tròn được lấy 1 lần - 6 được lấy 1 lần - HS quan sát - Có 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn - 6 chấm tròn được lấy 2 lần - 6 được lấy 2 lần - 6×2 - 6×2=12 - Vì 6×2=6+6=12 nên 6×2=12 - HS quan sát - Có 3 tấm bìa mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn - 6 được lấy 3 lần - 6×3 - 6×3=6+6+6=18 nên 6×3=18 - 6×4=6+6+6+6=24 nên 6×4=24 6×1=6 6×4=24 6×7=42 6×10=60 6×2=12 6×5=30 6×8=48 6×3=18 6×6=36 6×9=54 3.3.Thực hành: Bài 1.Tính nhẩm: - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán - GV hướng dẫn HS làm bài, cho HS nhẩm sau đó nối tiếp sửa bài - GV nhận xét Bài 2. - Goi HS đọc yêu cầu bài toán - GV hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt bài toán + Có tất cả mấy thùng dầu? + Mỗi thùng dầu có mấy lít dầu? + Cái gì được lấy mấy lần? + Vậy để biết 5 thùng dầu có tất cả bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào? - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng sửa bài - GV nhận xét Bài 3. Đếm thêm rồi viết số thích hợp vào ô trống: - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán - GV hướng dẫn HS làm bài: + Số đầu tiên trong dãy số là số nào? + Tiếp theo số 6 là số nào? + 6 cộng thêm mấy thì bằng 12? + Em đoán tiếp theo số 12 sẽ là số nào? Vì sao? - Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng trước cộng thêm 6. - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng sửa bài - GV nhận xét 4.Củng cố,dặn dò:NX tiết học,giao bài về nhà cho HS - HS đọc - HS nhẩm, nối tiếp nêu kết quả: a) 6 × 4 = 24 6 × 1 = 6 6 × 9= 54 6 × 10 = 60 6 × 6 = 36 6 × 3 = 18 6 × 2= 12 0 × 6 =0 6 × 8 = 48 6 × 5 = 30 6 × 7= 42 6 × 0 =0 - HS nhận xét - HS đọc - HS nêu + Có 5 thùng dầu + Mỗi thùng dầu có 6l dầu + 6l dầu được lấy 5 lần + Ta thực hiện tính 6 × 5 - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng sửa bài Bài giải 5 thùng dầu có số lít dầu là: 6 × 5 = 30 (l) Đáp số: 30l - HS nhận xét - HS đọc - HS nêu: + Số 6 + Số 12 + Cộng thêm 6 + 18, vì 12+6=18 - HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng sửa bài 6 12 18 24 30 36 42 48 54 60 - HS nhận xét Tập đọc Tiết 12: Ông ngoại I. Mục tiêu. - Đọc đúng, đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các kiểu câu. Phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật. Hiểu nội dung của bài: tình cảm ông cháu rất sâu nặng, ông hết lòng chăm lo cho cháu , cháu mãi mãi biết ơn ông người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học . - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng, biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, dịu dàng và tình cảm. GDKNS : Giao tiếp , trình bày suy nghĩ , xác định giá trị - Giáo dục HS lòng hiếu thảo. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Bảng phụ ghi câu văn hướng dẫn đọc. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. Hát - HS hát 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài: Người mẹ - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. - GV nhận xét - HS nhận xét 3. Bài mới. 3.1. Giới thiệu bài: - Trong giờ tập đọc hôm nay, các em sẽ được đọc và tìm hiểu câu chuyện Ông ngoại của Nguyễn Việt Bắc. Qua bài đọc, các em sẽ thấy được bạn nhỏ trong truyện có một người ông rất yêu cháu, chăm lo cho cháu và thấy được lòng biết ơn của cháu đối với ông như thế nào. - Gọi HS nhắc tựa bài - HS lắng nghe - HS nhắc tựa bài 3.2. Luyện đọc: a. GV đọc mẫu, tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng đọc: giọng chậm rãi, dịu dàng. - HS nghe. b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Đọc câu: Cho HS đọc nối tiếp câu kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS. - Cho HS đọc từ khó: mát dịu, xanh ngắt, dán nhãn, chậm rãi, loang lổ,... - HS nối tiếp đọc từng câu. Kết hợp luyện đọc tiếng, từ khó + Đọc từng đoạn trước lớp. - Cho HS chia đoạn - Có 4 đoạn: +Đoạn 1: Thành phố...hè phố. +Đoạn 2: Năm nay...