I. Mục tiêu :
- Củng cố ch HS nhận biết về số lượng, biết đọc, viết đếm các số từ 50 69.
- Nhận biết được thứ tự của các số từ 50 69
- Có ý thức học bộ môn
II. Đồ dùng dạy- học :
+ GV : Bảng phụ
+ HS : Bảng con + vở
III. Các hoạt động dạy- học :
17 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 979 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 1 năm 2017 - 2018 - Tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2018
Toán (101)
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu :
- Nhận biết về số lượng, biết đọc, viết ,đếm các số từ 20 à 50.
- Nhận biết được thứ tự của các số từ 20 à 50
- Có ý thức học bộ môn
II. Đồ dùng dạy- học :
GV+ HS : 4 bó, mỗi bó 1 chục que tính và 10 que tính rời.
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Kiểm tra :
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
70 + 30 = 10 + 60 =
40 – 30 = 70 – 40 =
- Dưới lớp làm nhẩm:
20 + 60 = 80 – 20=
- Chữa bài, nhận xét
2. Dạy bài mới :
*HĐ1 : Giới thiệu các số từ 20 à 30
(Trực quan que tính)
- Hướng dẫn học sinh lấy que tính.
- Giơ : 2 bó que tính bà 1 que tính rời
=> “2 chục và 1 là hai mươi mốt”
- 21 viết như sau: Viết 2 rồi viết 1.
=> đọc là “Hai mươi mốt”
- Tương tự giới thiệu tiếp từ 22 à30
*HĐ2 : Giới thiệu các số từ 30 à 40; từ40 à50
Lưu ý cách đọc các số: 31, 34, 35, 41, 44, 45, 47
HĐ3: Luyện tập
Bài 1 : Viết số
- GV đọc số.
- Gọi HS lên bảng viết số
-Bài 3 : Viết số
Làm vở
- Học sinh nêu yêu cầu rồi làm bài.
- Cho học sinh làm bài
Bài 4 : Làm bảng lớp dòng 1
- Gọi học sinh đọc các số theo thứ tự xuôi, ngược
3. Củng cố- Dặn dò :
- Các số từ 20 à 29 có gì giống và khác nhau?
- Các số từ 30 à 40 có gì giống và khác nhau ?
Mỗi học sinh làm 1 phần (đặt tính rồi tính)
Làm vào bảng con.
- Lấy 2 bó que tính, mỗi bó 1 chục que à nói: Có 2 chục que tính.
- Lấy thêm 1 que tính nữa.
à Có 21 que tính.
3 học sinh nhắc lại: “Hai chục và 1 là hai mươi mốt
5 học sinh đọc
HS thực hiện theo yêu cầu
a. Viết các số từ 20 đến 29.
b. Viết các số vào mỗi vạch của tia số từ 19 à 32
- Viết các số từ 40 à 50
-Nối tiếp viết số
24
26
30
36
- Giống: Hàng chục là 2
- Khác: hàng đơn vị
Tiếng Việt (1 + 2)
VẦN : / OAO/, / OEO/
Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (tập 2) – Trang 226
Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2018
Toán (102)
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu : Bước đầu giúp học sinh:
- Nhận biết về số lượng, biết đọc, viết đếm các số từ 50 à 69.
- Nhận biết được thứ tự của các số từ 50 à 69
- Có ý thức học bộ môn
II. Đồ dùng dạy- học :
GV+ HS : 6 bó, mỗi bó 1 chục que tính và 10 que tính rời.
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Kiểm tra :
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Viết số:
31
43
Học sinh dưới lớp đọc số theo thứ tự từ 40 à 50 và ngược lại.
- Chữa bài, nhận xét
2. Dạy bài mới :
*HĐ1 : Giới thiệu
a. Các số từ 50 à 60
- Cho học sinh lấy 5 thẻ, mỗi thẻ 10 que tính. Hỏi có bao nhiêu que tính?
- Viết bảng: 50
- Có 50 que tính, lấy thêm 1 que tính nữa là bao nhiêu que?
