Giáo án các môn khối 1 - Tuần 24

A/. MỤC TIÊU :

1/. Kiến thức : Biết tô các chữ hoa C, D, Đ.

Viết đúng các vần an, at, anh, ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ.

2/. Kỹ năng : Viết đúng kiểu chữ thường cỡ vừa. Đưa bút theo đúng qui trình viết. Dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.

3/. Thái độ : Có ý thức rèn chữ, giữ vở.Gd KNS : biết giữ sạch bàn tay , biết ăn ở sạch sẽ.

B/. CHUẨN BỊ :

1/. Giáo viên : chữ mẫu

2/. Học sinh : vở tập viết, bảng con

C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc41 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 755 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 1 - Tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mến hoa ngọc lan của em bé. Gọi đúng tên các loài hoa trong ảnh. 2/. Kỹ năng : Biết hỏi – đáp theo mẫu về tên của các loài hoa có trong ảnh. 3/. Thái độ : Yêu thiên nhiên. Gd ý thức bảo vệ môi trường , bảo vệ cây cối . B/. CHUẨN BỊ 1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa 2/. Học sinh : Sách giáo khoa C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/. Ổn định (1’) II/. Kiểm tra bài cũ (5’) Đọc bài “Hoa ngọc lan” Tìm tiếng có vần ăp trong bài? Phân tích tiếng Nhận xét III/. Bài mới (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’) Ở tiết này, các em tiếp tục luyện đọc và tìm hiểu bài “Hoa ngọc lan” 2/.HOẠT ĐỘNG 1 (12’) : Tìm hiểu bài đọc Mục tiêu : Hiểu được nội dung bài Đọc đoạn 2 Nụ hoa lan màu gì? Hương hoa lan thơm như thế nào? Gv đọc mẫu Gv hướng dẫn Hs đọc diễn cảm à Nhận xét – tuyên dương 3/.HOẠT ĐỘNG 2 (12’) : Luyện nói Mục tiêu : Biết kể tên các loài hoa trong tranh tranh. Gd ý thức bảo vệ môi trường , bảo vệ cây cối . àChủ đề luyện nói hôm nay là gì? GDTT : Các loài hoa đều đẹp và có ích . Vậy chúng ta cần làm gì để các cây hoa luôn xanh tốt ? à Nhận xét IV/.Củng cố (5’) Đọc lại bài Hương hoa lan như thế nào? Nhận xét. Tuyên dương Dặn dò Xem trước bài : “Ai dậy sớm” - Hát HS đọc Hs nêu Hs phân tích Hs nhắc lại Cá nhân, ĐT đọc Nụ hoa lan trắng ngần Hương hoa ngan ngát, toả khắp vườn, khắp nhà. Hs lắng nghe Hs thi đua đọc diễn cảm Hs quan sát Hỏi – đáp theo mẫu về tên của các loài hoa có trong ảnh và nói về những điều em biết về loài hoa đó. Hs thực hành hỏi – đáp Hs thi đua đọc diễn cảm HS trả lời Thực hành Thực hành Đàm thoại Trực quan Thực hành Quan sát Đàm thoại Thực hành Thực hành Rút kinh nghiệm: Thứ , ngày tháng năm 20 MÔN : TẬP VIẾT Tiết : 3 BÀI : Tô chữ hoa C, D, Đ A/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Biết tô các chữ hoa C, D, Đ. Viết đúng các vần an, at, anh, ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ. 2/. Kỹ năng : Viết đúng kiểu chữ thường cỡ vừa. Đưa bút theo đúng qui trình viết. Dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ. 3/. Thái độ : Có ý thức rèn chữ, giữ vở.Gd KNS : biết giữ sạch bàn tay , biết ăn ở sạch sẽ. B/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên : chữ mẫu 2/. Học sinh : vở tập viết, bảng con C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/.