Giáo án các môn khối 1 năm 2017 - 2018 - Tuần 17

I. Mục tiêu :

- Biết cấu tạo các số trong hạm vi 10.Thực hiện được phép cộng ,phép trừ, so sánh các số trong phạm vi 10. Viết được phép tính thích hợp với bài toán , nhận dạng được hình tam giác .

- Rèn kỹ năng tính toán nhanh, chính xác, trình bày bài khoa học, sdạch sẽ .

II. Đồ dùng dạy- học :

 GV : SHS

 HS : SHS, bảng con, vở toán.

III. Hoạt động dạy - học :

1. Kiểm tra :

- Tính : 10 – 5 – 3 = , 7 + 3 – 5 =

- Đọc bảng trừ trong phạm vi 5,7,8,9

- Nhận xét

2. Dạy bài mới :

HĐ1 : Giới thiệu bài

HĐ2 : HD luyện tập

Bài 1 : Tính

a, Khắc sâu : Viết các chữ số thẳng hàng

 

b,Khắc sâu : Thực hiện tính lần lượt từ trái sang phải

Bài 2 : Số ?

- Nêu yêu cầu

 

*Khắc sâu: Cấu tạo số

VD: 9 = 4 + 5 10 = 8 + 2

Bài 3 :

- Nêu yêu cầu

* Khắc sâu : So sánh các số trong phạm vi 10

Bài 4: Viết phép tính thích hợp :

 

- Hãy nêu phép tính thích hợp ?

 

3. Củng cố - Dặn dò:

 - Nôi dung bài

- Nhận xét giờ học

- 1 HS lên bảng + Lớp làm bảng con

- Vài em đọc

 

 

 

 

 