- Ghi bảng?
- Tương tự, mỗi lần thêm 1 ta lập được 52, 53, 54,.60.
b. Giới thiệu các số từ 61 à 69
- Hướng dẫn tương tự như giới thiệu các số từ 50 à 60.
- Gọi học sinh đọc các số từ 60 à 70.
* Lưu ý cách đọc số 51, 54, 55, 57.
- Thực hành tương tự
*Nghỉ giữa tiết : Hát 1 bài
*HĐ2 : Luyện tập :
Bài 1 : Viết số
Làm vở
- Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu
- Cho học sinh làm bài.
- Gọi 2 học sinh chữa bài.
* Các số từ 60 – 70
Bài 2 : Viết số
Làm vở
- Hướng dẫn tương tự bài 1.
- Gọi 2 học sinh chữa bài song song cùng 1 lúc.
Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống
- Làm bảng lớp
- Học sinh nêu yêu cầu rồi làm bài.
- Gọi HS lên bảng viết số
- Sau khi chữa bài, cho học sinh đọc các số để nhận ra thứ tự các số từ
30 à 69.
3. Củng cố- Dặn dò :
- Gọi 2 học sinh lên bảng đọc lại chữ số, nhận xét.
- Hỏi các số từ 50 à 59 có gì giống và khác nhau.
- Tương tự hỏi với các số 60 à 69.
- Mỗi học sinh làm 1 phần
- 2 học sinh.
- 5 thẻ, mỗi thẻ 10 que tính được 50 que tính.
Đọc là: năm mươi.
- 50 thêm 1 que tính là 51 que tính.
- Đọc là năm mươi mốt.
- HS thực hiện
- Đọc xuôi, ngược 60 à 70; 70 à 60.
Năm mươi mốt, năm mươi tư, năm mươi lăm, năm mươi bảy.
- Làm theo hướng dẫn
- Lớp trưởng điều khiển
- Viết số
- Viết số từ 50 à 59
(viết luôn vào sách)
+ 1 em đọc phần đọc số.
+ 1 em đọc phần viết số.
+ Viết các số từ 60 à 70.
+ 1 em đọc số
+ 1 em đọc phần viết số
- Viết số thích hợp vào các ô trống từ 30 à 69
- HS nối tiếp viết số
- 3 HS đọc chữa
+ Hàng chục đều là 5
+ Hàng đơn vị khác nhau
Tiếng Việt (3 + 4)
VẦN : /UAU/, / UÊU/,/UYU/
Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (tập 2) – Trang 229
Tự nhiên và Xã hội (26)
CON GÀ
I. Mục tiêu :
- Nêu ích lợi của con gà
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật
-Phân biệt được con gà trống với con gà mái về hình dáng , tiếng kêu.
- Có ý thức chăm sóc gà (nếu ở địa phương có nuôi gà)
- KNS : + Kĩ năng ra quyết định: Ăn cá trên cơ sở nhận thức được ích lợi của việc ăn cá.
+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cá.
+ Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy- học :
GV : Tranh ảnh về gà
vở BTTNXH 1)
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Kiểm tra :
+ Nêu các bộ phận của con cá?
+ Ăn thịt cá có ích lợi gì?
-GV nhận xét, đánh giá
2. Dạy bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu bài
GV cho cả lớp hát bài: Đàn gà con.
Để biết rõ hơn về con gà hôm nay lớp mình học bài “Con gà” nhé !
-GV ghi đầu bài
*HĐ2: Quan sát và làm bài tập trong vở BTTNXH
*Mục tiêu : Hs biết được tên các bộ phận cuả con gà. HS biết phân biệt gà trống, gà mái, gà con. Ich lợi của con gà
* Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ:
* GV hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ con gà
- Phát phiếu học tập cho HS (nếu không có vở BTTNXH)
* Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
( Treo tranh con gà)
- GV gọi các HS lên trả lời từng câu hỏi.
GV: Đặt một số các câu hỏi:
+ Hãy nêu các bộ phận bên ngoài của con gà ?