Ổn định (1’) II/. Kiểm tra bài cũ (5’) Tiết trước, tập viết chữ gì? Nhận xét bài viết trước Viết bảng con : mái trường, sao sáng Nhận xét III/. Bài mới (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’) Giới thiệu nội dung bài viết Tô chữ gì? Viết vần, từ gì? 2/.HOẠT ĐỘNG1: Hướng dẫn Hs tô chữ hoa(5’) Mục tiêu : Biết tô các chữ hoa theo đúng chiều qui định. Gv treo chữ mẫu Số lượng nét? Kiểu chữ? Gv viết mẫu và nêu qui trình viết Nhận xét 3/.HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn Hs viết vần, từ ứng dụng (5’) Mục tiêu : Biết viết đúng qui trình.Tích hợp Gd KNS : biết giữ sạch bàn tay , biết ăn ở sạch sẽ. Vần gì? Từ gì? Gv viết mẫu và nêu qui trình viết Nêu cấu tạo, độ cao, khoảng cách, điểm đặt bút, điểm kết thúc Giáo viên lưu ý Hs cách nối nét Nhận xét, sửa sai 4/.HOẠT ĐỘNG 3 (12’) : Viết vở Mục tiêu :Viết đúng, đều, đẹp Nội dung bài viết? Cách tô? Cách viết? Độ cao? Khoảng cách? Nối nét như thế nào là đúng? Tư thế ngồi viết? Cách cầm bút? Cách để vở? Gv hướng dẫn Hs viết từng hàng à Thu vở. Chấm. Nhận xét IV/.Củng cố (5’) Viết gì? Giới thiệu một số bài viết Nhận xét. Tuyên dương Dặn dò Viết phần B Hát Tô chữ hoa A, Ă, Â, B Viết : ai, ay, ao, au, mái trừơng, điều hay, sao sáng, mai sau HS lắng nghe Hs viết Hs quan sát Tô chữ hoa C, D, Đ Viết : an, at, anh, ach, bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ Hs quan sát C : nét cong trên , nét cong trái nối tiếp nhau D : gồm 2 nét : nét hơi xiên trái , nét cong phải kéo từ dưới lên Hs quan sát an, at, anh, ach bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ Hs quan sát Hs nêu Hs viết bảng con Tô chữ hoa C, D, Đ Viết : an, at, anh, ach, bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ Hs nêu Hs nêu Hs viết vở Tô chữ hoa C, D, Đ Viết : an, at, anh, ach, bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ Hs nhận xét Đàm thoại Thực hành Quan sát Đàm thoại Trực quan Đàm thoại Trực quan Đàm thoại Trực quan Thực hành Quan sát Đàm thoại Thực hành Đàm thoại Rút kinh nghiệm: MÔN : CHÍNH TẢ Tiết : 4 BÀI : Bàn tay mẹ A/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn trong bài “Bàn tay mẹ”. Tốc độ viết : tối thiểu 2 chữ/ 1phút. Điền đúng vần an hoặc at, chữ g hoặc gh vào ô trống. 2/. Kỹ năng : Viết đúng chữ, đúng tốc độ và luật chính tả 3/. Thái độ : Yêu quý, hiếu thảo, giúp đỡ bố mẹ. B/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên :bảng phụ 2/. Học sinh : vở, bộ thực hành, bảng con C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/.Ổn định (1’) II/. Kiểm tra bài cũ (5’) Gv kiểm tra vở tập chép Nhận xét cách trình bày Trò chơi : “Đi tìm âm đầu bị thất lạc” Nhận xét. Tuyên dương. III/. Bài mới (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’) Gv nêu yêu cầu àChép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn trong bài “Bàn tay mẹ”. Tốc độ viết : tối thiểu 2 chữ/ 1phút. Điền đúng vần an hoặc at, chữ g hoặc gh vào ô trống. 2/.HOẠT ĐỘNG1: Hướng dẫn Hs tập chép (12’) Mục tiêu : Biết cách chép và chép được 1 đoạn văn Gv treo bảng phụ đoạn văn cần chép Gv chỉ thước những tiếng các em dễ viết sai + Phân tích tiếng + Gv kiểm tra Gv kiểm tra tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở, cách viết đề bài vào giữa trang vở, viết lùi vào 1 ô chữ đầu của đoạn văn. Nhắc Hs sau dấu chấm phải viết hoa. Gv chấm bài một vài Hs 3/.HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn Hs làm bài tập chính tả(10’) Mục tiêu :Điền đúng vần an/at, g/gh Bài 1 Nêu yêu cầu Tổ chức thi đua tiếp sức để sửa bài à Nhận