MĨ THUẬT
Bài 5: TRƯỜNG EM
Số tiết dạy: 4 tiết - Tuần dạy: 11, 12, 13, 14
I. Mục tiờu:
- Khai thác được các hỡnh ảnh, hoạt động đặc trưng trong nhà trường để tạo hỡnh sản phẩm hai chiều, ba chiều.
Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhúm mỡnh, nhúm bạn.
II. Chuẩn bị:
- Đất nặn, giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, keo dán, các vật tỡm được: giấy báo, bỡa, dõy thộp
III. Các hoạt động dạy học: (tiết 1)
HĐ1(3) Ổn định tổ chức
- Học sinh ổn định :
- Khởi động : - Học sinh khởi động.
- Tuỳ điều kiện lớp học chia nhóm: Học sinh chia nhúm
- Kiểm tra đồ dùng : Ban học tập kiểm tra phát đồ dùng
HĐ2(1) GTB : GV nờu mục tiờu bài học
Hoạt động 3(27): Tỡm hiểu
- Giới thiệu về chủ đề trường học
- Cho học sinh xem tranh hỡnh 5
- HS quan sỏt.
- Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi SGK trang 26
- Thảo luận theo nhúm, cỏc nhúm tự thảo luận theo cõu hỏi sỏch giỏo khoa.
- Quan sỏt và thảo luận cỏch tạo sản phẩm.
- Nhận xột cõu trả lời của cỏc nhúm
- Lắng nghe
36 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g hô phù hợp.
VD: Với thầy, cô giáo: gọi thầy, cô, tự xưng là con, em...
HĐ4(1'): Ghi nhớ( SGK) 2 HS đọc ghi nhớ. Lớp nhẩm đọc TL.
- 2-3 HS đọc lại.
HĐ5(17 phút) Luyện tập.
Bài 1: Củng cố các kỹ năng tìm các đại từ xưng hô trong đoạn văn và nhận xét về thái độ tình cảm.
- HS đọc yêu cầu bài tập, GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện các nhóm nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Tổ chức nhận xét, chốt lời giải đúng.
Thỏ xưng là ta gọi Rùa là chú em, thể hiện sự kiêu căng, coi thường Rùa.
Bài 2: Củng cố kỹ năng tìm đại từ xưng hô điền vào chỗ trống.
1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm.
GV nêu câu hỏi HS nêu nhân vật và nội dung đoạn kể.
- HS thảo luận nhóm đôi, 1 nhóm làm vào bảng phụ GV lưu ý đến HS yếu. Đại diện nhóm trình bày kết quả. Tổ chức nhận xét, chốt lời giải đúng: 1- tôi; 2- tôi; 3-nó; 4- tôi; 5- nó; 6- chúng ta.
- 2 HS dọc lại đoạn văn sau khi đã diền đủ.
Củng cố dặn dò(2phút) :Củng cố nội dung cần ghi nhớ trong bài .
-1- 2 HS nhắc lại ND ghi nhớ. GV nhận xét giờ học.
Kể chuyện :
người đi săn và con nai
(Mức độ tích hợp GDMT: Bộ phận)
I- mục tiêu : Giúp HS :
1. Rèn kỹ năng nói :Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh và gợi ý BT1 ; tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện.một cách hợp lý (BT2); kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện.
- GD HS ý thức BVMT không săn bắt các loài động vật trong rừng, góp phần giữ gìn vả đẹp của môi trường tự nhiên.
II. đồ dùng dạy học:
III- các hoạt động dạy học:
HĐ1 (1 phút ) GTB: GV giới thiệu bài, ghi tựa đề.
- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài trong SGK
HĐ2 (15phút) GV kể .
MT: Giọng kể chậm rãi, diễn tả rõ lời nói của từng nhân vật, bộc lộ cảm xúc ở những đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp của con nai, tâm trạng người đi săn.
- GV chỉ kể 4 đoạn ứng với 4 tranh trong SGK,bỏ lại đoạn 5 để HS tự phán đoán.