(Các bộ phận bên ngoài của con gà gồm: Đầu, mình, lông, chân.)
+ Gà di chuyển bằng gì ?
(Chân)
+Gà trống, gà mái khác nhau ở chỗ nào
(Gà trống: mào to, biết gáy...
Gà mái bé, biết đẻ trứng...
gà con bé xíu...)
+ Gà cung cấp cho ta những gì?
(Thịt, trứng, lông)
3. Củng cố- dặn dò :
- GV nhận xét giờ học : Khen các em làm việc tốt, tham gia tích cực vào các hoạt động của giờ học này.
- GV nhắc nhở HS khi ăn thịt gà phải tránh hóc xương và nếu nhà em có nuôi gà thì phải chăm sóc gà.
- 2 đến 3 HS trả lời
HS quan sát tranh
- HS làm việc theo nhóm
-HS thảo luận nhóm 4 HS
- HS trả lời các câu hỏi của GV và chỉ vào từng bộ phận bên ngoài của con gà
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời
Toán *(69)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Củng cố ch HS nhận biết về số lượng, biết đọc, viết đếm các số từ 50 à 69.
- Nhận biết được thứ tự của các số từ 50 à 69
- Có ý thức học bộ môn
II. Đồ dùng dạy- học :
+ GV : Bảng phụ
+ HS : Bảng con + vở
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Kiểm tra :
- Gọi HS lên bảngviết các số từ 50 -> 70
- Học sinh dưới lớp đọc số theo thứ tự từ 50 à 70 và ngược lại.
- Chữa bài, nhận xét
2. Dạy bài mới :
*HĐ1 : Giới thiệu( trực tiếp)
* HĐ2 : HD luyện tập
Treo bảng phụ
Bài 1 : Viết số
- Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu
Năm mươi :.. Năm mươi tư:
Năm mươi mốt:.. Năm mươi lăm:
Năm mươi hai: Năm mươi sáu:
Năm mươi ba: Năm mươi bảy:
- Cho học sinh làm bài.
Bài 2 : Viết số
- Hướng dẫn tương tự bài 1.
- Gọi 3 học sinh đọc chữa bài
Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống
- Học sinh nêu yêu cầu rồi làm bài.
- Gọi HS lên bảng viết số
- Sau khi chữa bài, cho học sinh đọc các số để nhận ra thứ tự các số từ 30 à 69.
Bài 4 : Ghi đ / s
- Treo bảng phụ
- Nêu yêu cầu
- Tại sao con cho là sai ?
3. Củng cố- Dặn dò :
- Đọc các số từ 50 à 59.Từ 60 à 69.
- 1 HS
- Cả lớp
- Viết số
- HS nối tiếp lên bảng viết số vào chỗ chấm
+ HS nối tiếp lên viết các số từ 60 à 70.
+ Viết số vào vở
+ Chữa bài
- 1 em đọc số
- 1 em đọc phần viết số
- 2 HS lên bảng
- HS trả lời
- Lớp đọc
Tiếng Việt* (69)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc vần uau, uêu, uyu
- Nhớ, viết được tiếng và từ ứng dụng có chứa vần uau, uêu, uyu
- HS chưa hoàn thành: đọc, viết âm, tiếng có vần : oa, oe, uê, uy, ươ
- Giáo dục HS lòng yêu Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy - học :
GV: SGK,bảng phụ
II. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra : Lồng vào bài học
2. Bài mới : Giới thiệu bài:
Việc 1: Đọc
* Ôn lại vần uau, uêu, uyu
-Phần vần uau, uêu, uyu gồm những âm gì ?
- Vẽ mô hình và đưa phần vần vào mô hình ?
- Thêm phụ âm đầu tạo tiếng mới ?
- Thêm các dấu thanh để tạo thành tiếng mới ?
- Đọc lại các tiếng mới đó ?
- Đọc bài trong SGK.
