I. Mục đích, yêu cầu
- Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2); phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại (BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT4).
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh vẽ đồ chơi trong sgk + sưu tầm 1 số loại đồ chơi.
- Phiếu để cho HS làm bài tập
III. Các hoạt động dạy - học
32 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 731 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thực hiện từ trái sang phải.
- Y/c HS nêu cách thực hiện:
+ Vậy 672 : 21 = ?
+ 672 : 21 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
b) 779 : 18 = ?
- HS nêu cách đặt tính.
- Gọi 1 HS vừa làm vừa nêu.
- GV cùng HS nx, chốt lời giải đúng:
+ Vậy 779 : 18 = ?
+ 779 : 18 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
+ Trong phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì ?
* Hướng dẫn tập ước lượng thương.
- Khi thực hiện các phép chia cho số có hai chữ số, để tính toán nhanh, chúng ta cần biết cách ước lượng thương.
VD: 75 : 23; 89 : 22; 68 : 21; ...
+ Ước lượng: Lấy hàng chục chia cho hàng chục.
* GV nêu : Để tránh phải thử nhiều, ta làm tròn các số.
VD : 75 : 17, 75 tròn thành 80, 17 làm tròn 20.
* Nguyên tắc làm tròn là ta làm tròn đến số chục gần nhất như:
VD : 75, 76, 77, 78, 79 tròn 80, 90.
71, 72, 73, 74 tròn 70, 60
3. Luyện tập (20’)
* Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Y/c HS nêu cách thực hiện.
- GV cùng HS nhận xét
* Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
Tóm tắt
15 phòng học: 240 bộ bàn ghế.
1 phòng học: ... bộ bàn ghế ?
- GV cùng HS nhận xét
* Bài 3: Tìm x
+ Muốn tìm một thừa số ta làm thế nào ?
+ Muốn tìm số chia ta làm thế nào ?
- TCTV: Nhiều HS nêu lại cách tìm một thừa số, tìm số chia.
- Y/c 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, HS
C. Củng cố - dặn dò (1’)
- Nhận xét giờ học.
- Về làm bài trong vở bài tập.
- 2 Học sinh nêu.
- Nêu lại đầu bài, ghi vở.
- HS đọc.
- HS đổi và thực hiện:
672 : 21 = 672 : ( 3 x 7 )
= ( 672 : 3 ) : 7 = 224 : 7 = 32
- HS đặt tính và tính :
672 21
042 32
00
- HS nêu.
672 : 21 = 32
- Là phép chia hết.
- HS đọc.
- 1 HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp.
- HS nêu.
- Nhận xét cách làm.
779 18
72 43
59
54
5
672 21
0 42 32
00
779 : 18 = 43 dư 5
- Là phép chia có dư.
- Chú ý: Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia
- HS thực hành ước lượng:
75 : 23 nhẩm 7: 2 = 3 vậy 75: 23 được 3; 23 x 3 = 69. 75 – 69 = 6. Vậy thương cần tìm là 3.
89 : 22 nhẩm 8 : 2 = 4, vậy 89 : 22 được 4; 22 x 4 = 88; 89 – 88 = 1. Vậy thương cần tìm là 4.
- HS tập ước lượng.
-> 75 làm tròn là 80 ; 17 làm tròn là 20
nhẩm 8 : 2 = 4. Ta tìm thương là 4, ta nhân và trừ ngược lại.
VD: 79 : 28; 79 làm tròn 80; 28 làm tròn 30; 8 : 3 = 2; 28 x 2 = 56
79 – 56 = 23 . Vậy thương là 2.
- HS đọc y/c.
- 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
740 45
290 16
20
288 24
048 12
00
a)
469 67
00 7
b)
397 56
05 7
- HS đọc đề bài, tóm tắt, tự giải bài.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải
Mỗi phòng xếp được số bàn ghế là:
240 : 15 = 16 (bộ )
Đáp số: 16 bộ
- HS đọc y/c.
- Nhiều HS nêu.
- 2 HS lên bảng,
a) x x 34 = 714 b) 846 : x = 18
x = 714 : 34 x = 846 : 18
x = 21 x = 47
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
********************************************
Tiết 4:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI
I. Mục đích, yêu cầu
- Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2); phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại (BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT4).
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh vẽ đồ chơi trong sgk + sưu tầm 1 số loại đồ chơi.