doc16 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 799 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 1 năm 2017 - 2018 - Tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17 Thứ ba ngày 19 tháng 12 năm 2017 Toán (66) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : - Thực hiện được so sánh các số,biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10; biết cộng, trừ các số trong phạm vi 10; viết được các phép tính thích hợp với hình vẽ. - Có ý thức học tập. II. Đồ dùng dạy – học : - GV: Bảng phụ - HS : SGK, bảng , vở toán III. Các hoạt động dạy – học : 1 . Kiểm tra: - Gọi 1 học sinh lên bảng viết phép tính thích hợp: a. Có : 7 lá cờ Bớt đi : 2 lá cờ Còn :..... lá cờ ? 2. Dạy bài mới : *HĐ1: Giới thiệu ( trực tiếp) *HĐ2 : HD luyện tập Bài 1 : - Cho HS nối các nét chấm theo thứ tự từ số bé đến số lớn. - GV treo tờ bìa vẽ sẵn đầu bài lên bảng. - Gọi 2 HS lên bảng nối. - Y/c HS nêu tên hình vừa tạo thành. - GV nhận xét Bài 2 Phần (a, b: Cột 1) Nêu cách thực hiện *Nghỉ giữa tiết: Hát 1 bài Bài 3 Cột 1,2 - Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài rồi gọi 2 HS lên bảng chữa. - Gọi HS khác nhận xét, bổ xung. - GV nhận xét Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS quan sát tranh và nêu bài toán. - GV ghi bảng tóm tắt: Có : 5 con vịt. Thêm : 4 con vịt Tất cả có: .. con vịt ? + Phần b tiến hành tương tự phần a. Bài 5 : - Cho HS quan sát và tự phát hiện ra mẫu. - Cho HS thực hành theo mẫu. - GV theo dõi và hướng dẫn thêm. 3. Củng cố – dặn dò : + Trò chơi: lập các phép tính đúng. - GV nhận xét chung giờ học. - 1HS lên bảng - HS nối theo HD. - HS dưới lớp theo dõi, nhận xét. - H1: hình dấu cộng. - H2: Hình ô tô. a. HS bảng con theo tổ b-HS bảng con 4 + 5 – 7 = 2 6 - 4 + 8 = 10 10 - 9 + 6 = 7 1 + 2 + 6 = 9 3 + 2 + 4 = 9 8 – 2 + 4 = 10 - Từ trái sang phải - Lớp trưởng điều khiển HS Làm vở toán. - Cả lớp - Điền dấu>, < = vào chỗ chấm. 1 . 0 2+3 .. 3+2 10.9 7- 4 .2+2 - Viết phép tính thích hợp. - HS nêu: Có 5 con vịt, thêm 4 con vịt. Hỏi tất cả có mấy con vịt ? - HS tự phân tích đề toán rồi viết phép tính thích hợp. 5 + 4 = 9 PT : 7 – 2 = 5 - 2 hình tròn và một hình tam giác xếp liên tiếp. - 2 HS sử dụng hình tròn trong bộ đồ dùng để thực hành. Tiếng Việt ( 2+3) LUYỆN TẬP BỐN MẪU VẦN Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (tập 2) – Trang 111 Tự nhiên và Xã hội (17) GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP I. Mục tiêu : - Nhận biết được thế nào là lớp học sạch,đẹp - Biết giữ gìn lớp học sạch đep. - Làm một số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch, đẹp : lau bảng, bàn, kê bàn ghế ngay ngắn, trang trí lớp học.... - KNS:+ Kĩ năng làm chủ bản thân : Đảm nhận trách nhiệm thực hiện một số công việc để giữ lớp học sạch đẹp. + Kĩ năng ta quyết định : nên và không nên làm gì để giữ lớp học sạch đẹp. + Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc. II. Đồ dùng dạy – học : - Các hình ở bài 16 SGK, bút, giấy, màu vẽ III. Các hoạt động dạy – học : 1 . Kiểm tra : - Con thường tham gia những hoạt động nào ở lớp ? Vì sao con thích tham gia các hoạt động đó ? + GV nhận xét 2. Dạy bài mới : *HĐ1 : Giới thiệu bài Cả lớp hát bài: “Một sợi rơm vàng” - GV ghi đầu bài *HĐ2 : Quan sát lớp học - Trong bài hát, em bé đã dùng chổi để làm gì ? (quét nhà) - Quét nhà để giữ vệ sinh nơi ở. Vậy ở lớp chúng ta nên làm gì để giữ sạch lớp học ? - Các con quan sát lớp học của chúng ta hôm nay có sạch, đẹp không ? *Nghỉ giữa tiết : Hát 1 bài *HĐ3 : Làm việc với SGK - GV chia nhóm 4 HS. + HS thảo luận theo các câu hỏi sau: + Trong bức tranh trên các bạn đang làm gì ? Sử dụng dụng cụ gì ? + Trong bức tranh dưới, các bạn đang làm gì ? Sử dụng dụng cụ gì ? *HĐ4 : Thực hành giữ lớp học sạch, đẹp - GV làm mẫu + Kê chiếc bàn ở giữa lớp làm lớp học. + Mô tả lần lượt các thao tác làm vệ sinh - Vẩy nước sạch lên sàn để quét sàn cho khỏi bụi. - Dùng chổi quét nhà quét một lần cho khỏi bụi và rác. - Dùng chổi, hót rác đổ vào túi ni lông rồi buộc lại bỏ vào thùng rác. - Dùng chổi lau nhà nhúng vào xô nước sạch rồi vắt sạch nước, tiến hành lau. - Lau từ cuối lớp lên. - Lau một vùng khoảng 4 bàn HS thì giặt chổi lau một lần vào xô. - Cứ như vậy đến xong thì thôi. - Xong rửa sạch dụng cụ để ở nơi quy định - Rửa sạch chân tay. GV: Ngoài ra để giữ lớp học sạch, đẹp các con cần lau chùi bàn ghế của mình cho thật sạch, xếp bàn ghế ngay ngắn. 3. Củng cố – Dặn dò : - Nếu lớp học bẩn thì có điều gì xảy ra ? (Mất vệ sinh, dễ sinh bệnh, ảnh hưởng đến sức khoẻ và học tập) - Thực hiện giữ vệ sinh lớp học sạch , đẹp + HS trả lời cá nhân. + các HS khác nhận xét, bổ sung. + Cả lớp hát HS trả lời cá nhân - Lớp trưởng điều khiển + HS làm việc theo nhóm 4 HS, các HS quan sát và thảo luận trong nhóm . -Các HS khác nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến. - Một vài HS lên làm để các bạn trong lớp nhận xét. Toán* (43 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Củng cố cho HS so sánh các số,biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10; biết cộng, trừ các số trong phạm vi 10; viết được các phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán bằng lời văn - Có ý thức học tập. II. Đồ dùng dạy – học : - GV: Bảng phụ - HS : SGK, bảng , vở toán III. Các hoạt động dạy – học : 1 . Kiểm tra : - Gọi 1 học sinh lên bảng viết phép tính thích hợp: Có : 7 con thỏ Chạy đi : 2 con thỏ Còn :.....con thỏ? 2. Dạy bài mới : *HĐ1: Giới thiệu ( trực tiếp) *HĐ2: HD luyện tập Bài 1: - GV treo tờ bìa vẽ sẵn đầu bài lên bảng - Gọi 2 HS lên bảng nối. - Cho HS nối các nét chấm theo thứ tự từ số bé đến số lớn. - GV nhận xét Bài 2 - Nêu yêu cầu Nêu cách thực hiện *Nghỉ giữa tiết: Hát 1 bài Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV nhận xét Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS đọc tóm tắt và nêu bài toán. . 3. Củng cố – dặn dò: + Trò chơi: lập các phép tính đúng. - GV nhận xét chung giờ học. - 1HS lên bảng - HS lên bảng nối - HS dưới lớp theo dõi, nhận xét. - HS làm bảng con 3 +4 - 5=2 8- 6 +3 = 5 10- 3- 2 =5 - HS nêu - Lớp trưởng điều khiển - HS Làm vở ô ly 0.5 4 + 2 ..2 + 4 9.6 8 – 6 ..3 + 3 - Nối tiếp đọc chữa - Viết phép tính thích hợp. - HS nêu bài toán - HS tự phân tích đề toán rồi viết phép tính thích hợp. a, 8 - 3 = 5 b, 6 +2 = 8 Tiếng Việt* (43 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Luyện tập bốn mẫu vần. - Rèn kĩ năng viết cho HS. - Giáo dục HS lòng yêu Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học : GV: SGK II. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra : Lồng vào bài học 2. Bài mới : Giới thiệu bài * GV cho HS ôn lại 4 mẫu vần đã học - Nhắc lại 4 mẫu vần đã học - Vẽ mô hình tiếng theo từng mẫu vần - Tìm tiếng theo từng mẫu vần - Các âm chính luôn là loại âm nào? - Âm đệm ghi bằng mấy con chữ? đó là con chữ nào? - Âm cuối có các cặp âm nào? * GV cho HS viết vở - Ăn ngay ở thẳng. - Nguây nguẩy bỏ đi. - Làm quấy làm quá. * Viết chính tả bài : Nhã ý 3. Củng cố - Dặn dò : Hệ thống nội dung bài - Vần chỉ có âm chính - Vần có thêm âm đệm - Vần có thêm âm cuối - Vần có đầy đủ âm đệm âm chính và âm cuối. HS viết vở Tự học (43 HOÀN THÀNH CÁC BÀI TRONG