- Luyện đọc: hoà, ngoe, thuế, nhụy, khuơ
*Việc 2: Viết
- Tập viết chữ hoa X , uau, uêu, uyu, quàu quạu, quằm quặp, quều quào, khúc khuỷu, cỡ chữ nhỏ (trong vở “Em tập viết” tập 2)
- GV thu một số bài, nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò :
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét giờ
HS phân tích vần uau, uêu, uyu
HS vẽ mô hình
u
a
u
u
ê
u
u
u
y
HS đọc bài
- HS chưa hoàn thành đọc ,viết bảng
con : hoà, ngoe, thuế, nhụy, khuơ
HS viết bảng con, viết vở
Tự học (69)
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TRONG NGÀY
I. Mục tiêu :
- HS tự hoàn thành các bài trong ngày
- Có ý thức tự học
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV : VBT
- HS : VBT
III. Các hoạt động dạy – học :
*HĐ1:HD học sinh hoàn thành các bài trong ngày
* Môn : Toán + Tiếng Việt
- HD HS hoàn thành các bài học trong ngày
- GVgiúp đỡ HS nhận thức chậm hoàn thành bài
- HS đã hoàn thành làm bài tập sau:
Bài 1: Viết các số 58,50, 54,55,57, 52,,59,53,56
a, Theo thứ tự từ bé đến lớn :.
b,Theo thứ tự từ lớn đến bé :.
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a, 51< 52 <. < ..<< 56
b, > 50>>...>>54
c, .>59 >>.>> 63
*HĐ2: HD chuẩn bị bài ngày hôm sau
- Đọc bài vần : uau, uêu, uyu
- HD đọc bài : Luyện tập
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS tự hoàn thành các bài trong tập VBT toán, đọc bài vần : uau, uêu, uyu
- HS đọc
Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2018
Tiếng Việt (5 + 6)
LUYỆN TẬP
Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (tập 2) – Trang 231
Toán (103)
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu :
- Nhận biết về số lượng , biết đọc viết , đếm các số từ 70 đến 99 . Nhận biết được thứ tự các số từ 70 đến 99 .
- Rèn tính cẩn thận , chính xác khi học toán .
- Học sinh yêu thích học toán .
II. Đồ dùng dạy – học :
GV: SHS , que tính , kẻ bảng như SHS
HS : SGK, bảng con .
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra :
- Viết các số từ 50 đến 60
- Viết các số từ 60 đến 70
- Nhận xét
2. Dạy bài mới :
*HĐ1: Giới thiệu bài ( trực tiếp)
*HĐ2: Giới thiệu các số từ 70 đến 99
+Trực quan : que tính
a. Giới thiệu số 72
+ Gài 7 thẻ 1 chục , thêm 2 que tính rời
- Có mấy chục que tính ?
- Thêm mấy que tính rời ?
- 7 chục qt và 2 qt nữa là bao nhiêu qt ?
- 72 gồm mấy chục , mấy đơn vị ?
+ Viết : 72
+ Đọc : Bảy mươi hai
- 72 là số có mấy chữ số ? chữ số nào chỉ chục , chữ số nào chỉ đơn vị ?
b. Giới thiệu các số từ 71 đến 80
( HD tương tự )
c. Giới thiệu các số từ 81 đến 99
( Hướng đẫn tương tự )
*HĐ3: Thực hành
Bài 1: Bảng lớp + Bảng con
a. Viết số
- GV đọc số: bảy mươi, bảy mươi mốt , bảy mươi hai ... tám mươi .
*Khắc sâu: Viết số từ trái sang phải
Bài 2: Bảng lớp
- Nêu yêu cầu
*Khắc sâu: Thứ tự số, số liền trước, số liền sau .
Bài 3: Bảng lớp + SHS
- Nêu yêu cầu , hướng dẫn mẫu
Mẫu: Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị .
* Khắc sâu: Cấu tạo số
Bài 4: Nêu miệng
- Trong hình vẽ có bao nhiêu cái bát ?
-Trong số đó có mấy chục và mấy đơn vị ?