xét, sửa sai Bài 2 Nêu yêu cầu Tổ chức thi đua tiếp sức để sửa bài à Nhận xét, sửa sai IV/. Củng cố (5’) : Tập chép bài gì? Gv khen những Hs viết tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp. Hs chưa chép đúng, chưa đẹp làm bài tập chưa xong thì về nhà làm tiếp. Nhận xét. Tuyên dương Dặn dò Xem trước bài : “Cái Bống” Hát HS nhận xét Hs thi đua theo tổ Hs lắng nghe Hs đọc Hs đọc Hs phân tích Hs viết bảng con Hs tập chép vào vở Hs sửa bài bằng bút chì Điền vần an hoặc at Hs làm vở bài tập TV Hs thi đua theo tổ Điền chữ g hoặc gh Hs làm vở bài tập TV Hs thi đua theo tổ Bàn tay mẹ Hs nghe Đàm thoại Trò chơi Đàm thoại Trực quan Thực hành Đàm thoại Thực hành Đàm thoại Thực hành Rút kinh nghiệm: Thứ , ngày tháng năm 20 MÔN : CHÍNH TẢ Tiết : 7 BÀI : Cái Bống A/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Chép lại chính xác, không mắc lỗi, trình bày đúng bài đồng dao“Cái Bống”. Tốc độ viết : tối thiểu 2 chữ/ 1phút. Điền đúng vần anh hoặc ach, điền chữ ng hoặc ngh vào ô trống. 2/. Kỹ năng : Viết đúng chữ, đúng tốc độ và luật hỏi, ngã 3/. Thái độ : Chăm học B/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên :bảng phụ 2/. Học sinh : vở, bộ thực hành, bảng con C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/.Ổn định (1’) II/. Kiểm tra bài cũ (5’) Gv kiểm tra vở tập chép Nhận xét cách trình bày Trò chơi : “Đi tìm âm đầu bị thất lạc” Nhận xét. Tuyên dương. III/. Bài mới (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’) Gv nêu yêu cầu à Chép lại chính xác, không mắc lỗi, trình bày đúng bài đồng dao“Cái Bống”. Tốc độ viết : tối thiểu 2 chữ/ 1phút. Điền đúng vần anh hoặc ach, điền chữ ng hoặc ngh vào ô trống. 2/.HOẠT ĐỘNG1: Hướng dẫn Hs tập chép (12’) Mục tiêu : Biết cách chép và chép được 1 bài thơ Gv treo bảng phụ bài thơ cần chép Gv chỉ thước những tiếng các em dễ viết sai + Phân tích tiếng + Gv kiểm tra Gv kiểm tra tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở, cách viết đề bài vào giữa trang vở, cách trình bày bài đồng dao. Gv chấm bài một vài Hs 3/.HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn Hs làm bài tập chính tả(10’) Mục tiêu : Điền đúng vần anh hoặc ach, điền chữ ng hoặc ngh Bài 1 Nêu yêu cầu Tổ chức thi đua tiếp sức để sửa bài à Nhận xét, sửa sai Bài 2 Nêu yêu cầu Tổ chức thi đua tiếp sức để sửa bài à Nhận xét, sửa sai IV/. Củng cố (5’) : Tập chép bài gì? Gv khen những Hs viết tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp. Hs chưa chép đúng, chưa đẹp làm bài tập chưa xong thì về nhà làm tiếp. Nhận xét. Tuyên dương Dặn dò Xem trước bài : “Hoa ngọc lan” Hát Hs nhận xét Hs thi đua theo tổ Hs lắng nghe Hs đọc Hs đọc Hs phân tích Hs viết bảng con Hs tập chép vào vở Hs sửa bài bằng bút chì Điền vần anh / ach Hs làm vở bài tập TV Hs thi đua theo tổ Điền chữ ng/ ngh Hs làm vở bài tập TV Hs thi đua theo tổ Tặng cháu Hs nghe Đàm thoại Trò chơi Trực quan Thực hành Đàm thoại Thực hành Đàm thoại Thực hành Rút kinh nghiệm: MÔN : KỂ CHUYỆN Tiết : 10 BÀI : Trí khôn A/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Nghe kể và kể lại được câu chuyện. Biết đổi giọng và phân biệt giọng nhân vật. 2/. Kỹ năng : Nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. 