HĐ3(20phút) :HD HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
MT: HS kể từng đoạn, cả chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện( giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng).
- HS kể từng đoạn theo nhóm 4, sau đó kể trước lớp.
- GV lưu ý HS đoán đoạn kết của câu chuyện và kể tiếp.
- GV kể đoạn 5 câu chuyện
- 1-2 HS kể toàn bộ câu chuyện. Lớp theo dõi đặt câu hỏi nêu ý nghĩa của chuyện.
Củng cố dặn dò(4phút) : Củng cố nội dung chuyện.
-1,2 HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV cho HS liên hệ đến việc bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động vật quý hiếm.
- GV nhận xét, tuyên dương những em kể hay, nhóm kể hay.
- Dặn HS về nhà kể cho người thân nghe.
khoa học:
tre, mây, song
I-Mục tiêu :Giúp HS
Sau bài học, HS có khả năng:
Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre; mây, song.
Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song.
Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ tre và cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song.
II- đồ dùng dạy học
GV: thông tin và hình trang 46, 47 SGK. Phiếu học tập.
- Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song.
II-hoạt động dạy – học
Hoạt động 1(1phút) : GTB GV nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2 (17phút) Làm việc với SGK.
* Mục tiêu: HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre; mây, song
* Cách tiến hành
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn:
- GV chia nhóm (nhóm 4) . Yêu cầu HS thảo luận : nêu đặc điểm của tre, mây, song và công dụng của chúng.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và thảo luận. rồi điền vào phiếu học tập.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. Tổ chức nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3(18 phút) Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: được một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song,
- HS nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
* Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điểu khiển nhóm mình quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK và nói tên từng đồ dùng có trong mỗi hình, đồng thời xác định xem đồ dùng đó được làm từ vật liệu tre hay song, mây.
- Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm vào bảng :
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
Tiếp theo, GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi trong SGK:
+ Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà bạn biết.
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song có trong nhà bạn.
Kết luận: Tre và mây, song là những vật liệu phổ biến, thông dụng ở nước ta. Sản phẩm của những vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre hoặc mây, song thường được sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc.
Củng cố dặn dò(4phút): Củng cố đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
- GV vấn đáp - HS nêu
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
kĩ thuật :Bài 13
Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
I - Mục tiêu : Giúp HS cần phải:
- Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. Có ý thức giúp gia đình .
II - Đồ dùng dạy học
- Một số bát, đũa và dụng cụ, nước rửa bát (chén).
- Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung SGK
- Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS
III- Các hoạt động dạy – học
HĐ1 (1phút) Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu MT bài học.
HĐ2(12phút)Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
- HS nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thừơng dùng .
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1(SGK) và đặt câu hỏi để HS nêu tác
dụng của việc rửa dụng cụ nấu, bát, đũa sau bữa ăn. GV nêu vấn đề: Nếu như
dụng cụ nấu ăn, bát, đũa không được rửa sạch sau bữa ăn thì sẽ như thế nào?
- HS trả lời, GV tóm tắt nội dung chính
HĐ3(15phút) Tìm hiểu cách rửa sạch dụng nấu ăn và ăn uống.
- HS mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia đình.
- Hướng dẫn HS quan sát hình, đọc nội dung mục 2(SGK) và đặt câu hỏi để yêu cầu HS so sánh cách rửa bát ở gia đình với cách rửa bát được trình bày trong SGK .
- Nhận xét và hướng dẫn HS các bước rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống theo nội dung SGK .
- Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình rửa bát.
HĐ4(5phút) Đánh giá kết quả học tập
-Dựa vào mục tiêu, nội dung chính của bài kết hợp với sử dụng câu hỏi cuối bài đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV nêu đáp án của bài tập. HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình.
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
Củng cố dặn dò(2phút)- GV nhận xét ý thức học tập của HS.
- GV động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình rửa bát sau bữa ăn.