3. Củng cố- Dặn dò :
- Nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- 1 HS lên bảng - Lớp viết bảng con
- HS quan sát + Trả lời
- 7 chục que tính
- 2 que tính
- Bảy mươi hai que tính
- 7 chục , 2 đơn vị
- Cá nhân , cả lớp
- 1 em lên bảng , lớp viết bảng con
- Nhận xét và đọc số
- 2 em lên bảng viết số vào ô trống
a.80, 81, 82, 83,84,85,86,87,88,89,90
b, 89,90,91,92,93,94,95,96,97,98,99
- Nhận xét và đọc
- 3 em lên bảng + lớp làm SHS
- Nhận xét và đọc
- HS quan sát tranh và trả lời
( Có 33 cái bát . trong số đó có 3 chục và 3 đơn vị )
Toán* (71)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh củng cố về : Nhận biết về số lượng , biết đọc viết , đếm các số từ 70 đến 99 . Nhận biết được thứ tự các số từ 70 đến 99 .
- Rèn tính cẩn thận , chính xác khi làm bài .
- Học sinh yêu thích học toán .
II. Đồ dùng dạy – học :
GV: Bảng phụ
HS : Bảng con , vở toán
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra :
- Chuẩn bị của HS
2. Dạy bài mới :
*HĐ1: Giới thiệu bài ( Trực tiếp)
*HĐ2: HD luyện tập
- Treo bảng phụ
Bài 1: Viết các số từ 70 đến 99
80 đến 89
90 đến 99
- Củng cố thứ tự các số
Bài 2: Viết theo mẫu
a.Số 86 gồm 8 chục và 6 đơn vị
b.Số 91 gồm chục và đơn vị
c.Số 73 gồm chục và đơn vị
d.Số 60 gồm chục và. đơn vị
Bài 3: Tính nhanh
2+6+8+4 3+5+7+5
- Thu bài , nhận xét
- Chữa bài
* Lưu ý : Rèn kỹ năng trình bày bài .Rèn tính cẩn thận khi làm bài .
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nội dung bài .
- Nhận xét giờ học
- HS làm bài tập vào vở
- HS làm các bài vào vở
- Viết chữ số đúng đẹp
- Nêu cách tính
2 + 8 + 6 + 4 3 + 7+ 5 +5
= 10 + 10 = 10 + 10
= 20 = 20
Tiếng Việt *(71)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc vần đã học
- Nhớ, viết được tiếng và từ ứng dụng có chứa vần đã học
- HS chưa hoàn thành : đọc, viết âm, tiếng có vần : an, at, ăn, ăt, ân, ât, am, ăm, ăp, âm, âp
- Giáo dục HS lòng yêu Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy - học :
GV: SGK
II. Các hoạt động dạy- học :
1. Kiểm tra : Lồng vào bài học
2. Bài mới : Giới thiệu bài
* Việc 1: Đọc
* Ôn lại vần
- Phân tích lại một số vần đã học
- Tìm tiếng chứa vần đã nêu
- Vẽ mô hình và đưa tiếng vào mô hình ?
- Thêm các dấu thanh để tạo thành tiếng mới ?
- Đọc lại các tiếng mới đó ?
- Thay phụ âm đầu bằng các phụ âm khác để tạo thành tiếng mới ? đọc các tiếng mới đó ?
- Đọc bài trong SGK.
- Luyện đọc : ngan, mát, sắn, chắt, vân, lật, nam, mắm, thắp, nhâm, thấp
* Việc 2: Viết
- Viết vần , từ, câu
Bâng khuâng trong dạ.
Trăng quầng thì hạn,
Trăng tán thì mưa.
Sóng vỗ oàm oạp.
Cái cò là cái cò quăm,
Chưa đi đến chợ đã lăn ăn quà.