NGÀY I. Mục tiêu : - HS tự hoàn thành các bài trong ngày - Có ý thức tự học II. Đồ dùng dạy – học : - GV : VBT - HS : VBT III. Các hoạt động dạy – học : *HĐ1:HD học sinh hoàn thành các bài trong ngày * Môn : Toán + Tiếng Việt - HD HS hoàn thành các bài học trong ngày - GVgiúp đỡ HS nhận thức chậm hoàn thành bài *HĐ2 : HD chuẩn bị bài ngày hôm sau - Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 - HD đọc bài luyện tập - Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS tự hoàn thành các bài tập VBT toán, vở ô li - Cả lớp - HS đọc Thứ tư ngày 20 tháng 12 năm 2017 Tiếng Việt (5+6 ) LUYỆN TẬP Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (tập 2) – Trang113 Toán (67) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : - Biết cấu tạo các số trong hạm vi 10.Thực hiện được phép cộng ,phép trừ, so sánh các số trong phạm vi 10. Viết được phép tính thích hợp với bài toán , nhận dạng được hình tam giác . - Rèn kỹ năng tính toán nhanh, chính xác, trình bày bài khoa học, sdạch sẽ . II. Đồ dùng dạy- học : GV : SHS HS : SHS, bảng con, vở toán. III. Hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra : - Tính : 10 – 5 – 3 = , 7 + 3 – 5 = - Đọc bảng trừ trong phạm vi 5,7,8,9 - Nhận xét 2. Dạy bài mới : HĐ1 : Giới thiệu bài HĐ2 : HD luyện tập Bài 1 : Tính a, Khắc sâu : Viết các chữ số thẳng hàng b,Khắc sâu : Thực hiện tính lần lượt từ trái sang phải Bài 2 : Số ? - Nêu yêu cầu *Khắc sâu: Cấu tạo số VD: 9 = 4 + 5 10 = 8 + 2 Bài 3 : - Nêu yêu cầu * Khắc sâu : So sánh các số trong phạm vi 10 Bài 4: Viết phép tính thích hợp : - Hãy nêu phép tính thích hợp ? 3. Củng cố - Dặn dò: - Nôi dung bài - Nhận xét giờ học - 1 HS lên bảng + Lớp làm bảng con - Vài em đọc a, Bảng con + 2 em lên bảng 9 2 10 b, Tính nhẩm rồi nối tiếp nêu miệng - HS nêu HS làm vở 9 = 4 + ... 10 = 8 +.... 7= 4 + .... 8 = 6 + .... * HS nêu miệng a. Số 8 b. Số 0 - Vài HS đọc tóm tắt * HS Viết PT vào bảng con PT: 5 + 2 = 7 Toán*(45) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10.Thực hiện được phép cộng ,phép trừ, so sánh các số trong phạm vi 10.Viết được phép tính thích hợp với bài toán, nhận dạng được hình tam giác . - Vận dụng làm đúng các bài tập - Rèn kỹ năng trình bày bài . II. Đồ dùng dạy - học : GV: SHS , bảng phụ HS : Bảng con , vở toán III. Hoạt độngdạy - học : 1. Kiểm tra : - Chuẩn bị của HS 2. Dạy bài mới *HĐ1: Giới thiệu bài ( trực tiếp) *HĐ2: Luyện đọc thuộc bảng cộng trừ trong Phạm vi 10 . - HS đọc thuộc lòng. *HĐ3: HD luyện tập *Bài 1: Tính ? a. Khắc sâu: Viết các chữ số thẳng hàng b.Thực hiện tính lần lượt từ trái sang phải Bài 2 : Số 8 = .+ 5 9 = 10 - . 10 = 4 + . 6 = .+ 5 7 = .+ 7 2 = 2 - . Bài 3:Trongcác số : 1,4,7,2,6,3,8,9,5 Số bé nhất là : Số lớn nhất là : Những số có một chữ số là : Số có hai chữ số là : Những số lớn hơn 6 và nhỏ hơn 10 là: Bài 3: Điền vào chỗ chấm a.Có ...hình vuông b,Có ...hình tam giác * Rèn kỹ năng trình bày bài Kỹ năng nhận biết hình - Thu bài , nhận xét , chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: - Nội dung bài - Nhận xét giờ học - Cá nhân, nhóm , lớp . - Cá nhân, nối tiếp. - HS làm bảng con a, + b, 7 – 4 – 3 = 10 – 8 + 6 = 5 + 5 – 9 = 3 + 5 + 1 = 5 + 0 – 2 = 8 + 2 – 9 = - Nhận xét - HS làm bài trong vở toán Tiếng Việt *(45) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Luyện tập tiếp các mẫu vần đã học - Rèn kĩ năng viết cho HS. - Giáo dục HS lòng yêu Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy- học : GV: SGK II. Các hoạt động dạy- học : 1. Kiểm tra : Lồng vào bài học 2. Bài mới: Giới thiệu bài: *Việc 1: - GV cho HS ôn lại 4 mẫu