- Dặn dò HS về nhà học bài, xem lại các bài đa học trong chương(từ bài 1 đến bài 13) và chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cho bài sau .
MĨ THUẬT
Bài 5: TRƯỜNG EM
Số tiết dạy: 4 tiết - Tuần dạy: 11, 12, 13, 14
I. Mục tiờu:
- Khai thỏc được cỏc hỡnh ảnh, hoạt động đặc trưng trong nhà trường để tạo hỡnh sản phẩm hai chiều, ba chiều.
Giới thiệu, nhận xột và nờu được cảm nhận về sản phẩm của nhúm mỡnh, nhúm bạn.
II. Chuẩn bị:
- Đất nặn, giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, keo dỏn, cỏc vật tỡm được: giấy bỏo, bỡa, dõy thộp
III. Cỏc hoạt động dạy học: (tiết 1)
HĐ1(3’) Ổn định tổ chức
- Học sinh ổn định :
- Khởi động : - Học sinh khởi động.
- Tuỳ điều kiện lớp học chia nhúm: Học sinh chia nhúm
- Kiểm tra đồ dựng : Ban học tập kiểm tra phỏt đồ dựng
HĐ2(1’) GTB : GV nờu mục tiờu bài học
Hoạt động 3(27’): Tỡm hiểu
Giới thiệu về chủ đề trường học
Cho học sinh xem tranh hỡnh 5
HS quan sỏt.
- Yờu cầu học sinh đọc và trả lời cõu hỏi SGK trang 26
- Thảo luận theo nhúm, cỏc nhúm tự thảo luận theo cõu hỏi sỏch giỏo khoa.
- Quan sỏt và thảo luận cỏch tạo sản phẩm.
- Nhận xột cõu trả lời của cỏc nhúm
- Lắng nghe
Hoạt động 4(4’) Nhận xột giờ học
- GV dặn dũ HS chuẩn bị cho tiết sau.
Thứ 4 ngày 30 tháng 10 năm 2013
toán : Tiết 53:
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
- Kĩ năng trừ hai số thập phân.
- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng và trừ các số thập phân.
- Cách trừ một số cho một tổng.
II. Chuẩn bị
- GV vẽ bảng phần a bài 4.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1(5phút) Củng cố cách trừ 2 số thập phân
642,78 - 213,472 100 - 9,99
- 2 HS lên bảng làm bài. Lớp nháp bài. GV kết hợp hỏi HS cách trừ 2 số thập phân - HS khác nhận xét.
Hoạt động 2(1 phút) GTB: GVnêu mục tiêu bài học
Hoạt động 3(31 phút) Luyện tập
Bài 1: Rèn kỹ năng đặt tính và thực hiện phép trừ 2 số thập phân.
- HS tự làm bài , 4 HS lên bảng chữa bài ( yêu cầu HS yếu lên bảng ). Tổ chức nhận xét, yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép trừ 2 số thập phân. GV chốt lời giải đúng.
Bài 2: Củng cố cách tìm thành phần của phép cộng trừ 2 số thập phân.
HS làm phần a, c)
HS đọc yêu cầu và tự làm bài GV theo dõi kết hợp chấm bài.
- 4 HS lên bảng chữa bài, nêu cách tìm thành phần chưa biết . Tổ chức nhận xét chốt kết quả đúng.
x + 4,32 = 8,67
x= 8,67 - 4,32
x = 4,35
Bài 3 : Rèn kỹ năng giải toán .
( Tiến hành tương tự bài 2)
Đáp số : 6,1 kg
Bài 4: Củng cố kỹ năng trừ một số cho một tổng.
(Lớp làm phần a.)
HS nêu và tính giá trị biểu thức trong từng hàng .
Cho HS nhận xét để thấy : a-b- c = a -(b + c)
VD: 8,3,- 1,4 - 3,6
C1 : 8,3,- 1,4 - 3,6 = 6,9 -3,6
=3,3
C2: 8,3,- 1,4 - 3,6 = 8,3 - (1,4+ 3,6)
= 8,3- 5
= 3,3
- Đại diện 2 nhóm lên bảng làm, mỗi nhóm 1 biểu thức. Tổ chức nhận xét để chốt lời giải đúng
- GV cho HS nhận xét để nhận ra làm theo cách 2 sẽ thuận tiện hơn cách 1.