3/. Thái độ : Con người có trí khôn nên làm chủ muôn thú.Gd KNS : cần phải giữ bình tĩnh trước mọi khó khăn , nguy hiểm . B/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK, mặt nạ trâu, hổ, khăn rằn. 2/. Học sinh : Sách giáo khoa C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/.Ổn định (1’) II/. Kiểm tra bài cũ (5’) Tiết trước, học kể câu chuyện gì? Sắm vai kể lại câu chuyện. Câu chuyện khuyên ta điều gì? III/. Bài mới (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’) Hôm nay, cô sẽ kể cho các em nghe câu chuyện: “Trí khôn” à ghi tựa 2/.HOẠT ĐỘNG 1: Gv kể chuyện (5’) Mục tiêu : Hs nắm nội dung câu chuyện Gv kể lần 1 Gv kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ 3/.HOẠT ĐỘNG 2: Hs tập kể chuyện (15’) Mục tiêu : Hs nhớ và kể lại được câu chuyện Gv treo từng tranh Tranh 1 + Hổ nhìn thấy cảnh gì? + Hổ nói gì với Trâu? Tranh 2 + Hổ và Trâu đang làm gì ? + Hổ và Trâu nói với nhau điều gì Tranh 3 + Muốn biết trí khôn, Hổ đã làm gì ? + Cuộc nói chuyện giữa Hổ và Bác nông dân còn tiếp diễn như thế nào ? Tranh 4 + Tranh vẽ cảnh gì ? + Câu chuyện kết thúc như thế nào? Nhận xét cách kể? Giọng kể? Giọng nhân vật? Nội dung tranh? Kể lại toàn bộ câu chuyện Kể theo hình thức phân vai Nhận xét. Tuyên dương 4/.HOẠT ĐỘNG3:Tìm hiểu câu chuyện (5’) Mục tiêu : Hiểu lời khuyên của câu chuyện. Gd KNS : cần phải giữ bình tĩnh trước mọi khó khăn , nguy hiểm . Em thích nhân vật nào? Vì sao? Đứng trước Hổ nếu người nông dân không bình tĩnh mà run sợ thì chuyện gì sẽ xảy ra ? Giáo dục tư tưởng IV/. Củng cố (5’) : Trò chơi Tập kể chuyện gì? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Nhận xét. Tuyên dương Dặn dò Xem bài tiếp theo - Hát Rùa và Thỏ Hs sắm vai Hs trả lời Hs nhắc lại Hs lắng nghe Hs quan sát Hs đọc câu hỏi và trả lời, kể lại theo ngôn ngữ của mình Hs nhận xét Hs kể Các nhóm thi kể Hs phát biểu ý kiến Hổ to xác nhưng ngốc, không biết trí khôn là gì, con người tuy nhỏ nhưng thông minh. Trí khôn Hs phát biểu Đàm thoại Trực quan Quan sát Đàm thoại Kể chuyện Đàm thạoi Rút kinh nghiệm: MÔN : TOÁN Tiết : 93 BÀI : Luyện tập A/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tròn chục. Nhận ra “cấu tạo” của các số tròn chục (từ 10 đến 90). 2/. Kỹ năng : Viết số, làm toán nhanh, đúng. 3/. Thái độ : Yêu thích môn học, giáo dục tính chính xác, khoa học. B/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên : bảng phụ 2/. Học sinh : SGK, vở bài tập, bảng con C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/. Ổn định (1’) II/. Kiểm tra bài cũ (5’) Tiết trước học bài gì? Đọc các số tròn chục theo thứ tự từ 10 đến 90 và ngược lại. Nhận xét III/. Bài mới (25’) 1/. GIỚI THIỆU BÀI (1’) Gv giới thiệu ngắn gọn 2/.HOẠT ĐỘNG (24’) :Luyện tập Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức đã học Bài 1 : Nêu yêu cầu Cách làm? Gv : Đây chính là nối cách đọc số với cách viết số. Tổ chức thi đua tiếp sức để sửa bài Nhận xét Bài 2 Nêu yêu cầu Số 40 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Các số tròn chục 40, 70, 50, 80 có gì giống nhau? Kể tiếp các số tròn chục ngoài các số trong bài tập2? Nhận xét Bài 3 Nêu yêu cầu Nhận xét Bài4 Nêu yêu cầu Gv tổ chức cho Hs trò chơi Nhận xét IV/.Củng cố (5’) Học gì? Trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng” à Nhận xét. Tuyên dương DẶN DÒ : Chuẩn bị bài “Cộng các số tròn chục” Hát Các số tròn