- Phiếu để cho HS làm bài tập
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC (5’)
+ Câu hỏi còn dùng để hỏi mục đích nào khác ?
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’)
2. Hướng dẫn HS làm bài tập (33’)
* Bài 1: Gọi HS đọc y/c.
- GV dán tranh minh hoạ các đồ chơi.
- Gọi 1, 2 HS lên bảng ghi nhanh tên đồ chơi, trò chơi ở các tranh.
- GV nhận xét.
* Bài 2:
Gọi HS đọc y/c.
- GV y/c HS kể các đồ chơi, trò chơi dân gian, hiện đại.
- GV nêu thêm VD: Trồng nụ trồng hoa, ném vòng vào cổ trai, tàu hoả trên không, đua mô tô trên sàn quay, cưỡi ngựa, ...
* Bài 3:
Gọi HS đọc y/c.
- Y/c HS thảo luận theo cặp.
+ Nói rõ các trò chơi có ích, có hại ntn ?
- Đại diện nhóm trình bày và thuyết trình.
a) Nêu những trò chơi, đồ chơi đó có ích ?
b) Những đồ chơi, trò chơi có hại ?
* Bài 4:
Gọi HS đọc y/c.
- Có thể y/c HS đặt câu với mỗi từ tìm được.
C. Củng cố dặn dò (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS CB bài sau.
- 3 HS nêu ghi nhớ.
- HS ghi đầu bài vào vở.
- HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp quan sát: nêu tên đồ chơi, trò chơi ở các tranh.
- HS viết bảng:
+ Tranh 1: Đồ chơi: diều
Trò chơi: thả diều
+ Tranh 2: Đồ chơi: đầu sư tử, đàn gió, đèn ông sao.
Trò chơi: múa sư tử, rước đèn.
+ Tranh 3: Đồ chơi: dây thừng, bút bê, bộ xếp hình, nhà cửa, đồ chơi nấu bếp.
Trò chơi: nhảy dây, cho búp bê ăn bột, xếp hình nhà cửa, thổi cơm
+ Tranh 4: Đồ chơi: màn hình, bộ xếp hình
Trò chơi: chơi điện tử, lắp ghép hình.
+ Tranh 5: Đồ chơi: dây thừng
Trò chơi: kéo co.
+ Tranh 6: Đồ chơi: khăn bịt mắt
Trò chơi: bịt mắt bắt dê.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Đồ chơi: bóng, quả cầu, kiếm, quân cờ, súng phun nước, đu, cầu trượt, đồ hàng, các viên sỏi , que chuyền, bi, viên đá, tàu hoả, máy bay, mô tô con, ngựa, ...
- Trò chơi: đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, cờ tướng, cờ vua, bắn súng phun nước, đu quay, cầu trượt, bày cỗ trong đêm trung thu, chơi ô ăn quan, chơi chuyền, nhảy lò cò, chơi bi, đánh đáo, ...
- HS đọc y/c của bài.
- HS thảo luận theo cặp.
- HS trình bày.
a) Trò chơi có ích mà các bạn trai ưa thích: đá bóng, lái máy bay, lái mô tô, ...
- Trò chơi các bạn gái ưa thích: chơi búp bê, nhảy dây, nhảy ngựa, chơi lò cò, chơi ô ăn quan, chơi chuyền, trồng nụ trồng hoa, chơi bán hàng, nấu cơm...
- Trò chơi cả bạn trai bạn gái đều thích: thả diều, rước đèn, chơi điện tử, xếp hình, cắm trại, đu quay, bịt mắt bắt dê...
- Thả diều (thú vị và khoẻ), rước đèn ông sao (vui), bày cỗ (vui, rèn khéo tay) ...
b) Nếu ham chơi quá quên ăn quên ngủ sẽ có hại cho sức khoẻ và ảnh hưởng đến học tập VD: chơi điện tử chơi nhiều hại mắt, súng phun nước (làm ướt người khác), đấu kiếm (dễ làm người khác bị thương) ...
- HS đọc y/c của bài và suy nghĩ.
M: say mê, say sưa, đam mê, mê, thích, ham thích, hào hứng ...
- Hùng rất say mê điện tử.
- Em rất thích chơi xếp hình.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
********************************************
Tiết 5:
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
II. Đồ dùng dạy - học
- Giáo viên: Giáo án, sgk.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi 2 HS kể chuyện trước.