Củng cố dặn dò(3 phút) : Củng cố lại nội dung từng bài tập .
GV vấn đáp - HS nêu .
GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiếng việt
Ôn tập
I/ Mục tiêu : Giúp HS :
1/ Kiểm tra các bài tập đọc và HTL
2/Trả lời được một số câu hỏi trong bài tập đọc.
II/ Đồ dùng dạy học
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ 1(1): Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học
HĐ2 (37phút): Hướng dẫn HS ôn tập
- HS nối tiếp nhau lên đọc lại các bài tập đọc học và trả lời các câu hỏi cuối bài tập đọc.
- Lớp theo dõi nhận xét.
GV nhận xét từng em.
- Tuyên dương những em đọc tốt.
HĐ nối tiếp :(2phút)
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
làm văn :(tiết 21)
Luyện tập tả cảnh (trả bài)
I- mục tiêu : Giúp HS :
- Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày chính tả .
- Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn; nhận biết ưu điểm của những bài văn hay, viết được một đoạn trong bài cho hay hơn.
II- đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu,ý ... cần chữa chung cho cả lớp.
III- các hoạt động dạy học:
HĐ1(1phút) GTB: GVnêu mục tiêu bài học.
HĐ2 ( 15 phút) Nhận xét về kết quả làm bài kiểm tra
- GV nhận xét chung - HS lắng nghe.
HĐ3 :(15phút) Viết lại một đoạn văn tả cơn mưa rào ở quê em.
- GV nêu mục tiêu - HS thực hành viết.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. Kết hợp chấm bài.
HĐ 4(9phút) : Củng cố kỹ năng viết đoạn văn.
- HS nối tiếp nhau đọc lại bài văn.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách viết đoạn văn
- HS lần lượt nhắc lại. GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
lịch sử :
ôn tập:hơn tám mươi năm
chống thực dân pháp xâm lược và đô hộ (1858 - 1945)
i – mục tiêu: Giúp HS:
Qua bài này, giúp HS nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1958 đến năm 1945:
+ Năm 1858 thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
+ Nửa cuối thế kỷ Xĩ phong trào chống Pháp của Trương Định và pjong trào Cần Vương.
+ Đầu thế kỷ XX phong trào Đông Du của Phan Bội Châu.
+ Ngày 3-2-1930 Đảng CSVN ra đời.
+Ngày 19-8-1945 khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội thắng lợi.
+ Ngày 2-9-1945 : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập. Nước VN dân chủ Cộng hoà ra đời.
Ii - đồ dùng dạy học:
GV;- Bản đồ Hành chính Việt Nam.
- Bản thống kê các sự kiện đã học
iii các hoạt động dạy - học chủ yếu:
HĐ1( 1phút) :GTB: GV nêu tựa đề, ghi đề bài.
HĐ2 (36phút) :Ôn tập .
MT: HS nhớ lại lại những mốc thời gian, sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945.
*GV gợi ý, dẫn dắt HS ôn lại những niên đại, sự kiện, tên đất, tên người chủ yếu ... được đề cập đến trong quá trình của cuộc vận động giải phóng dân tộc hơn 80 năm.
* GV chia lớp thành 2 nhóm, lần lượt nhóm này nêu câu hỏi - nhóm kia trả lời
Nội dung: thời gian diễn ra sự kiện và diễn biến chính. Chú ý những sự kiện lịch sử sau:
- Năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
- Đầu thế kỷ XX: phong trào Đông Du của Phan Bội Châu.
- Ngày 3-2-1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
- Ngày 19-8-1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà thành lập.
Tập trung vào hai sự kiện: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và Cách mạng tháng Tám.