- GV thu một số bài
- Nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò :
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét giờ
HS phân tích vần
HS vẽ mô hình
HS đọc bài
- HS chưa hoàn thành đọc, viết bảng
con : ngan, mát, sắn, chắt, vân, lật, nam, mắm, thắp, nhâm, thấp
HS viết bảng con, viết vở
Tự học (71)
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TRONG NGÀY
I. Mục tiêu :
- HS tự hoàn thành các bài trong ngày
- Có ý thức tự học
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV : VBT
- HS : VBT
III. Các hoạt động dạy – học :
*HĐ1: HD học sinh hoàn thành các bài trong ngày
* Môn : Toán + Tiếng Việt
- HD HS hoàn thành các bài học trong ngày
- GVgiúp đỡ HS nhận thức chậm hoàn thành bài
- HS đã hoàn thành làm bài tập sau:
Bài 1: Viết các số 78,70, 84,95,47, 52,69, 83,99
a, Theo thứ tự từ bé đến lớn :.
b,Theo thứ tự từ lớn đến bé :.
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a, 71< 72 <. < ..<< 76
b, > 80>>...>>84
c, .>98 >>.>> 93
*HĐ2: HD chuẩn bị bài ngày hôm sau
- HD đọc các bài đã học từ tuần 19 đến tuần 26
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS tự hoàn thành các bài
+ Hoàn thành bài tập VBT toán
- HS đọc
Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2018
Toán (104)
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu :
- Biết dựa vào cấu tạo để so sánh 2 số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số
- Có ý thức học bộ môn
II. Đồ dùng dạy- học :
GV+ HS : Các bó thẻ, mỗi bó có 1 chục que tính và các que tính rời.
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Kiểm tra :
- Gọi 2 học sinh lên bảng viết số.
+ Từ 70 à 80
+Từ 80 à 90
- Học sinh dưới lớp đọc số từ 90 à 99, 90 à 80;
- Phân tích số 76, 94.
- Nhận xét
2. Dạy bài mới :
*HĐ1 : Giới thiệu
a. Giới thiệu: 62 < 65
- Treo bảng gài có gài sẵn 6 thẻ que tính, mỗi thẻ 10 que tính và 2 que tính rời. Hỏi có bao nhiêu que tính?
- Ghi bảng: 62. Hỏi 62 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
- Gài ở hàng dưới 6 thẻ và 5 que tính rời rồi cũng hỏi và làm như trên.
- So sánh hàng chục của 2 số này?
- So sánh hàng đơn vị của 2 số này?
=> 2 số có hàng chục giống nhau, số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn do đó 65 > 62, 62 < 65.
- Gọi học sinh đọc.
b. Giới thiệu 63 > 58
- Làm tương tự như so sánh 62 < 65
- Gọi học sinh hàng chục của 63 và 58 ?
=> 2 số có hàng chục khác nhau, nếu số nào có hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn => 63 > 58.
*Nghỉ giữa tiết: Hát 1 bài
HĐ2 : Thực hành
Bài 1 : > , < , =
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Chữa bài, gọi 1 số học sinh giải thích mối quan hệ giữa 2 số 85 và 95.
Bài 2 : Khoanh vào số lớn nhất
Làm vào SGK
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài.
- Gọi học sinh chữa bài, yêu cầu học sinh giải thích và nêu được ví dụ
68 < 72 < 80 vậy 8 là lớn nhất.
Bài 3 : Khoanh vào số bé nhất
Làm vào SGK
- Hướng dẫn tương tự bài 2
Bài 4 : Viết các số theo thứ tự .
Làm vở
- Yêu cầu học sinh tự so sánh để thấy số bé nhất, lớn nhất, từ đó xếp thứ tự.
3. Củng cố- Dặn dò :
- Gọi 2 học sinh lên điền Đ - S
63 > 36
48 < 53
30 > 61
- Chữa bài, tổng kết cuộc thi.
- Mỗi học sinh làm 1 phần.
- 2 học sinh
- 2 học sinh.
- Quan sát, trả lời:
- Có 62 que tính.
- gồm 6 chục và 2 đơn vị
- Có 65 que tính.
+ Đều là 6 chục
+ Thấy 2 2
- 5 học sinh.
Thấy 6 > 5
- Lớp trưởng điều khiển
- Điền dấu < , < , = vào ô trống.