- GV nxét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
- GV ghi đầu bài lên bảng.
2. Tìm hiểu bài (33’)
* Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc y/c.
- Phân tích đề bài, bài văn y/c kể gì ?
- Y/c HS quan sát tranh và đọc tên truyện.
- Hãy giới thiệu câu chuyện mình kể cho bạn nghe.
* Kể trong nhóm:
- Y/c HS kể chuyện và trao đổi với bạn về tính cách nhân vật ý nghĩa truyện.
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Khuyến khích HS hỏi lại bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện.
- Gọi HS n.xét bạn kể.
- GV n.xét HS
- Tuyên dương, khen ngợi HS
C. Củng cố – dặn dò (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS kể chuyện
- HS lắng nghe.
- HS ghi đầu bài vào vở.
- HS đọc y/c của bài.
- Kể về đồ chơi của trẻ con, con vật gần gũi.
- HS nêu
- 3 HS giới thiệu mẫu.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện và trao đổi ...
- 5 HS thi kể.
- HS hỏi về nội dung, ý nghĩa chuyện.
- HS nxét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
********************************************
Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2016
Tiết 1:
TẬP ĐỌC
TUỔI NGỰA
I. Mục tiêu
- Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.
- Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài).
HS khá, giỏi thực hiện được CH5 (SGK).
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi 2 HS đọc bài: “Cánh diều tuổi thơ”
+ Nêu nội dung bài ?
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’)
2. Luyện đọc (12’)
- Gọi 1 HS khá đọc bài
+ Bài chia làm mấy đoạn, phân chia từng đoạn ?
a) Đọc nối tiếp đoạn
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
b) Đọc trong nhóm
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS các nhóm thi đọc.
c) GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài.
3. Tìm hiểu bài (10’)
- Yêu cầu HS khổ thơ 1.
+ Bạn nhỏ tuổi gì ?
+ Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào ?
+ Khổ thơ 1 nói lên điều gì ?
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2.
+ “Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi những đâu ?
Đại ngàn rừng lớn có nhiều cây to lâu đời.
+ Đi khắp nơi nhưng “ Ngựa con” vẫn nhớ mẹ như thế nào ?
+ Khổ thơ 2 kể lại chuyện gì ?
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 3.
+ Điều gì hấp dẫn “Ngựa con” trên những cánh đồng hoa ?
+ Khổ thơ 3 tả cảnh gì ?
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 4.
+ “Ngựa con” đã nhắn nhủ với mẹ điều gì?
+ Cậu bé yêu mẹ như thế nào ?
+ Khổ thơ 4 nói gì ?
+ Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ bài này em sẽ vẽ như thế nào ?
+ Nội dung chính của bài là gì ?
- GV ghi nội dung lên bảng
4. Luyện đọc diễn cảm (11’)
- GV hướng dẫn HS luyện đọc toàn bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp cả bài thơ.
C. Củng cố - dặn dò (1’)
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau: “ Kéo co”
- 2 HS đọc bài.
- Nêu nội dung.
- HS ghi đầu bài vào vở.
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.
+ Bài chia làm 4 đoạn, mỗi khổ thơ là một đoạn.
- HS đánh dấu từng đoạn
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, luyện đọc từ khó.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc bài.
- Bạn nhỏ tuổi Ngựa.
- Tuổi Ngựa không chịu ở yên một chỗ, là tuổi thích đi.
* Ý1. Giới thiệu bạn nhỏ tuổi Ngựa.
- HS đọc bài.
- “Ngựa con” rong chơi khắp nơi, qua miền trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ, qua những rừng đại ngàn đến những triền núi đá.
- Ngựa con vẫn nhớ mang về cho mẹ:
“ Ngọn gió của trăm miền”.
* Ý2. Kể lại chuyện “Ngựa con” rong
chơi khắp nơi cùng ngọn gió.
- HS đọc bài.
- Trên những cánh đồng hoa: Màu sắc trắng của loài hoa mơ, hương thơm ngạt ngào của hoa huệ, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại.
* Ý3: Cảnh đẹp của đồng hoa mà “ Ngựa con” rong chơi.
- HS đọc bài.
- “ Ngựa con” nhắn nhủ với mẹ: tuổi con là tuổi đi nhưng mẹ đừng buồn, dù đi xa, cách núi, cách rừng, cách biển con cũng nhớ đường tìm về với mẹ.