- GV nêu câu hỏi - HS thảo luận nêu ý nghĩa sự kiện Đảng cộng sản VN ra đời và cách mạng tháng tám.
HS - thảo luận trình bày ý kiến của mình, tổ chức nhận xét.
Củng cố dặn dò(3phút ) Củng cố nội dung vừa ôn.
- GV vấn đáp - HS trả lời.
GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Thứ 5 ngày 17 tháng 11 năm 2016
toán ( tiết 54)
luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân.
- Tính giá trị biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
- Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
II. đồ dùng dạy học
III.Các hoạt động dạy học
HĐ1(4phút) KTBC :Kiểm tra cách cộng, trừ số thập phân:
658,3 + 96,28 75,86 - 38,275
-2 HS lên bảng làm bài, GV yêu cầu 2 HS nêu cách cộng, trừ số thập phân. Tổ chức nhận xét.
HĐ2(1phút ) GTB: GV nêu mục tiêu bài học.
HĐ3 (32 phút) Luyện tập
Bài 1: Củng cố kỹ năng cộng trừ số thập phân.
- HS đọc yêu cầu, tự làm bài, yêu cầu 3 HS lên bảng chữa bài (kh-khích HS yếu), tổ chức nhận xét, yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện. GV chốt kiến thức đúng.
Bài 2 : Củng cố kỹ năng tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- HS tự làm bài, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu, kết hợp chấm bài, 2 HS lên bảng chữa bài( nêu cách tìm thành phần chưa biết ). Tổ chức lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
a) x = 10,9 ; b) x = 10,9
Bài 3: Củng cố kỹ năng tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện.
- HS thảo luận nhóm đôi rồi làm bài, GV theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng. Đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài. Tổ chức nhận xét, chốt lời giải đúng . GV yêu cầu HS giải thích cách làm.
a) 12,45 + 6,98 + 7,55 b) Vận dụng tính chất 1 số trừ đi một tổng
= (12,45 + 7,55) +6,98
= 20 + 6.98
= 26,98
Bài 4: Củng cố kỹ năng giải toán.
- HS đọc đề, tóm tắt rồi giải, 1 số HS nêu kết quả.GV nhận xét.
* Kh- khích HS giải bằng cách khác.
Đáp số :11 km
Củng cố dặn dò (3phút ) Củng cố nội dung của từng bài tập vừa ôn.
GV vấn đáp - HS nêu.
GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Chính tả :
Nghe viết :Luật bảo vệ môi trường
(Mức độ tích hợp GDMT: Bộ phận)
I- mục tiêu : Giúp HS:
- Nghe viết đúng chính tả ; trình bày đúng hình thức văn bản luật .
- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu s/x .
- Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của học sinh về BV môi trường.
II- đồ dùng dạy học :
- GV : Bút dạ, bảng nhóm để các nhóm thi làm bài tập 2.
III- các hoạt động dạy học :
HĐ1( 1phút) GTB: GV nêu mục tiêu bài học.
HĐ2 (5phút) :Tìm hiểu nội dung, cách trình bày bài chính tả.
MT: HS hiểu ND (điều 3, khoản 3 giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường). Biết cách trình bày bài chính tả.
- GV đọc đoạn viết, lớp theo dõi, 1 HS đọc lại.
- GV nêu câu hỏi - HS suy nghĩ nêu nội dung và cách trình bày. Tổ chức nhận xét.
GV liên hệ : Chúng ta phải có trách nhiệm như thế nào đối với việc bảo vệ môi trường .
- HS nối tiếp nhau phát biểu ,TC nhận xét.
HĐ3(20phút) Nghe viết .
MT: Viết đúng, đảm bảo tốc độ quy định.
- GV đọc - HS viết bài.
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
- GV chấm 5-7 bài . Nhận xét về nét chữ, cách trình bày của học sinh.
HĐ4(12phút)Luyện tập
MT: Ôn cách viết âm đầu s/x.