đầu tiên. +Đoạn 3: Ông chậm rãi...sau này. +Đoạn 4: Trước ngưỡng cửa...của tôi. - Cho HS đọc. - GV nhận xét - GV gắn bảng phụ hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi - HS nối tiếp đọc 4 đoạn trong bài (1lần) - HS nhận xét - HS lắng nghe, luyện đọc Trời xanh ngắt trên cao,/ xanh như dòng sông trong,/ trôi lặng lẽ / giữa những ngọn cây hè phố.// Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy/ là tiếng trống trường đầu tiên,/ âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này.// - GV đọc – Gọi HS đọc - Gọi HS đọc phần giải thích từ: loang lổ - Gọi HS đặt câu với từ loang lổ - HS nối tiếp đọc từng đoạn (lần 2) - HS đọc - Chiếc áo của bạn Linh loang lổ những vết mực - Vì trời mưa nên bức tường nhà em đã bị loang lổ + Đọc trong nhóm: Cho HS đọc, theo dõi, giúp đỡ các nhóm đọc bài. GDKNS: Giao tiếp - HS đọc theo nhóm 5 + Thi đọc giữa các nhóm : Cho HS thi đọc đoạn - Yêu cầu HS nhận xét, GV khen ngợi các nhóm đọc tốt. - HS thi đọc - Đại diện các nhóm thi đọc (đoạn, cả bài) - HS nhận xét 3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi. GDKNS: Trình bày suy nghĩ, xác định giá trị Câu 1: Thành phố sắp vào thu có gì đẹp? Thành phố sắp vào thu thật dẹp và yên bình. Mùa thu đến cũng là lúc HS bắt đầu vào một năm học mới. Câu 2: Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào? Không chỉ giúp bạn nhỏ chuẩn bị mọi thứ trước khi đi học mà ông ngoại còn đưa bạn nhỏ đi thăm trường. Câu 3: Tìm một hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ông dẫn cháu đi đến thăm trường. Câu 4: Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên? + Em thấy tình cảm của 2 ông cháu trong bài này như thế nào? HS đọc và trả lời các câu hỏi. + Không khí mát dịu, trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố + Ông dẫn bạn đi mua vở, chọn bút... + Ông chậm rãi nhấn từng nhịp chân trên chiếc xe đạp cũ, đèo bạn.... + Ông dẫn bạn nhỏ lang thang khắp các căn lớp trống trong cái vắng lặng của ngôi trường cuối hè. + Ông nhấc bổng bạn nhỏ lên cho bạn gõ thử vào mặt da loang lổ của chiếc trống trường. + Vì ông dạy bạn những chữ cái đầu tiên, là người dẫn bạn đến trường và cho bạn gõ thử vào chiếc trống trường để nghe tiếng trống đầu tiên trong đời đi học. + Tình cảm của hai ông cháu sâu nặng. Ông hết lòng yêu thương, chăm chút cho cháu, là người thầy đầu tiên của cháu. Cháu luôn nhớ và biết ơn ông. 3.4. Luyện đọc lại: - GV nhắc lại cách đọc, giọng đọc + Gọi HS thi đọc bài theo nhóm - Yêu cầu HS nhận xét, GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - HS thi đọc theo nhóm - HS nhận xét 4. Củng cố. - Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe 5. Dặn dò . Giao bài về nhà cho HS. Tự nhiên và xã hội Tiết 7: Hoạt động tuần hoàn I. Mục tiêu. - Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể . Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông đựơc trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết. - Chỉ được đường đi của mạch máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. *GDHSTKNL - GD ý thức bảo vệ cơ quan tuần hoàn. II. Đồ dùng - dạy học. Hình SGK, bảng nhóm III. Các Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: hát - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Máu được chia thành mấy phần, nêu tên từng phần? Huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào và nhiệm vụ gì? Nêu tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn? - GV nhận xét - HS trả lời: + Máu chia thành 2 phần: Huyết tương và huyết cầu + Huyết cầu đỏ có dạng như cái đĩa, lõm hai mặt. Nhiệm vụ mang khí ô-xi đi nuôi cơ thể + Các mạch máu và tim - HS nhận xét 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - GV: Để giúp các em nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp tim, chỉ được đường đi của máu trong cơ quan tuần hoàn, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay: “Hoạt động tuần hoàn” - Gọi HS nhắc tựa bài 3.2.Các hoạt động: - HS lắng nghe - HS nhắc tựa bài *Hoạt động 1: Thực hành *Mục tiêu: Biết nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập. - GV gọi một số HS lên làm mẫu cho cả lớp quan sát. - GV hướng dẫn thực hiện. Áp tai vào ngực của bạn để nghe tim đập và đếm số nhịp đập của tim trong một phút. Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình hoặc của bạn để đếm số nhịp mạch đập trong một phút. - Yêu cầu HS thực hành theo cặp. - Các em có nghe thấy gì khi áp tai vào ngực bạn không ? - Khi đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình hoặc của bạn em cảm thấy gì ? + Kết luận: Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch máu cơ thể sẽ chết - HS thực hiện - HS quan sát - HS thực hành theo cặp - Khi áp tai vào ngực của bạn để nghe tim đập em thấy tim đập thình thình. - Em thấy giật giật. - HS lắng nghe *Hoạt động 2: Làm việc với SGK * Mục tiêu: Chỉ được đường đi của máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. - Hướng dẫn HS hoạt động. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, gọi đại diện các nhóm trình bày trả lời câu hỏi: + Chỉ động mạch, tĩnh mạch, mao mạch. Nêu chức năng của từng mạch máu ? + Chỉ và nói đường đi của máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. Nêu chức năng của từng vòng tuần hoàn - GV sửa sai những ý kiến chưa đúng Kết luận: Tim luôn co bóp để lấy máu vào hai vòng tuần hoàn. - Vòng tuần hoàn lớn: Máu chứa nhiều khí ôxi và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi cơ thể, đồng thời xác nhận khí các bô níc và chất thải của cơ quan rồi trở về tim. - Vòng tuần hoàn nhỏ: Đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ôxi và thải khí các bô níc trở về tim. *Hoạt động 3: Trò chơi:“Thi vẽ vòng tuần hoàn” - GV chia lớp thành nhóm 4, phát bảng nhóm cho các nhóm. - Hướng dẫn chơi: Các nhóm sẽ vẽ sơ đồ hai vòng tuần hoàn theo trình tự: vẽ tim vòng tuần hoàn lớn vòng tuần hoàn nhỏ chú thích cho các bộ phân trên hình vẽ mũi tên chỉ đường đi của máu. Nhóm nào vẽ xong trước sẽ trình bày trên bảng lớp và chỉ đường đi của hai vòng tuần hoàn. - Cho HS tham gia trò chơi - GV nhận xét, tuyên dương đội vẽ đẹp và nhanh nhất. - HS quan sát và đặt câu hỏi - HS thảo luận nhóm, trình bày: Chỉ trên sơ đồ và trình bày trả lời một câu hỏi. - HS nhận xét - HS lắng nghe * Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học về hai vòng tuần hoàn - HS chia nhóm và nhận bảng nhóm - HS lắng nghe - HS tham gia trò chơi - HS nhận xét 4. Củng cố- Nhận xét giờ. - HS nghe 5. Dặn dò. Giao bài về nhà cho HS. Thủ công Tiết 4: Gấp con ếch (tiết 2) I. Mục tiêu. - Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kỹ thuật. - Gấp được con ếch bằng giấy nếp gấp tương đối phẳng - HS yêu thích sản phẩm của mình, yêu quý lao động II. Đồ dùng dạy học. – GV, HS: kéo, giấy màu, keo III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: hát - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra kéo, giấy màu, keo dán. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - GV: Các em đã nắm được quy trình gấp con ếch. Tiết học Hôm nay các em sẽ được thực hành gấp con ếch trên giấy thủ công, qua bài: “Gấp con ếch (Tiết 2)” - Gọi HS nhắc tựa bài 3.2.Các hoạt động: - HS lắng nghe - HS nhắc tựa bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành - Yêu cầu học sinh lên bảng nhắc lại và thực hiện thao tác gấp con ếch đã học ở tiết 1 và nhận xét . - Treo tranh quy trình cho HS nhắc lại các bước gấp con ếch: - Khi gấp cần lưu ý điều gì? - Tổ chức cho thực hành gấp con ếch theo nhóm . - Theo dõi, giúp đỡ những em còn lúng túng. * Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. - Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm và thi đua xem ếch của ai nhảy cao và xa hơn . - Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và nhận xét. - Đánh giá sản phẩm của HS, tuyên dương. - 2 HS nêu - HS nhận xét - HS nhắc lại Bước 1: Cắt giấy hình vuông Bước 2: Gấp tạo hai chân trước con ếch Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân ếch. - Mép gấp, nếp gấp phẳng. Nên dùng giấy màu xanh để gấp, trang trí đẹp. - HS thực hành gấp theo nhóm - HS trưng bày sản phẩm 4. Củng cố: * GDHSTKNL: - Theo em Ếch có ích gì? Vì sao cần bảo vệ các loài ếch? + Giáo viên nhận xét giờ – tuyên dương. - HS nêu - HS nghe 5. Dặn dò. Giao bài về nhà cho HS. Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2018 Toán Tiết 19: Luyện tập I. Mục tiêu. - Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 6. - Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị của biểu thức và giải toán. - HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học. - GV: bảng phụ HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: hát - HS hát 2.Kiểm tra bài cũ. – Gọi HS đọc bảng nhân 6 - GV nhận xét - 4 HS đọc - HS nhận xét 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài - Để giúp các em củng cố về làm tính cộng, trừ, cách tính nhân, chia trong bảng chia đã học, chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài học hôm nay: “Luyện tập chung” - Gọi HS nhắc tựa bài - HS lắng nghe - HS nhắc tựa bài 3.2.Thực hành: Bài 1.Tính nhẩm: - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán - GV hướng dẫn HS làm bài, cho HS nhẩm sau đó nối tiếp sửa bài - GV nhận xét - HS đọc - HS nhẩm, nối tiếp nêu kết quả: a) 6 × 5 = 30 6 × 10 = 60 6 × 2= 12 6 × 7 = 42 6 × 8 = 48 6 × 3= 18 6 × 9 = 54 6 × 6 = 36 6 × 4= 24 b) 6 × 2= 12 3 × 6= 18 6 × 5 = 30 2 × 6 =12 6 × 3 = 18 5 × 6 = 30 - HS nhận xét Bài 2.Tính - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán - GV cho HS nhắc lại cách giải bài toán có hai phép tính - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán - GV hướng dẫn HS phân tích, tắt bài toán + Bài toán cho biết gì? + Bài toán yêu cầu tìm gì? - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng sửa bài - GV nhận xét Bài 4. - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán - GV viết dãy số câu a lên bảng: + Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng trước nó cộng với mấy? - GV cho HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng sửa bài - GV nhận xét - HS đọc - HS nêu - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài a, 6 9 + 6 = 54 + 6 = 60 b, 6 × 5 + 29 = 30 + 29 = 59 c, 6 6+ 6 = 36 + 6 = 42 - HS nhận xét - HS đọc Tóm tắt 1 học sinh: 6 quyển vở 4 học sinh:...quyển vở? Bài giải 4 học sinh mua số quyển vở là : 64= 24 (quyển vở) Đáp số: 24 quyển vở - HS nhận xét - HS đọc + Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng trước nó cộng với 6 - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng sửa bài a. 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48. b. 18; 21; 24; 27; 30; 33;36 - HS nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: Giao bài về nhà cho HS. Chính tả Tiết 8: (Nghe viết) Ông ngoại I. Mục tiêu. - Nghe - viết đúng một đoạn trong bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Nghe - viết chính xác và làm đúng các bài tập tìm và viết đúng 2,3 tiếng coa vần oay. - Giáo dục HS lòng biết ơn ông. HS có ý thức viết cẩn thận nắn nót. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Bảng phụ. - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết bảng con dịu dàng, Thần Chết, bắt, Thần Đêm Tối, , giải thưởng - HS viết bảng con - Nhận xét, chữa bài. - HS nhận xét bạn 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe - viết một đoạn trong bài Ông ngoại và tiếp tục luyện tập phân biệt các tiếng có âm vần dễ lẫn. - Gọi HS nhắc tựa bài - HS lắng nghe - HS nhắc tựa bài 3.2. Hướng dẫn nghe - viết: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài: - GV đọc đoạn viết - HS nghe - 2 HS đọc. + Đoạn văn gồm có mấy câu? + Những chữ nào trong bài viết hoa? - GV nhận xét - Cho HS viết từ khó - GV nhận xét, cho HS đọc lại các từ + 3 câu + Chữ đầu đoạn, đầu câu - HS nhận xét -HS viết bảng: vắng lặng, cuối hè, dẫn, lang thang, loang lổ, ... - HS đọc b. GV đọc cho HS viết. - HS viết bài. - Chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút. - Đọc cho HS soát lỗi. - HS đổi vở soát lỗi, ghi ra lề vở. c. Chấm chữa bài. - GV chấm 8 bài nhận xét. - HS lắng nghe 3.3. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2. Tìm 3 tiếng có vần oay: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn cho HS làm bài vào vở - GV chia lớp thành 2 đội lên tham gia trò chơi Ai nhanh hơn để sửa bài - Yêu cầu HS nhận xét, GV chữa bài. Bài 3a. Tìm các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng d,gi hoặc r có nghĩa như sau: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS tìm, cho HS làm bài vào vở - HS đọc - HS làm bài vào vở - HS tham gia trò chơi: nước xoáy, khoáy, loay hoay, hí hoáy, ngọ ngoạy, xoáy tai,... - HS nhận xét - HS đọc - HS theo dõi, tìm và viết vào vở - Gọi HS nêu - GV nhận xét - HS nêu: giúp – dữ – ra - HS nhận xét, sửa bài và bổ sung vào vở 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học - HS lắng nghe 5. Dặn dò: Giao bài về nhà cho HS. Luyện từ và câu Tiết 4: Từ ngữ về gia đình. Ôn tập câu: Ai là gì? I. Mục tiêu. - Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình. Xếp được các thành ngữ , tục ngữ vào nhóm thích hợp . - Đặt đựoc câu theo mẫu : Ai là gì? - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức hát - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS kiểm tra miệng BT1(tuần 3) - GV nhận xét - HS trả lời theo yêu cầu của GV - HS nhận xét 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Gắn với chủ điểm Mái ấm, tiết LTVC hôm nay sẽ giúp các em mở rộng vốn từ về người trong gia đình và tình cảm gia đình. Sau đó, các em sẽ tiếp tục ôn kiểu câu Ai (con gì, cái gì) – là gì?, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài:“Từ ngữ về gia đình. Ôn kiểu câu Ai là gì?” - Gọi HS nhắc tựa bài - HS lắng nghe - HS nhắc tựa bài 3.2. Hướng dẫn làm bài tập: HS nêu yêu cầu và làm các bài tập: Bài 1. Tìm các từ chỉ gộp những người trong gia đình. - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc - GV hướng dẫn HS : + Em hiểu thế nào là ông bà, chú cháu? - Mỗi từ được gọi là từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình đều chỉ từ 2 người trong gia đình trở lên. - GV cho HS suy nghĩ và tìm từ, sau đó trình bày trước lớp - GV nhận xét, bổ sung - HS thảo luận nhóm 4 - Là chỉ cả ông và bà, chú và cháu - HS lắng nghe - HS trình bày kết quả trước lớp: chú dì, bác cháu, anh em, bố, cậu mợ, cậu cháu, mẹ con, ... - HS nhận xét, sửa bài Bài 2. Xếp các thành ngữ, tục ngữ sau vào nhóm thích hợp: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV hỏi: Các em hiểu con hiền cháu thảo nghĩa là gì không? - HS đọc - HS nêu: con cháu ngoan ngoãn, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - Vậy xếp câu này ở cột nào? - Để xếp được các câu thành ngữ đúng vào cột, chúng ta cần tìm hiểu nội dung, ý nghĩa sau đó xếp chúng vào bảng. - Cho HS thảo luận nhóm 4, làm bài vào bảng nhóm, sau đó trình bày lên bảng lớp - GV nhận xét, bổ sung. Bài 3. Dựa theo nội dung các bài tập đọc đã học ở tuần 3, tuần 4, hãy đặt câu theo mẫu Ai là gì? Để nói về: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn cho HS làm bài vào vở - Gọi HS trình bày - GV nhận xét - Cột thứ 2 - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm, trình bày bảng nhóm và đọc bài làm của nhóm: Cha mẹ đối với con cái Con cháu đối với ông bà cha mẹ Anh chị em đối với nhau Con có cha như nhà có nóc Con hiền cháu thảo Chị ngã em nâng Con có mẹ như măng ấp bẹ. Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ Anh em như thể ... - HS nhận xét, bổ sung - HS đọc - HS làm bài vào vở - HS trình bày: a) Tuấn là anh trai của Lan/ Tuấn là người anh rất thương yêu em... b) Bạn nhỏ là cô bé hiếu thảo với bà/ Bạn nhỏ là người rất yêu bà... c) Bà mẹ là người mẹ rất thương con./ Bà mẹ là người dám làm tất cả vì con.... d) Chú chim là người bạn tốt/ Sẻ non là người bạn đáng yêu.... - HS nhận xét 4. Củng cố: Nhận xét tiết học - HS lắng nghe 5. Dặn dò: Giao bài về nhà cho HS Thứ sáu ngày 2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an lop 3 Tuan 4 nam hoc 20182019_12420674.doc
Tài liệu liên quan