- Cậu đi muôn nơi nhưng vẫn tìm đường về với mẹ.
* Ý4. Tình cảm của “ Ngựa con” đối với mẹ.
- HS tự trả lời theo ý mình.
* Nội dung: Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy lãng mạn của cậu bé tuổi Ngựa. Cậu thích bay nhảy nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng tìm đường về với mẹ.
- HS ghi vào vở, nhắc lại nội dung
- HS theo dõi tìm cách đọc hay.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất và thuộc bài nhất.
- 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi cách đọc.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ
********************************************
Tiết 2:
TOÁN
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). HS làm được Bài 1, bài 3 (a). Nêu cách tìm một thừa số; cách tìm số chia.
- HS khá, giỏi làm thêm bài 3.
II. Đồ dùng dạy – học
- GV: Giáo án + SGK
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi HS chữa bài trong vở bài tập.
- Nhận xét chữa bài.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’)
2. Nội dung (10’)
* Ví dụ :
a) 8192 : 64 = ?
- Vậy: 8192 : 64 = 128.
* Chú ý ước lượng ở các lần chia.
b) 1154 : 62 = ?
- Yêu cầu HS thực hiện và nêu các bước chia.
- Đây là phép chia có dư, vậy số dư là 38 nhỏ hơn số chia.
* Chú ý: 1154 : 62 ước lượng 11 : 6 = 1 dư 5.
534 : 62 ước lượng 53 : 6 bằng 8 dư 5
3. Luyện tập (23’)
* Bài 1 : Đặt tính rồi tính.
+ Thực hiện phếp chia theo mấy bước ?
- Y/c HS nêu cách thực hiện.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài, cho điểm.
* Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
Tóm tắt
12 cái: 1 tá.
3500 bút: ... tá ? Còn thừa ... bút
- GV cùng HS nhận xét.
* Bài 3: Tìm x
+ Muốn tìm một thừa số ta làm thế nào ?
+ Muốn tìm số chia ta làm thế nào ?
- Nhiều HS nêu lại cách tìm một thừa số, tìm số chia.
- Y/c 2 HS lên bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét HS.
C. Củng cố - dặn dò (1’)
- Nhận xét giờ học.
- Nắm được cách ước lượng thương trong các lần chia và làm bài trong VBT.
- 2 HS nêu miệng bài tập.
- Nêu lại đầu bài, ghi vở.
8192 64
8192 64
179 128
512
000
HS thực hiện.
- HS thực hiện và nêu các bước chia (như SGK)
+ Bước 1: Chia
+ Bước 2: Nhân
+ Bước 3: Trừ.
- 1 HS lên bảng đặt tính và chia.
- Cả lớp làm bài vào nháp
- Nhận xét cách làm. 1154 62
62 18
534
496
38
- HS đọc y/c
- Thực hiện theo 3 bước:
+ B1: Chia
+ B2: Nhân
+ B3: Trừ
- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
2488 35
245 71
38
35
3
4674 82
410 57
574
574
0
a)
9146 72
72 127
194
144
506
504
2
5781 47
47 123
108
94
141
141
0
b)
- HS đọc đề bài.
- HS đọc đề bài, tóm tắt và giải vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
Bài giải
Thực hiện phép chia ta có:
3500 : 12 = 291 dư 8
Vậy 3500 bút đóng được 291 tá và còn thừa 8 bút
Đáp số: 291 tá, thừa 8 bút
- HS đọc y/c.
- Nhiều HS nhắc lại.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
a) 75 x x = 1800 b) 1855: x = 35
x = 1800 : 75 x = 1855: 35
x = 24 x = 53
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
********************************************
Tiết 3:
ĐẠO ĐỨC
BIẾT ƠN THẦY GIÁO CÔ GIÁO (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình.
KỸ NĂNG SỐNG:
-Lắng nghe lời dạy của thầy cô
-Thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô
II. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Báo cáo kết quả sưu tầm
- Y/c hs đọc những câu ca dao.
+ Nêu tên những truyện kể về thầy, cô giáo ?
+ Hãy kể một kỷ niệm khó quên về thầy cô giáo của em ?
+ Các câu ca dao tục ngữ đó khuyên ta điều gì ?