3 học sinh.
- Làm bài, khoanh vào số lớn nhất.
- Học sinh lên bảng khoanh.
- Khoanh vào số bé nhất.
a. Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, 38, 64, 72.
b. Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé: 72 , 64, 38.
- 2 em thi điền nhanh Đ – S vào ô trống.
Tiếng Việt (7 +8)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (tập 2) – Trang 231
Đạo đức (26)
CẢM ƠN VÀ XIN LỖI ( TIẾT1)
I. Mục tiêu
- Khi nào cần nói cảm ơn , xin lỗi.
- Biết cảm ơn , xin lỗi trong các tình huốngphổ biến khi giao tiếp.
- Có ý thức học bộ môn
- KNS: - Kĩ năng giao tiếp , ứng xử với mọi người, biết cảm ơn, xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể.
II.Đồ dùng dạy- học:
GV+ HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra :
- KT sự chuẩn bị của HS
2. Dạy - Học bài mới :
*HĐ1. Giới thiệu bài : Ghi bảng
* HĐ2 : Phân tích tranh bài tập 1
- Yêu cầu HS quan sát tranh BT1+ trả lời câu hỏi:
- Trong từng tranh có những ai?
- Họ đang làm gì?
- Họ đang nói gì ? vì sao?
- GV kết luận theo từng tranh :
a, Tranh 1 : Ở tranh này có ba bạn, một bạn đang cho bạn khác quả cam,. bạn này đưa tay ra nhận và nói “Cảm ơn bạn” vì bạn đã cho cam.
b, Tranh 2: Trong tranh có cô giáo đang dạy học và một bạn đến học muộn. Bạn đã vòng hai tay xin lỗi cô giáo vì đi hộc muộn.
-> Như vậy , khi được người khác quan tâm, giúp đỡ thì chúng ta phải nói lời cảm ơn, khi có lỗi, làm phiền người khác thì phải xin lỗi.
*HĐ3 : Thảo luận cặp đôi theo BT2
- Trong từng tranh có những ai ? Họ đang làm gì ?
- Bạn lan ( Tranh1 ) ,bạn Hưng (Tranh2) , bạn Vân (Tranh3), bạn Tuấn (Tranh4), cần nói gì? Vì sao?
GV kết luận :
a,Tranh 1 : Nhân dịp sinh nhật của Lan, các bạn đến chúc mừng. Khi đó, bạn Lan cần phải nói: “ Xin cảm ơn các bạn ”vì các bạn đã quan tâm, đã chúc mừng sinh nhật của mình.
b, Tranh 2 :Trong giờ học, các bạn đang ngồi học thì bạn Hưng làm rơi hộp bút của một bạn. Hưng phải xin lỗi bạn vì gây phiền, có lỗi với bạn.
c, Tranh 3: Trong giờ học , một bạn ngồi cạnh đưa cho Vân chiếc bút để dùng. Vân cầm lấy bút và cảm ơn bạn vì được bạn giúp đỡ.
d, Tranh 4: Mẹ đang lau nhà, Tuấn chơi và làm rơi vỡ chiếc bình hoa. Khi đó, Tuấn cần xin lỗi mẹ vì đã có lỗi làm vỡ bình hoa.
*HĐ4: Liên hệ thực tế:
- Em đã cảm ơn ( hay xin lỗi )ai ?
- Chuyện gì xảy ra khi đó?
- Em đã nói gì để cảm ơn(hay xin lỗi) ?
- Vì sao lại nói như vậy ?
- Kết quả là gì?
- GV tổng kết
- Khen ngợi một số HS đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
3- Củng cố - dặn dò :
- GV nhận xét về tinh thần học tập của HS.
Quan sát tranh + trả lời câu hỏi
Nhận xét bổ xung
-HS lắng nghe
- Từng cặp thảo luận
- HS trình bày, bổ xung
- Một số HS liên hệ.
Toán *( 71)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
-Củng cố cho HS biết so sánh 2 số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số
- Có ý thức học bộ môn
II. Đồ dùng dạy- học :
GV+ HS : Các bó thẻ, mỗi bó có 1 chục que tính và các que tính rời.