chục Cá nhân, ĐT đọc Nối (theo mẫu) Nối chữ với số Hs làm bài Hs sửa bài Viết (theo mẫu) Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị Hs làm bài và sửa bài Đều có số đơn vị là 0 10, 20, 30, 60 a) Khoanh vào số bé nhất b) Khoanh vào số bé nhất Hs làm bài và sửa bài Viết số theo thứ tự từ bé từ lớn Viết số theo thứ tự từ lớn từ bé Hs làm bài và sửa bài Luyện tập Hs chơi theo tổ Thực hành Đàm thoại Thực hành Đàm thoại Thực hành Trò chơi Rút kinh nghiệm: MÔN : TOÁN Tiết : 94 BÀI : Cộng các số tròn chục A/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Giúp Hs bước đầu biết cộng một số tròn chục với một số tròn chục trong phạm vi 100(đặt tính , thực hiện phép tính ) . 2/. Kỹ năng : Tập cộng nhẩm một số tròn chục với số tròn chục (trong phạm vi 100). 3/. Thái độ : Yêu thích môn học, giáo dục tính chính xác, khoa học. B/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên : các bó que tính, bảng gài 2/. Học sinh : các bó que tính C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/. Ổn định (1’) II/. Kiểm tra bài cũ (5’) Tiết trước học bài gì? Viết số thích hợp vào chỗ chấm Số 30 gồm chục và đơn vị Số 90 gồm chục và đơn vị Số 70 gồm chục và đơn vị Nhận xét III/. Bài mới (25’) 1/. GIỚI THIỆU BÀI (1’) Gv giới thiệu ngắn gọn 2/.HOẠT ĐỘNG 1 (10’) : Giới thiệu cách cộng các số tròn chục (theo cột dọc) Mục tiêu: Biết cộng một số tròn chục với một số tròn chục trong phạm vi 100. Hướng dẫn Hs thao tác trên que tính Gv cài 3 chục que tính lên bảng Em đã lấy bao nhiêu que tính? Gv cài thêm 2 chục que tính lên bảng Em vừa lấy thêm bao nhiêu que tính? Cả hai lần, em lấy được bao nhiêu que tính? Ta ghi phép tính như thế nào? Gv ghi bảng : 30 + 20 = 50 Số 30 gồm mấy chục và mấy đơn vị? (Gv viết 3 ở cột chục, viết 0 ở cột đơn vị) Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị? (Gv viết 2 ở cột chục, viết 0 ở cột đơn vị) Gộp lại ta được 5 bó và 0 que rời, viết 5 ở cột chục, viết 0 ở cột đơn vị (dưới vạch ngang) Hướng dẫn kĩ thuật làm tính cộng Đặt tính (từ trên xuống dưới) : Đầu tiên, ta viết số 30, sao đó ta viết 20 sao cho chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị . Viết dấu cộng. Kẻ vạch ngang. Tính (từ phải sang trái): 0 cộng 0 bằng 0, viết 0 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 50 Vậy 30 + 20 = 50 3/.HOẠT ĐỘNG 2 (14’) :Thực hành Mục tiêu: Vận dụng nhanh điều đã học Bài 1 : Nêu yêu cầu Ta lưu ý điều gì? Nêu cách tính 40 + 30, 10 + 70 Nhận xét Bài 2 Nêu yêu cầu Cách làm 20 + 30 =? 20 còn gọi là mấy chục? 30 còn gọi là mấy chục? 2 chục cộng 3 chục bằng mấy chục? Vậy 20 + 30 = ? Nhận xét Bài 3 Đọc bài toán Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Nhận xét IV/.Củng cố (5’) Học gì? Trò chơi “Lá + lá = hoa” à Nhận xét. Tuyên dương DẶN DÒ : Chuẩn bị bài “Luyện tập” Hát Luyện tập Hs làm phiếu bài tập Hs sửa bài Hs lấy 3 chục que tính 30 que tính Hs lấy thêm 2 chục que tính nữa 20 que tính 50 que tính 30 + 20 = 50 Hs đọc Số 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị Hs đặt tính và thực hiện phép tính vào bảng con Hs nêu cách cộng Tính Viết kết quả thẳng cột với các số trong phép tính Hs làm bài và sửa bài Hs nêu Tính nhẩm 2 chục 3 chục 5 chục 20 + 30 = 50 Hs làm bài và sửa bài Hs đọc Hs nêu Hs làm bài và sửa bài Cộng các số tròn chục Hs thi đua theo tổ Thực hành Thực hành Đàm thoại Quan sát Thực hành Đàm thoại Thực hành Đàm thoại Thực hành Rút kinh nghiệm: MÔN : TOÁN Tiết : 95 BÀI : Luyện tập A/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng (thông qua các ví dụ cụ thể). 