* Hoạt động 2: Thi kể chuyện
- Kể cho bạn nghe những câu chuyện hay về những kỷ niệm khó quên về thầy cô giáo ?
+ Em thích nhất câu chuyện nào ? Vì sao ? Các câu chuyện em được nghe đều thể hiện bài học gì ?
*Hoạt động 3: Sắm vai xử lý tình huống.
- GV nêu 3 tình huống
+ Cô giáo lớp em đang giảng bài thì bị mệt không thể tiếp tục, em sẽ làm gì ?
+ Cô giáo có con nhỏ, chồng cô đi công tác xa, em sẽ làm gì để giúp đỡ cô ?
+ Em có tán thành với cách giải quyết của các bạn không ?
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm thể hiện tốt ...
* Ghi nhớ (sgk)
*Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò (1’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về sưu tầm các câu chuyện nói về những tấm gương học tập tốt và có ý thức vâng lời các thầy giáo cô giáo.
- HS đọc
Không thầy đố mày làm nên.
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
Một chữ cũng là thầy
Nửa chữ cũng là thầy
- HS lần lượt nêu trước lớp.
- HS kể.
- Phải biết kính trọng, yêu quý thầy giáo, cô giáo vì thầy cô giáo đã dạy dỗ chúng ta nên người ...
- HS kể trong nhóm.
- Nhớ ơn thầy cô giáo cũ ...
- HS nghe tình huống và sắm vai thể hiện xử lý từng tình huống.
- Bảo các bạn giữ trật tự, bảo bạn lớp trưởng xuống trạm y tế báo bác sĩ khám cho cô giáo ...
- Đến thăm gia đình cô, phân công nhau đến giúp cô, trông em bé, quét nhà nhặt rau ...
- Tán thành ...
- 3 HS đọc ghi nhớ.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ.
********************************************
Tiết 4:
KĨ THUẬT
CAÉT, KHAÂU, THEÂU SAÛN PHAÅM TÖÏ CHOÏN (Tieát 1)
I/ Muïc tieâu:
-HS bieát caùch caét, khaâu tuùi ruùt daây.
-Caét, khaâu ñöôïc tuùi ruùt daây.
-HS yeâu thích saûn phaåm mình laøm ñöôïc.
II/ Ñoà duøng daïy- hoïc:
-Maãu tuùi vaûi ruùt daây (ñöôïc khaâu baèng muõi khaâu thöôøng hoaëc khaâu ñoät) coù kích thöôùc lôùn gaáp hai laàn kích thöôùc quy ñònh trong SGK.
-Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát:
+Moät maûnh vaûi hoa hoaëc maøu (maët vaûi hoa roõ ñeå HS deã phaân bieät maët traùi, phaûi cuûa vaûi).
+Chæ khaâu vaø moät ñoaïn len (hoaëc sôïi) daøi 60cm.
+Kim khaâu, keùo caét vaûi, thöôùc may, phaán gaïch, kim baêng nhoû hoaëc caëp taêm.
III/ Hoaït ñoäng daïy- hoïc: Tieát 1
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1.OÅn ñònh: Haùt.
2.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp.
3.Daïy baøi môùi:
a) Giôùi thieäu baøi: “Caét, khaâu, theâu sản phẩm tự chọn”. Cắt, khaâu, theâu tuùi ruùt daây vaø neâu muïc tieâu baøi hoïc.
b)Höôùng daãn caùch laøm:
* Hoaït ñoäng 1: GV höôùng daãn HS quan saùt vaø nhaän xeùt maãu.
-GV giôùi thieäu maãu tuùi ruùt daây, höôùng daãn HS quan saùt tuùi maãu vaø hình SGK vaø hoûi:
+ Em haõy nhaän xeùt ñaëc ñieåm hình daïng vaø caùch khaâu töøng phaàn cuûa tuùi ruùt daây?
-GV nhaän xeùt vaø keát luaän: Tuùi hình chöõ nhaät. Coù hai phaàn thaân tuùi vaø phaàn luoàn daây.Phaàn thaân tuùi ñöôïc khaâu gheùp 2 meùp vaûi baèng muõi khaâu thöôøng hoaëc khaâu ñoät. Phaàn luoàn daây coù ñöôøng neïp ñeå loàng daây, ñöôïc khaâu theo caùch khaâu vieàn ñöôøng gaáp meùp vaûi. Kích thöôùc tuùi coù theå thay ñoåi tuyø theo yù thích.