vần đã học - Nhắc lại 4 mẫu vần đã học - Vẽ mô hình tiếng theo từng mẫu vần - Tìm tiếng theo từng mẫu vần - Các âm chính luôn là loại âm nào? - âm đệm ghi bằng mấy con chữ? đó là con chữ nào? - Âm cuối có các cặp âm nào? *Việc 2: - GV cho HS viết vở - Vắng trẻ quạnh nhà. - Quang minh chính đại. - Thấy kẻ sang bắt quàng làm họ. * Viết chính tả bài : Sư tử, cáo và các loài thú 3. Củng cố - Dặn dò : - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ - Vần chỉ có âm chính - Vần có thêm âm đệm - Vần có thêm âm cuối - Vần có đầy đủ âm đệm âm chính và âm cuối. HS viết vở Tự học (45) HOÀN THÀNH CÁC BÀI TRONG NGÀY I. Mục tiêu : - HS tự hoàn thành các bài trong ngày - Có ý thức tự học II. Đồ dùng dạy – học : - GV : VBT - HS : VBT III. Các hoạt động dạy – học : *HĐ1: HD học sinh hoàn thành các bài trong ngày * Môn : Toán + Tiếng Việt - HD HS hoàn thành các bài học trong ngày - GVgiúp đỡ HS nhận thức chậm hoàn thành bài *HĐ2: HD chuẩn bị bài ngày hôm sau - Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 - HD ôn tập - Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS tự hoàn thành các bài tập VBT toán, vở ô li - Cả lớp - HS đọc Thứ năm ngày 21tháng 12 năm 2017 Toán (68) KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( CUỐI HỌC KÌ 1) Đề nhà trường Tiếng Việt (7+ 8) KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ( ĐỀ NHÀ TRƯỜNG) Đạo đức (17) TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC ( TIẾT 2 ) I. Mục tiêu : - Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng - Tự giác giữ trật tự trong trường học. II. Đồ dùng dạy – học : - GV : - Vở BT đạo đức 1. - Một số cờ thi đua màu đỏ, màu vàng. III. Các hoạt động dạy – học : 1 . Kiểm tra : - Để giữ trật tự trong trường học ta cần thực hiện những quy định gì? - Giáo viên nhận xét 2. Dạy bài mới : *HĐ 1: Giới thiệu bài ( Trực tiếp) *HĐ2 : Thông báo kết quả thi đua. - Giáo viên khuyến khích học sinh nêu và nhận xét việc thực hiện giữ trật tự của tổ mình, tổ bạn trong tuần qua - GV thông báo kết quả thi đua, nêu gương những tổ thực hiện tốt, nhắc nhở những tổ, CN thực hiện chưa tốt. - GV cắm cờ cho các tổ. Cờ đỏ: Khen ngợi. Cờ Vàng: Nhắc nhở. *Nghỉ giữa tiết: Hát 1 bài *HĐ3: Làm BT3 + Giáo viên yêu cầu từng CN, học sinh làm BT3. - Các bạn đang làm gì trong lớp? - Các bạn có giữ trật tự không? Trật tự NTN? + GVKL: Trong lớp khi cô giáo nêu câu hỏi, các bạn học sinh đã chăm chú nghe và nhiều bạn giơ tay phát biểu không có bạn nào làm việc riêng, nói chuyện riêng,.các em cần noi gương theo các bạn đó. HĐ4: Thảo luận nhóm2 (BT5) + Giáo viên hướng dẫn quan sát tranh ở BT5 và thảo luận: - Cô giáo đang làm gì? - Hai bạn nam đang ngồi phía sau đang làm gì? - Việc làm đó có trât tự không? Vì sao? - Việc làm này gây tác hại gì cho cô giáo và việc học tập của lớp? - Gọi học sinh trình bày kết quả thảo luận + GVKL: Trong giờ học có 2 bạn dành nhau quyển tryện mà không chăm chú học hành, việc làm mất trật tự này gây nhốn nháo,Cản trở công việc của cô giáo, việc học tập của cả lớp. Hai bạn này thật đáng chê. Các em cần tránh những việc như vậy. 3. Củng cố- Dặn dò : - Hướng dẫn đọc và ghi nhớ. - Nhận xét chung giờ học. 2 học sinh nêu. - HS nêu nhận xét góp ý kiến, bổ xung cho nhau. - Từng học sinh độc lập suy nghĩ . - HS nêu ý kiến bổ xung cho nhau. - HS nghe và ghi nhớ. - HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp. - HS khác nghe bổ xung ý kiến. - HS nghe và ghi nhớ. Toán*(45) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Củng cố cho HS biết so sánh các số; cộng, trừ các số trong phạm vi 10; viết được các phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán bằng lời văn - Có ý thức học tập. II. Đồ dùng dạy – học : - GV: - Bảng phụ - HS : bảng, vở toán III. Các hoạt động dạy – học : 1 . Kiểm tra: - Tính : - Nhận xét 2. Dạy bài mới : *HĐ1 : Giới thiệu( Trực tiếp) *HĐ2: HD luyện tập Bài 1: Cho HS làm vào vở Bài 2: Điền dấu , = vào chỗ chấm 10 - 2 7 + 3 10 - 3 2 + 8 10 - 7 6 + 3 Bài 3 : Tổ 1 : 6 bạn Tổ 2 : 4 bạn Cả 2 tổ :......bạn ? - Cho HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết cả 2 tổ có bao nhiêu bạn ta làm phép tính gì ? b. Nga : 10 quả bóng Cho : 5 quả bóng Còn : .... quả bóng? ( Tiến hành tương tự phần a ) 3. Củng cố – dặn dò: + Trò chơi: lập các phép tính đúng. - GV nhận xét chung giờ học. 1 HS lên bảng Lớp làm bảng con - HS làm vào vở ô li - HS làm vào vở ô li - Tổ 1 có 6 bạn , tổ 2 có 4 bạn - Hỏi 2 tổ có bao nhiêu bạn . - Làm phép tính cộng 6 + 4 = 10 HS tự phân tích đề toán Viết PT : 10 – 5 = 5 Tiếng Việt* (45) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Luyện tập tiếp các mẫu vần đã học - Rèn kĩ năng viết cho HS - Giáo dục HS lòng yêu Tiếng Việt II. Đồ dùng dạy học GV: SGK II. Các hoạt động dạy- học : 1.Kiểm tra : Lồng vào bài học 2. Bài mới : Giới thiệu bài : * GV cho HS ôn lại 4 mẫu vần đã học - Nhắc lại 4 mẫu vần đã học - Vẽ mô hình tiếng theo từng mẫu vần - Tìm tiếng theo từng mẫu vần - Các âm chính luôn là loại âm nào? - Âm đệm ghi bằng mấy con chữ? đó là con chữ nào? - Âm cuối có các cặp âm nào? * GV cho HS viết vở - Quanh năm ngày tháng. - Giỏ nhà ai quai nhà ấy. - Nhà sạch thì mát. 3. Củng cố - Dặn dò : Hệ thống nội dung bài Nhận xét giờ Vần chỉ có âm chính Vần có thêm âm đệm Vần có thêm âm cuối Vần có đầy đủ âm đệm âm chính và âm cuối. HS viết vở Tự học (45) HOÀN THÀNH CÁC BÀI TRONG NGÀY I. Mục tiêu : - HS tự hoàn thành các bài trong ngày - Có ý thức tự học II. Đồ dùng dạy – học : - GV : VBT - HS : VBT III.Các hoạt động dạy – học: *HĐ1: HD học sinh hoàn thành các bài trong ngày * Môn : Toán + Tiếng Việt - HD HS hoàn thành các bài học trong ngày - GVgiúp đỡ HS nhận thức chậm hoàn thành bài *HĐ2 : HD chuẩn bị bài ngày hôm sau - Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 - Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS tự hoàn thành các bài tập VBT toán, vở ô li - Cả lớp Thứ sáu ngày 22háng 12 năm 2017 Thủ công (17) GẤP CÁI VÍ ( TIẾT 1) I. Mục tiêu : - Biết cách gấp cái ví bằng giấy - Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. II. Đồ dùng dạy – học : - GV : Ví mẫu bằng giấy màu có kích thước lớn, một tờ giấy màu HCN để gấp ví. - HS : Một tờ giấy HCN để gấp ví, một tờ giấy vở học sinh, vở thủ công. III. Các hoạt động dạy – học : 1. Kiểm tra : - KT sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh cho tiết học. - GV nhận xét và kiểm tra 2. Dạy bài mới : * HĐ1: giới thiệu bài. * HĐ2 : HD HS quan sát và nhận xét - Cho HS quan sát mẫu và nhận xét. - Ví có mấy ngăn. - Được gấp bằng khổ giấy nào ? * HĐ3 : GV hướng dẫn mẫu - GV HD kết hợp làm mẫu. Bước 1: Lấy đương dấu giữa - Đặt tờ giấy HCN để dọc giấy mặt mầu ở dưới, gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa, sau khi lấy dấu ta mở tờ giấy ra như ban đầu. Bước 2 : Gấp hai mép ví - Gấp mép hai đầu tờ giấy vào khoảng ô li như hình vẽ 3 sẽ được hình 4. - Bước 3 : Gấp ví - Gấp tiếp hai phần ngoài vào trong, sao cho 2 miệng ví sát vào vạch dấu giữa. - Lật ra sau theo bề ngang gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa về dài và bề ngang của ví. - Gấp đôi theo đường dấu giữa ta được cái ví hoàn chỉnh. *HĐ4. Thực hành : - Yêu cầu HS nhắc lại học sinh các bước gấp. - GV cho học sinh thực hành gấp ví trên giấy HS. - GV theo dõi và HD thêm những HS còn lúng túng. 3. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét thái độ học tập và sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học. -Nêu lại cách gấp. - HS để đồ dùng lên bàn cho GV KT. - HS nhận xét. - 2 ngăn. - Khổ giấy HCN. - HS nêu. B1: Lấy đường dấu giữa. B2: Gấp hai mép ví. B3: Gấp ví. - HS thực hành theo mẫu. - HS nghe ghi nhớ. Âm nhạc (tiết 17) HỌC HÁT TỰ CHỌN BÀI: INH LẢ ƠI DÂN CA THÁI I. Mục tiêu : - Học sinh thuộc và hát đúng lời ca bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. - Rèn kỹ năng ca hát: Rõ chữ, rõ lời, hoà giọng, đồng đều. - Giáo dục HS thêm yêu thích các bài hát dân ca của đất nước. II. Chuẩn bị : - Giáo viên: Đàn - Băng đĩa nhạc - Máy nghe. - Học sinh: SGK - Thanh phách. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra : Gọi học sinh hát một bài. 2. Bài mới. Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung bài học. Hoạt động 1. Dạy bài hát: Inh lả ơi - Giới thiệu bài - Cho HS nghe băng hát mẫu. - Cho HS nói lên cảm nhận sau khi nghe bài hát. - Hướng dẫn HS đọc lời. - Phân câu: Bài hát có 4 câu hát ngắn. + Dạy hát từng câu nối tiếp đến hết bài. - GV hát mẫu câu 1 sau đó yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo. - Bắt nhịp cho HS hát. - Tập tương tự với các câu tiếp theo. - Dạy xong 2 câu cho HS hát nối 2 câu hát. - Tập xong lời ca cho HS hát lại cả bài nhiều lần để HS thuộc lời ca, giai điệu và tiết tấu của bài hát. Lưu ý HS hát với sắc thái vui tươi, hồn nhiên, nhí nhảnh. - Nhận xét. Hoạt động 2.Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - GV nhắc lại cho HS nhớ lại cách gõ đệm theo nhịp. - GV thực hiện mẫu. - Hướng dẫn HS thực hiện Inh lả ơi, sao noọng ời, khắp núi rừng x x x x x x - Nhận xét. + Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động theo bài hát. - GV thực hiện mẫu. - Mời học sinh lên bảng biểu diễn. - Nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò. - Cho HS hát lại bài hát. - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS học thuộc bài hát, nhớ cách biểu diễn bài hát. - Chuẩn bị bài giờ sau. - Lắng nghe - Lắng nghe - HS nói lên cảm nhận - Lớp đọc - Cá nhân đọc - HS nghe - HS hát câu 1 - HS tập các câu tiếp theo - Lớp hát - Từng dãy, nhóm hát - Cá nhân hát - Lắng nghe - Quan sát - Lớp thực hiện - Nửa lớp hát, nửa lớp gõ đệm - Hai HS thực hiện tương tự - Cá nhân thực hiện - HS quan sát. - Các nhóm biểu diễn - Cá nhân biểu diễn Tiếng Việt (9+ 10) KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ( ĐỀ NHÀ TRƯỜNG) GDTT - GDKNS (17) SƠ KẾT TUẦN 17 - KĨ NĂNG TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI KHÓ KHĂN ( TIẾT 2) I - Mục tiêu : - Qua buổi sinh hoạt học sinh thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 17 - Có ý thức rèn luyện trong tuần 18 - KNS: HS có kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ khi khó khăn( T2)- bài 3( Trang 22) II - Chuẩn bị : - Giáo viên : Nội dung sinh hoạt III -Các hoạt động dạy và học : *HĐ1.Sơ kết tuần a. Ưu điểm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... b. Nhược điểm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. c. Phương hướng : - Duy trì ưu diểm, hạn chế nhược điểm - Rèn đọc với HS đọc chậm : - Tuyên dương HS ngoan, chăm học *HĐ2.Thực hành kĩ năng sống chủ đề 4: Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ khi khó khăn (T2)- bài 3 ( Trang 22) Kí duyệt ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao an Lan tuan 17.doc
Tài liệu liên quan