Giáo án các môn khối 1 năm 2017 - 2018 - Tuần 2

I. Mục tiêu : Giúp HS :

- Nhận biết được số lượng 1 ; 2 ; 3.

- Biết đọc, viết, đếm các số 1 ; 2 ; 3.

- Làm được bài tập 1 ; 2.

- Chăm chỉ, thích thú khi học tập.

II. Đồ dùng dạy học :

- GV : Bảng phụ bài 2.

- HS : Bộ đồ dùng toán, SGK.

 

doc9 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 1 năm 2017 - 2018 - Tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2 Thứ ba ngày 5 tháng 9 năm 2017 Toán (6) CÁC SỐ : 1, 2, 3 I. Mục tiêu : Giúp HS : - Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật. - Đọc, viết được các chữ số 1, 2, 3. - Biết đếm 1, 2, 3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1. - Biết thứ tự 1, 2, 3. - Làm được bài tập 1, 2, 3. - Giáo dục HS yêu thích học toán và chăm chỉ trong học tập. II. Đồ dùng dạy - học : - GV : Bộ đồ dùng toán, bảng phụ nội dung bài 3. - HS : SGK, bộ đồ dùng toán. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra : - GV kiểm tra một số hình đã học : hình vuông, hình tròn, hình tam giác. - Đọc tên các hình. - Nhận xét. 2. Bài mới : + Giới thiệu, ghi bảng. *Hoạt động 1 : Giới thiệu số và chữ số 1, 2, 3. (Bộ đồ dùng toán). a. Giới thiệu số 1 và chữ số 1. + GV cho quan sát một số đồ vật có số lượng là 1. - Các nhóm đồ vật đều có gì chung ? - Giới thiệu số 1 in và viết. + Hướng dẫn viết chú ý HS điểm đặt bút và dừng bút. b,c. Tương tự như phần a. d. Tập đếm và xác định vị trí của các số trong dãy số từ 1à3. - Ghi số tương ứng với số ô vuông ? + Củng cố vị trí các số trong dãy số. e. Luyện viết bảng : - Viết mẫu. - Nhận xét. * Nghỉ giữa giờ (hát) *Hoạt động 2 : Luyện tập. Bài 1: Viết số 1, 2, 3. - Củng cố cách viết số và nhận xét cách viết. Bài 2 : Số ? - Củng cố cách ghi số phù hợp với số lượng. - Gv nhận xét. Bài 3 : - Bảng phụ. - Củng cố cách viết số, điền số lượng phù hợp. 3. Củng cố - Dặn dò : - GV cùng HS củng cố nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - HS nêu miệng. - 2 - 3 HS đọc. - HS quan sát và trả lời. - HS nêu miệng. - Đọc số (CN- ĐT) - Viết lên không, viết bảng con. - Thao tác trên bộ đồ dùng. - Vài hs lên bảng. - Đếm xuôi, ngược. - Quan sát. - Viết bảng. - Lớp trưởng điều khiển - HS viết số. - Trả lời miệng. - HS khác bổ sung. - HS lên bảng viết cột 1, cột 2. - 1HS nêu, đếm xuôi, ngược. Tiếng Việt (3 + 4) LUYỆN TẬP Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (Tập 1) - Trang 97 Tự nhiên và Xã hội (2) CHÚNG TA ĐANG LỚN I. Mục tiêu : - Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân. - HS nêu được vị trí cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo, chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. - So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. Biết được sức lớn của mỗi người không hoàn toàn như nhau. - Có ý thức chăm sóc và giữ gìn sức khoẻ. - KNS : + Kĩ năng tự nhận thức : Nhận thức được bản thân : cao/ thấp, gầy/ béo, mức độ hiểu biết. + Kĩ năng giao tiếp : Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành đo. II. Đồ dùng dạy - học : Sử dụng tranh trong SGK. III. Hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra : - Cơ thể được chia làm mấy phần cơ bản ? - Kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể ? - Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh ta cần làm gì ? - Nhận xét. 2. Bài mới : * Giới thiệu, ghi bảng. * Nội dung : Hoạt động 1 : Khởi động : Trò chơi “Vật tay” - Hướng dẫn cách chơi. - Báo cáo kết quả. * KL : Cùng một độ tuổi nhưng có em khoẻ hơn, cao hơn, thấp hơn, Hoạt động 2 : Nhận biết sức lớn thể hiện qua chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. Bước 1: Quan sát tranh SGK. - Hình nào cho biết sự lớn lên của em bé ? - Em bé tập làm gì ? - Tranh 3 cho biết 2 bạn đang làm gì ? Để biết điều gì ? Bước 2 : Thảo luận chung. * KL : Trẻ em lớn lên hàng ngày thể hiện qua sự hiểu biết, chiều cao và cân nặng. * Nghỉ giữa giờ Hoạt động 3 : So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. Bước 1 : Hướng dẫn cách thực hiện. - Nhận xét về chiều cao của các bạn trong bàn - Điều đó có đáng lo không ? Bước 2 : Thảo luận chung. * KL : Cần ăn uống đủ chất, ăn điều độ. 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học. - Vài hs nêu. - Nhóm đôi. - Đại diên nhóm báo cáo. - Nhóm đôi thảo luận. - Đại diện nhóm báo cáo. * Hát tập thể - Thực hiện theo bàn. - Đại diện báo cáo. - Áp dụng bài học vào thực tế. Thứ tư ngày 6 tháng 9 năm 2017 Tiếng Việt (5 + 6) PHÂN BIỆT PHỤ ÂM - NGUYÊN ÂM Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (Tập 1) - Trang 101 Toán (7) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Giúp HS : - Nhận biết được số lượng 1 ; 2 ; 3. - Biết đọc, viết, đếm các số 1 ; 2 ; 3. - Làm được bài tập 1 ; 2. - Chăm chỉ, thích thú khi học tập. II. Đồ dùng dạy học : - GV : Bảng phụ bài 2. - HS : Bộ đồ dùng toán, SGK. III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra : - Gọi HS lên bảng viết số 1 ; 2 ; 3. - Điền số tương ứng. - Viết số 3, 2. - Nhận xét. 2. Bài mới : * Giới thiệu, ghi bảng. * Nội dung : Hoạt động 1 : HD luyện tập. Bài 1 : Củng cố cách điền số phù hợp với số lượng. - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn cách làm. - Gv nhận xét và chốt lại kết quả đúng Bài 2 : - Treo bảng phụ. - GV nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn cách làm, cho HS lên bảng làm. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Củng cố về thứ tự các số. * Nghỉ giữa giờ (Hát) Bài 3 : Củng cố cách điền số phù hợp với số lượng. - GV nêu yêu cầu, hướng dẫn cách làm và cho HS làm bài. 3. Củng cố - Dặn dò : - Trò chơi : GV cho 6 em chia làm 2 nhóm mỗi nhóm 3 em. Lên bảng viết số 1, 2, 3 vào ô trống. VD : GV gắn nhóm thứ nhất có 2 con chim thì HS phải viết số 2 vào nhóm đó. - GV nhận xét giờ. - 3 HS lên bảng viết bài. - 1 HS lên bảng điền số. - Bảng con cả lớp viết. - HS trả lời miệng - HS đọc lại (CN - ĐT) - HS lên bảng. - Cho HS nêu lại yêu cầu bài tập. - HS lên bảng. - Cả lớp làm bài. - Lớp trưởng điều khiển - HS lên bảng điền số. - HS thi. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2017 Toán (8) CÁC SỐ : 1,2,3,4,5 I. Mục tiêu : Giúp HS - Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật từ 1 đến 5. - Biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1; 2; 3; 4; 5. - Làm được bài tập 1; 2; 3. - Biết đọc, viết các số 4 ; 5. Đếm được các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ II. Đồ dùng dạy - học : - GV: Nhóm có 5 đồ vật cùng loại, bảng phụ bài 3, 4.Số mẫu in, viết. - HS: bộ đồ dùng, bảng con. III. Các hoạt động dạy -học: 1.Kiểm tra : ?Viết các số 1, 2, 3; 3, 2, 1 Nhận xét. 2.Dạy bài mới. *HĐ1. Giới thiệu bài: Trực tiếp. *HĐ2. Giới thiệu số và chữ số1, 2, 3.4,5 a. Giới thiệu số và chữ số 4, 5 -Bước 1: Giới thiệu số 4 và chữ số 4. +Đưa một số đồ vật có số lượng là 4 ?Các nhóm đồ vật đều có gì chung àKL - Giới thiệu số 4 in và viết. -Bước 2: số 5 ( Tương tự) - Gv cho HS đọc lại 4; 5. b.Tập đếm và xác định vị trí của các số trong dãy số từ 1à5. -Đưa các băng ô (SGK) ?Ghi số tương ứng với số ô vuông? +Củng cố vị trí các số trong dãy số. c. Hướng dẫn viết số trên bảng con. -Viết mẫu. -Nhận xét, sửa sai. * Nghỉ giữa giờ( Hát) *HĐ3: luyện tập Bài 1:Viết số 4, 5. - Củng cố cách viết số và nhận xét cách viết Bài 2: Số - Củng cố cách ghi số phù hợp với số lượng. Bài 3: -Bảng phụ - Củng cố cách viết số, điền số lượng phù hợp. 3. Củng cố, dặn dò. ? Đọc các số con đã học - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng viết. - Lớp viết bảng con. - HS quan sát và trả lời. -Đọc số -Thao tác trên bộ đồ dùng. -HS đọc cs nhân – đồng thanh -Vài hs lên bảng điền số -Đếm xuôi, ngược. -Viết bảng - Lớp trưởng điều khiển -Viết SGK - Trả lời miệng. -HS lên bảng -1HS nêu, đếm xuôi, ngược. - Ôn bài và chuẩn bị bài sau. Tiếng Việt (7+8 ) PHÂN BIỆT PHỤ ÂM- NGUYÊN ÂM Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1(Tập 1) – Trang 101 Đạo đức (2) EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 l . Mục tiêu - Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi có quyền được đi học - Biết tên trường , tên lớp , tên thầy cô và một số bạn bè trong lớp - Bước đầu biết giới thiệu về tên mình , những điều mình thích trước lớp II.Đồ dùng dạy - học : Thầy + trò : Vở bài tập đạo đức lll. Các hoạt động dạy – học 1. Kiểm tra: Việc chuẩn bị vở BT cho việc học môn đạo đức. 2. Bài mới . *Khởi động : Hát bài : Tới lớp tới trường -Giới thiệu bài HĐ1: Quan sát , kể chuyện theo tranh ( Bài tập 4 ) - Giới thiệu tranh SHS - Chia 4 nhóm , giao việc : Mỗi nhóm kể lai nội dung 1 tranh - GV kể chuyện theo tranh Kết luận : SHD HĐ3: Múa , hát , đọc thơ về chủ đề : Trường em - Nêu tên một số bài hát ,bài thơ , nói về trường học ? KL: Trẻ em 6 tuổi đều có quyền được đi học , vào lớp 1 em sẽ có thêm nhiều bạn mới , được học nhiều điều mới lạ ,bổ ích . Đi học là quyền lợi là niềm vui của trẻ em - Cả lớp - Quan sát tranh VBT - HS kể trong nhóm 2 - Đại diện các nhóm lên kể - Nhận xét , bổ xung - HS kể - HS xung phong biểu diễn cá nhân, nhóm - Lớp đồng ca Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2017 Thủ công (2) XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC (TIẾT 1) I. Mục tiêu : - Biết xé, dán hình chữ nhật. - Xé, dán được hình chữ nhật. Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. * Với HS khéo tay : Xé, dán được hình chữ nhật. Đường xé tương đối thẳng, ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Có thể xé được hình chữ nhật có kích thước khác. - Luyện óc sáng tạo và đôi tay khéo léo. II. Đồ dùng dạy học : - GV : Bài mẫu, giấy thủ công, giấy nền, hồ. - HS : Giấy thủ công, vở, chì, thước. III. Các hoạt động dạy- học : 1. Kiểm tra : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét. 2. Bài mới : * Giới thiệu, ghi bảng. * Nội dung : Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. - GV cho HS quan sát bài mẫu. - Hình gì ? - Nhận xét hình chữ nhật ? Hoạt động 2 : Hướng dẫn xé, dán. - Hình chữ nhật : 12 ô, 6 ô. + Lưu ý : GV thao tác mẫu tỉ mỉ, từng bước. - Phân biệt xé và cắt. Hoạt động 3 : Thực hành. - Nêu yêu cầu. - Quan sát, nhắc nhở. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét chung giờ học. - Bút chì, thước, hồ, giấy thủ công, - HS quan sát trả lời miệng. - HS so sánh trả lời. - Quan sát. - Thao tác cá nhân và trình bày sản phẩm. - Một số hs giới thiệu bài trước lớp. - Lắng nghe. Âm nhạc ( 2) ÔN TẬP BÀI HÁT: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP I. Mục tiêu - Học sinh thuộc bài hát, biết hát kết hợp gõ đệm bài hát. - Giúp HS nâng cao chất lượng giọng hát : Rõ chữ, rõ lời, hoà giọng. - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước, yêu những làn điệu dân ca của quê hương. II. Chuẩn bị - Giáo viên : thanh phách. - Học sinh : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài: Hát bài Quê hương tươi đẹp 2. Bài mới. Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung bài học. Hoạt động 1. Ôn tập bài hát : Quê hương tươi đẹp - GV hát giai điệu bài hát và cho HS nhắc lại tên bài hát. - Hướng dẫn HS sử dụng thanh phách, hát và gõ đệm theo phách. Lưu ý hướng dẫn các em cầm đúng nhạc cụ ngay từ lần đầu tiên. - Nhận xét. Hoạt động 2. Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu. - Trước hết GV cần giải thích cho HS hiểu vỗ tay theo tiết tấu là vỗ như thế nào ? Vỗ theo tiết tấu : Là hát tiếng nào vỗ tay tiếng đó. - GV thực hiện mẫu. - Hướng dẫn HS thực hiện : Quê hương em biết bao tươi đẹp x x x x x x x GV hướng dẫn HS thực hiện từng câu. - Mời HS lên bảng thực hiện. + Hướng dẫn HS hát và nhún chân nhịp nhàng theo giai điệu bài hát kết hợp một số động tác tay đơn giản. - Nhận xét chung 3. Củng cố - . Dặn dò - Cho HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học thuộc bài hát, chuẩn bị bài giờ sau. - HS lắng nghe và trả lời câu hỏi - Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách - Từng dãy thực hiện - HS sử dụng thanh phách hát và gõ theo phách - Các nhóm,cá nhân thực hiện - HS lắng nghe - HS quan sát - Lớp thực hiện - Từng dãy thực hiện - Cá nhân thực hiện - Các nhóm hát và vỗ tiết tấu - HS lên bảng biểu diễn bài hát theo nhóm, cá nhân - Hs thực hiện. Tiếng Việt (9 + 10) ÂM C Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (Tập 1) - Trang 116 Giáo dục tập thể (2) SƠ KẾT TUẦN 2 I. Mục tiêu : - Học sinh được nghe những nhận xét của cô giáo về lớp, những ưu khuyết điểm trong tuần vừa qua. - Đề ra phương hướng cho tuần 2. II. Chuẩn bị : Nội dung sinh hoạt. III. Nội dung : 1. Sơ kết tuần. a. Ưu điểm : b. Nhược điểm : 2. Phương hướng tuần 3 : - Rèn đọc một số em còn quên chữ cái, đọc còn ngọng. - Rèn chữ viết cho học sinh. - Duy trì tốt mọi nề nếp do nhà trường, Đội đề ra. - Tham gia tốt vào phong trào học tập. - Xây dựng đôi bạn cùng giúp nhau tiến bộ trong học tập. Kí duyệt :

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao an Lan tuan 2.doc
Tài liệu liên quan