-Neâu taùc duïng cuûa tuùi ruùt daây.
* Hoaït ñoäng 2: GV höôùng daãn thao taùc kyõ thuaät.
-GV höôùng daãn HS quan saùt H.2 ñeán H 9 ñeå neâu caùc böôùc trong quy trình caét, khaâu tuùi ruùt daây.
-Hoûi vaø goïi HS nhaéc laïi caùch khaâu vieàn gaáp meùp, caùch khaâu gheùp hai meùp vaûi.
-Höôùng daãn moät soá thao taùc khoù nhö vaïch daáu, caét hai beân ñöôøng phaàn luoàn daây H.3 SG, gaáp meùp khaâu vieàn 2 meùp vaûi phaàn luoàn daây H.4 SGK. Vaïch daáu vaø gaáp meùp taïo ñöôøng luoàn daây H.5 SGK, khaâu vieàn ñöôøng gaáp meùp H.6a, 6b SGK.
* GV löu yù khi höôùng daãn moät soá ñieåm sau :
+Tröôùc khi caét vaûi caàn vuoát phaúng maët vaûi. Sau ñoù ñaùnh daáu caùc ñieåm theo kích thöôùc vaø keû noái caùc ñieåm, caùc ñöôøng keû treân vaûi thaúng vaø vuoâng goùc vôùi nhau.
+Caét vaûi theo ñuùng ñöôøng vaïch daáu
+Khaâu vieàn caùc ñöôøng gaáp meùp vaûi ñeå taïo neïp loàng daây tröôùc, khaâu gheùp 2 meùp vaûi ôû phaàn tuùi sau.
+Khi baét ñaàu khaâu phaàn thaân tuùi caàn voøng 2-3 laàn chæ qua meùp vaûi ôû goùc tieáp giaùp giöõa ñöôøng gaáp meùp cuûa phaàn luoàn daây vôùi phaàn thaân tuùi ñeå ñöôøng khaâu chaéc, khoâng bò tuoät chæ.
+Neân khaâu baèng chæ ñoâi vaø khaâu baèng muõi khaâu ñoät thöa ñeå chaéc, phaúng.
* Hoaït ñoäng 3: HS thöïc haønh khaâu tuùi ruùt daây
-GV neâu yeâu caàu thöïc haønh .
-GV toå chöùc cho HS thöïc haønh ño, caét vaûi vaø caét, gaáp, khaâu hai beân ñöôøng neïp phaàn luoàn daây.
3.Nhaän xeùt- daën doø:
-Nhaän xeùt veà söï chuaån bò, tinh thaàn hoïc taäp cuûa HS.
-Chuaån bò baøi tieát sau.
-Chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp
-HS quan saùt vaø traû lôøi.
-HS neâu.
-HS quan saùt vaø traû lôøi.
-HS theo doõi.
-HS laéng nghe.
-HS theo doõi.
-HS thöïc hieän thao taùc.
-Caû lôùp.
********************************************
Tiết 5:
THỂ DỤC
(GV bộ môn Thể dục soạn)
********************************************
Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2016
Tiết 1:
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu
- Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể (BT1).
- Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2).
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ kẻ sẵn nd: trình tự miêu tả chiếc xe đạp của chú Tư.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC ( 5’)
+ Thế nào là miêu tả ?
+ Nêu cấu tạo bài văn miêu tả ?
- Gọi HS đọc phần mở bài, kết bài cho đoạn thân bài tả cái trống.
- Nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’)
2. Hướng dẫn làm bài tập (33’)
* Bài 1: Gọi HS đọc y/c.
- Y/c HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
+ Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư.
+ Phần mở bài, thân bài, kết bài trong đoạn văn trên có tác dụng gì ?
-Cho HS đọc lại mở bài, thân bài, kết luận vừa nêu.
+ Mở bài, kết bài theo cách nào ?
+ Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng giác quan nào ?
- Y/c HS thảo luận ghi vào phiếu câu b, d.
- GV cùng HS nx, kết luận lời giải đúng.
* Bài 2:
Gọi HS đọc y/c
- GV viết đề bài lên bảng.
- Y/c HS tự làm bài.
- Y/c HS đọc dàn bài của mình.
- GV ghi nhanh lên bảng các ý chính để có 1 dàn ý hoàn chỉnh.