Bài 1 : GV tổ chức cho HS bốc thăm và thi viết các cặp từ có âm đấu/x, tổ chức nhận xét, bổ sung.
- Kết thúc 2 HS đọc lại một số cặp từ ngữ phân biệt âm đầu s/x .
Bài 2 : Thi tìm nhanh các từ láy âm đầu s/x.
- Các nhóm thi trình bày trên bảng nhóm. Đại diện các nhóm trình bày kết quả Tổ chức nhận xét. GV nhận xét chung.
Củng cố dặn dò(2 phút) Củng cố về cách trình bày bài viết, về nét chữ.
- GV nhận xét chung. Tuyên dương những em viết đẹp.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
luyện từ và câu :
quan hệ từ
(Mức độ tích hợp GDMT: Liên hệ)
I- mục tiêu : Giúp HS:
- Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được một vài quan hệ từ cấu văn (BT1 mục III) xác định được cặp quan hệ từ thường dùng và tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn,(BT2) ;biết đặt câu với quan hệ từ.(BT3)
II- đồ dùng dạy học:
GV : Bảng phụ viết nội dung bài tập 1, bài tập 2 (phần nhận xét)
- 2 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 1, 2 (phần luyện tập)
III- các hoạt động dạy học :
HĐ1(4phút ) Củng cố kiến thức về đại từ xưng hô.
- GV hỏi - HS nêu ghi nhớ về đại từ xưng hô và lấy VD. Tổ chức nhận xét, ghi điểm.
HĐ2(1phút) GTB: GV nêu MT bài học.
HĐ3 (12phút) Nhận xét:
MT: HS nắm được khái niệm về quan hệ từ.
Bài 1 :Tìm hiểu về quan hệ từ.
-1 HS đọc bài, lớp đọc thầm.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. Tổ chức nhận xét. GV dán tờ phiếu ghi nhanh ý kiến đúng của HS vào bảng, chốt lại lời giải đúng.
và :nối say ngây với ấm nóng
của: nối tiếng hót dìu dặt với chim hoạ mi.
- GV chốt: các từ :và, của là quan hệ từ .
Bài 2: HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện 1 nhóm gạch chân các cặp quan hệ từ ở bảng phụ .
- Tổ chức nhận xét, GV chốt lời giải đúng:
a) Nếu .... thì... ; b) Tuy ..... nhưng....
* Ghi nhớ :(SGK): 3 HS đọc ghi nhớ .
- HS nhẩm và đọc thuộc lòng (3em).
HĐ4 (20phút )Luyện tập .
Bài 1 : Rèn kỹ năng tìm quan hệ từ trong mỗi câu và nêu tác dụng của chúng .
- HS đọc yêu cầu, thảo luận nhóm đôi . Đại diện nhóm trình bày, tổ chức nhận xét. GV ghi nhanh ý kiến đúng lên bảng .
a) và, của ; b) và, như.
Bài 2 : Rèn kỹ năng tìm cặp từ chỉ quan hệ.
Tiến hành như bài 1.
a) Vì ... nên ... ( biểu thị quan hệ nguyên nhân kết quả)
b) tuy ... nhưng .....(biểu thị quan hệ tương phản)
Bài 3 : Rèn kỹ năng đặt câu với mỗi quan hệ từ: và, nhưng, của.
- HS đọc yêu cầu, tự làm bài. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu,kết hợp chấm bài .
- HS nối tiếp nhau đặt câu (miệng), 3 HS lên bảng đặt câu.
- Tổ chức nhận xét.
Củng cố dặn dò(3phút) : Củng cố nội dung quan hệ từ.
-1-2 HS nhắc lại ghi nhớ của bài. GVnhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
Chiều thứ 5 ngày 17 tháng 11 năm 2016
Thực hành LTVC
quan hệ từ
I- mục tiêu : Giúp HS:
- Củng cố khái niệm quan hệ từ.
- Nhận biết được một vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ ) thường dùng, hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn, biết đặt câu với quan hệ từ.