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra:
- Chuẩn bị của HS
2. Dạy bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu bài (trực tiếp)
*HĐ2 : HS làm bài trong bài tập
- HS làm bài tập vào vở toán
Bài 1:
>
<=
55 ...57 90.....90
? 55....55 97.....92
85....95 48....42
Bài 2:Viết các số 72,38,64, 83, 44
a, Theo thứ tự từ bé đến lớn
b, Theo thứ tự từ lớn đến bé
Bài 3: Trên xe buýt có 2 chục người, đến điểm đỗ xe có 7 người lên xe buýt. Hỏi lúc đó trên xe có bao nhiêu người?
- Thu bài , nhận xét
- Chữa bài
* Lưu ý : Rèn kỹ năng trình bày bài
3. Củng cố- Dặn dò :
- Đọc cho học sinh viết số vào bảng con: 57, 71, 65, 77, 100, 22.
-Bảng , vở
HS làm vào vở toán
- Lưu ý trình bày vở
Bài giải
Đổi 2 chục người = 20 người
Trên xe có số người là:
20 + 7 = 27 (người )
Đáp số : 27 người
Tiếng Việt *(71)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc vần đã học
- Nhớ, viết được tiếng và từ ứng dụng có chứa vần đã học
- HS chưa hoàn thành: đọc, viết âm, tiếng có vần : ang, ac, ăng, ăc
- Giáo dục HS lòng yêu Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy - học :
GV: SGK
II. Các hoạt động dạy- học :
1. Kiểm tra : Lồng vào bài học
2. Bài mới : Giới thiệu bài:
* Việc 1: Đọc
* Ôn lại vần
- Phân tích lại một số vần đã học
- Tìm tiếng chứa vần đã nêu
- Vẽ mô hình và đưa tiếng vào mô hình ?
- Thêm các dấu thanh để tạo thành tiếng mới ?
- Đọc lại các tiếng mới đó ?
- Thay phụ âm đầu bằng các phụ âm khác để tạo thành tiếng mới ? đọc các tiếng mới đó ?
- Đọc bài trong SGK.
- Luyện tập : nhang nhác, căng cắc
* Việc 2 : Viết
- Viết vần
+ từ: Trống huếch trống hoác.
Mừng quýnh lên , chạy quýnh quáng .
Mắng mèo quèo chó .
Học thầy không tầy học bạn.
Mạt quàu quạu, khó đăm đăm.
Lưỡi không xương nhiều đường lắt léo.
- GV thu một số bài
- Nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò
Hệ thống nội dung bài
Nhận xét giờ
HS phân tích vần
HS vẽ mô hình
- HS đọc bài
- HS chưa hoàn thành đọc viết bảng
con : nhang nhác, căng cắc
- HS viết bảng con, viết vở
Tự học (71)
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TRONG NGÀY
I. Mục tiêu:
- HS tự hoàn thành các bài trong ngày
- Có ý thức tự học
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV : VBT
- HS : VBT
III.Các hoạt động dạy – học:
*HĐ1:HD học sinh hoàn thành các bài trong ngày
* Môn : Toán + Tiếng Việt
- HD HS hoàn thành các bài học trong ngày
- GVgiúp đỡ HS nhận thức chậm hoàn thành bài
- HS đã hoàn thành làm bài tập sau:
Bài 1: Điền dấu >,<,= thích hợp vào ô trống :
67 57 70 75 45 54
58 85 28 32 23 25
75 68 81 18 94 90
Bài 2: Viết các số có hai chữ số trong đó:
a, Chữ số hàng chục là 4:....................
b, Chữ số đơn vị là 7:.......................
c, Chữ số hàng chục bằng chữ số hàng đơn vị:
*HĐ2: HD chuẩn bị bài ngày hôm sau
- HD Ôn tập
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS tự hoàn thành các bài tập VBT toán
HS đọc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao an Lan tuan 26.doc