+ Để quan sát kĩ đồ vật sẽ tả chúng ta cần quan sát bằng những giác quan nào ?
+ Khi tả đồ vật chúng ta cần lưu ý điều gì?
C. Củng cố - dặn dò (1’)
- GV nx tiết học.
- Nx về TCTV: Dê, Lâu nói TV tốt hơn.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS trả lời.
- 2 HS đứng tại chỗ đọc.
- HS ghi tên bài vào vở.
- HS nêu y/c.
- Trao đổi theo cặp.
- Mở bài: Trong làng tôi ... chiếc xe đạp của chú.
- Thân bài: Ở xóm vườn ... nó đá đó.
- Kết bài: Đám con nít cười rộ, còn chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình.
. Mở bài giới thiệu về chiếc xe đạp của chú Tư.
. Thân bài: Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư với chiếc xe.
. Kết bài: Nói lên niềm vui của đám con nít và chú Tư bên chiếc xe đạp.
- Nhiều HS nhắc lại.
- Mở bài theo cách trực tiếp, kết bài tự nhiên.
- Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng:
+ Mắt nhìn
+ Tai nghe
- HS thảo luận.
* Lời giải:
Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự:
+ Tả bao quát chiếc xe.
+ Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
+ Nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe.
- HS đọc y/c
- Đọc đề bài.
- Tự làm bài.
- Đọc dàn bài của mình.
- HS đọc và bổ sung vào dàn ý của mình những chi tiết còn thiếu.
- ... mắt, tai, cảm nhận.
- ... ta cần lưu ý kết hợp lời kể với tình cảm của con người với đồ vật ấy.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 2:
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). HS làm Bài 1, bài 2 (b). HS giỏi làm bài 2a, bài 3.
II. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Gọi HS chữa bài trong vở bài tập.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’)
2. Hướng dẫn làm bài tập (35’)
* Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Gọi 4 HS lên bảng, yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
* Bài 2: Tính giá trị của biểu thức.
- Gọi 4 HS lên bảng, yêu cầu lớp làm vào vở.
- GV cùng HS nhận xét.
* Bài 3:
Gọi HS đọc bài toán.
Tóm tắt
2 bánh : 1 xe
36 nan hoa : 1 bánh xe
5260 nan hoa: ... xe, thừa... nan hoa ?
- Nêu cách giải khác.
- Nhận xét, cho điểm HS
C. Củng cố - dặn dò (1’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà làm bài trong VBT và chuẩn bị bài sau.
- 2 Học sinh nêu miệng.
- Nêu lại đầu bài, ghi vở.
- HS nêu yêu cầu.
- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
a)
579 36
219 16
03
855 45
405 19
00
9009 33
240 273
99
00
b)
9276 39
147 237
306
33
- HS đọc y/c.
- 4 HS lên bảng làm bài.
a) 4237 x 18 – 34578 = 76266 – 34578
= 41688
8064 : 64 x 37 = 126 x 37
= 4662
b) 46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123
= 46980
601759 – 1988 : 14 = 601759 – 142
= 601617
- HS đọc đề bài, tóm tắt bài toán và giải.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Số nan hoa cần để lắp 1 chiếc xe là:
36 x 2 = 72 (nan hoa)
Ta có: 5260 : 72 = 73 (dư 4)
Vậy 5260 nan hoa lắp được nhiều nhất 73 chiếc xe đạp và thừa ra 4 nan hoa
Đáp số: 73 xe đạp, thừa 4 nan hoa.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
********************************************
Tiết 3:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I. Mục đích yêu cầu
- Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III).
KỸ NĂNG SỐNG:
-Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp
-Lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy - học
- 1 số tờ phiếu khổ to viết y/c của bài tập 2.
- 3 tờ giấy kẻ bảng trả lời để HS làm bài tập 1 (luyện tập).
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC (5’)
+ Hãy nêu tên 1 số đồ chơi, trò chơi ?
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’)
2. Nhận xét (15’)
* Bài tập 1:
Gọi HS đọc y/c.
+ Nêu những câu hỏi có trong bài ?
- GV nx chốt lại.
* Bài tập 2: Gọi HS đọc y/c.
- GV phát phiếu cho một số nhóm HS.
- GV cho HS nối tiếp nhau đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GIAO AN LOP 4 TUAN 15_12514469.doc