II- đồ dùng dạy học:
- HS : Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 76-77
III- các hoạt động dạy học :
HĐ1 :(4phút ) 1 HS nêu ghi nhớ về quan hệ từ .
- Tổ chức nhận xét.
HĐ2: (1phút) GTB: GV nêu MT bài học.
HĐ (30 phút )Luyện tập .
Bài 1 : Rèn kỹ năng tìm quan hệ từ trong mỗi câu và nêu tác dụng của chúng .
- HS đọc yêu cầu, gạch dưới quan hệ từ trong mỗi câu .
- Nối tiếp nhau nêu kết quả . Tổ chức nhận xét. GV ghi nhanh ý kiến đúng lên bảng .
a) và, b) và, c) với
Bài 2 : Rèn kỹ năng tìm cặp từ chỉ quan hệ.
Tiến hành như bài 1.
a) Vì ... nên ... ( biểu thị quan hệ nguyên nhân kết quả)
b) tuy ... nhưng .....(biểu thị quan hệ tương phản)
Bài 3 : Rèn kỹ năng đặt câu với mỗi quan hệ từ: và, nhưng, của.
- HS đọc yêu cầu, tự làm bài. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu,kết hợp chấm bài .
- HS nối tiếp nhau đặt câu (miệng), 3 HS lên bảng đặt câu.
- Tổ chức nhận xét.
HĐ nối tiếp (3phút) : Củng cố nội dung quan hệ từ.
1-2 HS nhắc lại ghi nhớ của bài.
GVnhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
THỰC HÀNH LUYỆN VIẾT
Bài 11
I. MỤC TIấU: Giỳp HS :
-Viết lại đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng, sạch đẹp bài thực hành luyện viết: bài 6
- Học sinh luyện viết đỳng mẫu chữ đứng nột thanh nột đậm và luyện viết thờm mẫu chữ nghiờng .
- Giỏo dục học sinh ý thức viết cẩn thận, sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hs : Vở thực hành luyện viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ 1: (1 phỳt) Giới thiệu bài : GV nờu mục tiờu tiết học và ghi đầu bài lờn bảng.
-YC 1 HS đọc bài viết.Cả lớp theo dừi và nhận xột, GV nhận xột .
HĐ 2 : (22 phỳt) HD HS luyện viết :
a-Trao đổi về nội dung bài viết.
- GV nờu cõu hỏi- HS trả lời
- Tổ chức nhận xột
b-Luyện viết chữ hoa :
- GV cho HS tỡm và nờu cỏc chữ cần viết hoa.
- HS viết bảng con. Tổ chức nhận xột.
c-Thực hành luyện viết :
- HS luyện viết theo mẫu chữ đứng
- GV theo dừi, uốn nắn nhở học sinh
- GV chấm bài, nhận xột.
(Nếu cũn thời gian cho học sinh luyện viết mẫu chữ nghiờng)
HĐ 5: (2 phỳt) Củng cố dặn dũ
-GV nhận xột tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện viết mẫu chữ nghiờng
thực hành toán :
luyện tập chung
I. mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố laị mục tiêu đã học ở tiết buổi sáng.
II. đồ dùng học tập:
- HS : VBT toán5 trang 67-68.
III. các hoạt động dạy học:
HĐ1 (1phút) GTB: GV nêu mục tiêu bài học.
HĐ2 : Luyện tập .(30 phút)
Bài 1 : Củng cố cách đặt tính và thực hiện cộng trừ các số thập phân.
- HS đọc yêu cầu, tự làm bài, 3 HS lên bảng chữa bài ( kh-khích HS yếu). Tổ chức nhận xét. Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép cộng ,trừ 2 số thập phân.
Bài 3: Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
HS tự làm bài, 2 HS lên bảng chữa bài. Nêu cách tìm thành phần chưa biết. -
Tổ chức lớp nhận xét. GVchốt kết quả đúng.
a) 6,4 b)12,8
Bài 3: Tính bằng cách thụân tiện.