2/. Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng làm tính cộng (đặt tính rồi tính) và cộng nhẩm các số tròn chục (trong phạm vi 100). Rèn luyện kĩ năng giải toán. 3/. Thái độ : Yêu thích môn học, giáo dục tính chính xác, khoa học. B/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên : bảng phụ 2/. Học sinh : SGK, vở bài tập, bảng con C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/. Ổn định (1’) II/. Kiểm tra bài cũ (5’) Tiết trước học bài gì? Đặt tính rồi tính 40 + 10 30 + 50 60 + 20 Nhận xét III/. Bài mới (25’) 1/. GIỚI THIỆU BÀI (1’) Gv giới thiệu ngắn gọn 2/.HOẠT ĐỘNG (24’) :Luyện tập Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức đã học Bài 1 : Nêu yêu cầu Khi đặt tính, ta cần lưu ý điều gì? Nêu cách đặt tính, cách tính? Nhận xét Bài 2 Nêu yêu cầu Gv : 30 + 20 = 50 20 + 30 = 50 Nhận xét gì về các số trong phép cộng này? Vị trí của chúng như thế nào? Kết quả của 2 phép tính ra sao? Kết luận : Khi ta đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi. Nhận xét Bài 3 Đọc bài toán Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Nhận xét Bài4 Nêu yêu cầu Cách làm? Gv tổ chức cho Hs thi đua tiếp sức Nhận xét IV/.Củng cố (5’) Học gì? Trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng” à Nhận xét. Tuyên dương DẶN DÒ : Chuẩn bị bài “Trừ các số tròn chục” Hát Cộng các số tròn chục Hs làm bảng con Đặt tính rồi tính Viết các số sao cho chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị. Hs làm bài và sửa bài Hs nêu Tính nhẩm Hs làm bài và sửa bài Đều có số đơn vị là 0 Các số giống nhau Vị trí thay đổi Bằng nhau Hs đọc Hs nêu Hs làm bài và sửa bài Nối (theo mẫu) Hs nêu Hs làm bài Hs sửa bài Luyện tập Hs chơi theo tổ Thực hành Đàm thoại Thực hành Đàm thoại Thực hành Trò chơi Rút kinh nghiệm: MÔN : TOÁN Tiết : 96 BÀI : Trừ các số tròn chục A/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Giúp Hs bước đầu biết trừ hai số tròn chục trong phạm vi 100(đặt tính, thực hiện phép tính ) . 2/. Kỹ năng : Tập trừ nhẩm hai số tròn chục(trong phạm vi 100). 3/. Thái độ : Yêu thích môn học, giáo dục tính chính xác, khoa học. B/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên : các bó que tính, bảng gài 2/. Học sinh : các bó que tính C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/. Ổn định (1’) II/. Kiểm tra bài cũ (5’) Tiết trước học bài gì? Đặt tính rồi tính 20 + 70 50 + 10 20 + 40 Nhận xét III/. Bài mới (25’) 1/. GIỚI THIỆU BÀI (1’) Gv giới thiệu ngắn gọn 2/.HOẠT ĐỘNG 1 (10’) : Giới thiệu cách trừ hai số tròn chục (theo cột dọc) Mục tiêu: Biết trừ hai số tròn chục trong phạm vi 100. Hướng dẫn Hs thao tác trên que tính Gv cài 5 chục que tính lên bảng Em đã lấy bao nhiêu que tính? ( Gv rút hàng trên gắn xuống hàng dưới 2 chục que tính. Em vừa tách ra bao nhiêu que tính? (Gv viết số 20) Sau khi tách ra 20 que tính, em còn lại bao nhiêu que tính? Ta ghi phép tính như thế nào? Gv ghi bảng : 50 - 20 = 30 Số 50 gồm mấy chục và mấy đơn vị? (Gv viết 5 ở cột chục, viết 0 ở cột đơn vị) Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị? (Gv