( Tiến hành tương tự bài 2. )
-Yêu cầu HS nêu miệng cách làm :Bài a) Vận dụng tính chất giao hoán.
bài b) Vận dụng tính chất 1 số trừ đi một tổng.
Đáp án: a) 27,25 ; b) 35,79
Bài 4: Rèn kỹ năng giải toán có liên quan đến số thập phân.
- HS tìm hiểu đề, thảo luận nhóm đôi tìm cách giải, 1 nhóm lên bảng tóm tắt, 2 nhóm lên bảng trình bày bài giải thao 2 cách. Tổ chức lớp nhận xét, GV chốt lời giải đúng.
Đáp số: 8000 m2
HĐ nối tiếp (3phút) : Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép cộng trừ số thập phân.
1, 2 HS nêu. GV nhận xét giờ học.
Thể dục bài 22
ôn : 5 động tác đã học
trò chơi “chạy nhanh theo số”
I. mục tiêu: Giúp HS:
- HS ôn các động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung, tập đúng và liên hoàn các động tác.
- Ôn trò chơi “Chạy nhanh theo số ” tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
II. địa điểm và phương tiện:
- GV chuẩn bị sân trường vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an toàn luyện tập.
- 1 chiếc còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Mở đầu ( 8phút )
- HS tập hợp 2 hàng ngang.
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- HS khởi động chạy chậm thành một hàng dọc quanh sân tập, xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai hông .
- Chơi trò chơi “Nhóm 3 nhóm 7
Hoạt động 2 : Chơi trò chơi Chạy nhanh theo số : 7 phút
GV điều khiển trò chơi, HS tham gia chơi nhiệt tình, vui vẻ và đoàn kết.
GV sử dụng phương pháp thi đua trong khi chơi cá nhân hoặc tổ nào thua sẽ bị phạt vui theo hình thức của tổ hoặc cá nhân thắng cuộc đề ra.
Hoạt động 3 : Ôn 5 động tác thể dục đã học: 13 phút
GV cho HS ôn tập trung cả lớp 1 -2 lần cả 5 động tác theo đội hình hàng ngang
GV chia tổ để HS tự ôn tập . Trước khi chia tổ, GV nhấn mạnh những điểm cần chú ý về kĩ thuật và ý thức tổ chức kỉ luật, sau đó mới triển khai về vị trí tập luyện. Trong khi HS tập, GV đến từng tổ quan sát, nhắc nhở kết hợp sửa động tác sai cho HS. Các em trong tổ thay nhau hô nhịp cho các bạn tập. ở mỗi tổ, tổ chức thi đua chỉ huy, ai có nhịp hô to, rõ ràng, biết nhắc nhở, sửa sai cho bạn là người thắng cuộc.
* Thi đua giữa các tổ ôn 5 động tác thể dục.
Hoạt động 4 : Phần kết thúc : 5 phút
- HS chơi một trò chơi hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống bài .
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học .
- Giao bài về nhà: Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.
Thứ 6 ngày 9 tháng 11 năm 2016
Toán (tiết 55):
nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
II. đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1(1phút):GTB : GV nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2(6’) Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số.
a. Yêu cầu HS nêu tóm tắt bài toán ở ví dụ 1, sau đó nêu hướng giải: ‘Chu vi tam giác bằng tổng của ba cạnh”, từ đó hình thành phép tính 1,2x3.
- Gợi ý để HS có thể biết cách đổi đơn vị đo (1,2 m = 12dm) để phép tính giải bài toán trở thành phép nhân hai số tự nhiên 12 x 3.
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm nháp.
- HS tự so sánh kết quả của phép nhân 12 x 3 = 36 (dm) với kết quả của phép nhân 1,2 x 3 = 3,6 (m), từ đó thấy tính hợp lí của quy tắc thực hiện phép nhân 1,2 x 3.
- Yêu cầu HS tự rút ra quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
b) VD2: 0,46 12
GV yêu cầu HS cả lớ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuần 11.doc