viết 2 ở cột chục, viết 0 ở cột đơn vị) Ta còn lại 3 bó và 0 que rời, viết 3 ở cột chục, viết 0 ở cột đơn vị (dưới vạch ngang) Hướng dẫn kĩ thuật làm tính trừ Đặt tính (từ trên xuống dưới) : Đầu tiên, ta viết số 50, sao đó ta viết 20 sao cho chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị . Viết dấu trừ. Kẻ vạch ngang. Tính (từ phải sang trái): 50 0 trừ 0 bằng 0, viết 0 20 5 trừ 2 bằng 3, viết 3 30 Vậy 50 – 20 = 30 3/.HOẠT ĐỘNG 2 (14’) :Thực hành Mục tiêu: Vận dụng nhanh điều đã học Bài 1 : Nêu yêu cầu Ta lưu ý điều gì? Nêu cách tính 40 – 2 0 90 – 10 Nhận xét Bài 2 Nêu yêu cầu Cách làm 50 - 30 =? 50 còn gọi là mấy chục? 30 còn gọi là mấy chục? 5 chục trừ 3 chục bằng mấy chục? Vậy 50 - 30 = ? Nhận xét Bài 3 Đọc bài toán Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Nhận xét Bài 4 Nêu yêu cầu Cách làm? Nhận xét IV/.Củng cố (5’) Học gì? Trò chơi “Xì điện” à Nhận xét. Tuyên dương DẶN DÒ : Chuẩn bị bài “Luyện tập” Hát Luyện tập Hs làm bảng con Hs sửa bài Hs lấy 5 chục que tính 50 que tính Hs tách ra 2 chục que tính 20 que tính 30 que tính 50 - 20 = 30 Hs đọc Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị Hs đặt tính và thực hiện phép tính vào bảng con Hs nêu cách trừ Tính Viết kết quả thẳng cột với các số trong phép tính Hs làm bài và sửa bài Hs nêu Tính nhẩm 5 chục 3 chục 2 chục 50 – 30 = 20 Hs làm bài và sửa bài Hs đọc Hs nêu Hs làm bài và sửa bài Điền dấu >, <, = Hs nêu Hs làm bài và sửa bài Trừ các số tròn chục Hs thi đua theo tổ Thực hành Thực hành Đàm thoại Quan sát Thực hành Đàm thoại Thực hành Đàm thoại Thực hành Trò chơi Rút kinh nghiệm: MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết : 24 BÀI : Đi bộ đúng qui định A/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Học sinh hiểu : Thực hiện đúng luật đi đường là đảm bảo an toàn giao thông cho bản thân và cho người khác, không gây cản trở việc đi lại của mọi người 2/. Kỹ năng : Thực hiện đi bộ đúng quy định trong cuộc sống hằng ngày. 3/. Thái độ : Học sinh có thái độ tôn trọng quy định về đi bộ theo luật định và nhắc nhở mọi người thực hiện . Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống : Kĩ năng giao tiếp, tự nhận thức : Hs hiểu : đi bộ phải đi tr6en vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường, qua đường ở ngã ba, ngã tư phải đi theo đèn hiệu và đi đúng vạch qui định. Thực hiện đúng luật đi đường là đảm bảo an toàn giao thông cho bản thân và cho người khác, không gây cản trở việc đi lại của mọi người. Kĩ năng xác định giá trị : HS thực hiện đi bộ đúng quy định trong cuộc sống hằng ngày. B/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên :Vở bài tâïp đạo đức, tranh vẽ 2/. Học sinh : Vở bài tâïp đạo đức C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/. Ổn định II/. Kiểm tra bài cũ (5’) Tiết trước học bài gì? Đi bộ phải đi ở phần đường nào? Vì sao? Nhận xét III/.Bài mới (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’) Gv giới thiệu ngắn gọn - Gv ghi tựa “Đi bộ đúng qui định” (tiết 2) 2/.HOẠT ĐỘNG 1 (8’) : Làm BT 3 Mục tiêu : Hậu quả của việc đi sai qui định ATGT.Tích hợp GD KNS : tuân theo luật giao thông , pháp luật Cách thực hiện : Treo tranh + Các bạ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 24.doc
Tài liệu liên quan