Giáo án các môn khối 4 - Tuần 18

I Mục tiêu :

HS biết làm thí nghiệm chứng tỏ :

- Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy lâu hơn .

- Muốn sự cháy diễn ra liên tục ,không khí phải được lưu thông

- Nói về vai trò của khí ni tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí ,tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh ,không quá nhanh .

- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy .

II Đồ dùng dạy học :

-Tranh trong SGK ,các đồ để làm thí nghiệm

III . Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục-các phương pháp dạy học tích cực

-Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát;phân tích, phán đoán,so sánh,đối chiếu; quản lí thời gian trong quá trình tiến hành làm thí nghiệm.

-Thí nghiệm theo nhóm nhỏ

 

doc32 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Tuần 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổng các chữ số chia hết cho 9. Hs trả lời Hs trả lời Các chữ số có tổng chia hết cho 3 thì chia hết cho3 -1 HS đọc đề -HS chữa bài NX Bài 2: Những số không chia hết cho 9 là :96,7853,5554,1097 Bài 3 (chiều) Tìm 2 số có 3 chữ số chia hết cho 9? 801, 279 *Gọi đọc đề -Y/c HS lên bảng làm -Những số nào không chia hết cho 9? Vì sao? -GV NX * Số đó cần thỏa mãn điều kiện gì? GV NX đúng sai. -HS đọc đề -chữa bài NX -HS trả lời -HS chữa bài-NX Bài 1:Những số chia hết cho 3 là:321,1872,92312 Bài 2 (trang 98) những số không chia hết cho 3 là : 502, 6823,55553,641311) Bài 3(chiều) Các số chia hết cho 3 là : 123,405,741 Bài 4 : (Chiều) 561 và 564 795 và 798 2235 và 2535 C.Củng cố dặn dò:2’ *Gọi HS đọc đề -Vì sao những số đó không chia hết cho 3? -GV NX *Tiến hành tương tự bài 1 *Gọi đọc đề bài : -HS chữa bài nhận xét *Gọi đọc đề bài 4 -Giáo viên cho thi tiếp sức mỗi tổ 3 em -NX tuyên dương. -Nêu dấu hiệu chia hết cho 3,9? -NX tiết học , dặn dò -HS đọc -HS chữa bài-NX HS đổi vở KT , đánh giá nx nhau -HS đọc đề -HS chữa -NX -HS đọc đề và thi tiếp sức-NX * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I Mục tiêu : HS biết làm thí nghiệm chứng tỏ : Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy lâu hơn . Muốn sự cháy diễn ra liên tục ,không khí phải được lưu thông Nói về vai trò của khí ni tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí ,tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh ,không quá nhanh . Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy . II Đồ dùng dạy học : -Tranh trong SGK ,các đồ để làm thí nghiệm III . Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục-các phương pháp dạy học tích cực -Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát;phân tích, phán đoán,so sánh,đối chiếu; quản lí thời gian trong quá trình tiến hành làm thí nghiệm. -Thí nghiệm theo nhóm nhỏ IV Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC :2’ -Nhận xét bài kiểm tra B. Dạy bài mới :35’ * Giới thiệu bài : -GV giới thiệu Hoạt động 1:Vai trò của ô xi đối với sự cháy . Mục tiêu :Làm thí nghiệm chứng minh ,càng có nhiều không khí càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy . *Cho thảo luận nhóm làm thí nghiệm và ghi kết quả vào phiếu Kích thước Thời gian Giải thích 1. Lọ thuỷ tinh to 2. Lọ thuỷ tinh nhỏ -Nêu kết quả -NX -GV KL -HS dựa vào SGK làm thí nghiệm theo từng nhóm -Nêu kết quả-NX Hoạt động 2 : Cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống. Mục tiêu :Làm thí nghiệm chứng minh điều đó *Cho HS làm và quan sát hình 4,5 SGK thảo luận - Thay đế cây nến trong hình 2 tại sao cây nến không tắt ? - Làm thế nào để ngọn lửa ở bếp than và bếp củi không bị tắt ? -HS quan sát - Không khí tràn vào cung cấp ô xi để duy trì ngọn lửa - Cung cấp ô xi - Để duy trì sự cháy chúng ta phải làm gì ? -Cung cấp không khí ,không khí cần lưu thông C. Củng cố dặn dò :2’ -Nêu ứng dụng trong cuộc sống ? - Nêu vai trò của không khí cần cho sự cháy ? -NX giờ học -Đun củi ,thắp đèn, thắp nến -HS đọc mục bạn cần biết * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KÊ CHUYỆN ÔN TẬP CUỐI KỲ (T5) KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (ĐỌC ) Thứ ba ngày 0 2 tháng 01 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (T2) I Mục tiêu : -Nội dung các bài tập đọc từ 11 đến bài 17. -Đọc thành tiếng phát âm rõ tốc độ tối thiểu 80 tiếng/1phút .Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn ,đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI -Ôn luyện kỹ năng đặt câu ,kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật . -Sử dụng các thành ngữ ,tục ngữ phù hợp với các tình huống cụ thể . II Đồ dùng dạy học : -Bảng nhóm ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng III Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :1’ Bài mới:35’ -Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng 1. Kiểm tra đọc : *Tiến hành tương tự như tiết 1 -Yêu cầu từng HS lên bốc thăm ,đọc bài -HS bốc thăm và đọc bài-NX 2. Ôn luyện về kỹ năng đặt câu : Bài 2: a, Từ xưa đến nay ,nước ta chưa có người nào . b ,Lê -ô- nác -đô- đa -Vin xi kiên trì . c, Xi ôn -cốp -xi -ki là người đầu tiên d, Cao Bá Quát rất kỳ công luyện chữ e, Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba *Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu -Gọi HS trình bày -GVNX sửa sai -HS đọc yêu cầu -HS đặt câu -NX 3.Sử dụng thành ngữ tục ngữ : Bài 3: Đáp án *Gọi đọc yêu cầu bài tập 3 a ,Có chí thì nên Có công mài sắt ,có ngày nên kim Người có chí thì nên Nhà có nền thì vững - Nếu bạn em có quyết tâm học tập cao em sẽ khuyên bạn ntn? -HS đọc các câu thành ngữ ở phần a b, Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo Lửa thử vàng ,gian nan thử sức . Thất bại là mẹ thành công . Thua keo này ta bày keo khác . - Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn em khuyên bạn ntn? -HS đọc các câu thành ngữ ở phần b c , Ai ơi đã quyết thì hành . Đã đan thì lận tròn vành mới thôi. Hãy lo bền chí câu cua . Dù ai câu chạch câu rùa mặc ai ! Đứng núi này trông núi nọ . C. Củng cố dặn dò :1’ -Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác em khuyên bạn ntn? *GV :Nếu còn thời gian cho HS đặt câu với một số thành ngữ -Nhận xét tiết học -HS đọc các thành ngữ ở phần c * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I. Mục tiêu -Học sinh biết dấu hiệu chia hết cho 3 -Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong 1 số trường hợp đơn giản -Rèn kỹ năng ghi nhớ cho học sinh . II.Đồ dùng dạy học: -Phấn màu. II. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.KTBC:3’ B.Dạy bài mới 35’ 1.Giới thiệu bài 2.HD bài mới *Dấu hiệu chia hết cho 3 VD 63 : 3 = 21 91:3=30dư1 123 : 3 =41 125:3 =41 dư 2 =>Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3thì chia hết cho 3 3.Thực hành -Nêu dấu hiệu chia hết cho 2và cho 5?VD -GV giới thiệu * GV đưa VD -Y/c HS tìm kết quả các phép tính - Tính tổng các chữ số của mỗi số? -NX xem tổng đó có chia hết cho 3 không? -Nêu dấu hiệu chia hết cho 3 ? Nếu VD các số chia hết cho 3? -HS trả lời-NX -HS quan sát, tìm kết qủa -HS nêu Bài 1:Những số chia hết cho 3 là:321,1872,92312 Bài 2 (trang 98) những số không chia hết cho 3 là : 502, 6823,55553,641311 C.Củng cố dặn dò:2’ *Gọi HS đọc đề -Cho HS làm bài, chữa bài-NX -Vì sao những số đó chia hết cho 3? -NX các số còn lại Vì sao các số này không chia hết cho 3? * Gọi HS đọc đề -Cho HS làm bài, chữa bài-NX -Vì sao những số đó không chia hết cho 3? -NX các số còn lại Vì sao các số này chia hết cho 3? -Nêu dấu hiệu chia hết cho 3? -NX tiết học , dặn dò -HS đọc -HS chữa bài-NX HS đổi vở KT , đánh giá nx nhau -HS đọc đề -HS chữa -NX -HS đọc đề và thi tiếp sức-NX * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ CHÍNH TẢ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ ( T4) I Mục tiêu : -Nội dung các bài tập đọc từ 11 đến bài 17. -Đọc thành tiếng phát âm rõ tốc độ tối thiểu 80 tiếng/1phút .Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn ,đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI -Nghe viết chính xác bài thơ “ Đôi que đan ” -Rèn kỹ năng viết chính tả,ý thức giữ gìn VSCĐ cho HS II Đồ dùng dạy học: -Ghi tên sẵn các bài đọc III Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 :Giới thiệu bài:1’ -GV giới thiệu bài -HS nghe Hoạt động 2: Kiểm tra đọc -Gọi HS bốc thăm,đọc bài như các tiết trước -HS bốc thăm,đọc bài trả lời câu hỏi-NX Hoạt động 3:Nghe viết chính tả a ,Tìm hiểu nội dung bài : b, Hướng dẫn viết từ khó *Gọi HS đọc bài - Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra? - Theo em hai chị em trong bài là người như thế nào ? -Y/c HS tìm các từ khó viết mũ ,chăm chỉ ,giản dị ,đỡ ngượng . -HS đọc bài - Những đồ dùng hiện ra từ đôi que đan và bàn tay của chị em : mũ len .khăn, áocủa bà ,của bé ,của mẹ cha.. -Là người chăm chỉ, yêu thương những người thân trong gia đình -2 HS lên bảng viết ,cả lớp viết ra nháp-NX c, Nghe viết chính tả : - Bài chính tả thuộc thể loại nào ? - Khi viết chính tả ta lưu ý gì? -GV đọc cho HS nghe viết bài -HS nghe và viết bài d, Soát lỗi ,chấm bài : C. Củng cố dặn dò :1’ -GV đọc cho HS soát lỗi -Nhận xét tiết học dặn dò về nhà -HS soát lỗi, đổi vở cho nhau ,chữa lỗi * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY Thứ năm ngày 04 tháng 1 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (T3) I Mục tiêu : -Nội dung các bài tập đọc từ 11 đến bài 17. -Đọc thành tiếng phát âm rõ tốc độ tối thiểu 80 tiếng/1phút .Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn ,đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI -Nắm được các kiểu mở bài ,kết bài trong văn kể chuyện; bước đầu biết viết mở bài gián tiếp,kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền. II Đồ dùng học tập : -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài .(113,SGK) III Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :1’ Bài mới:35’ -GV nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài 1.Kiểm tra đọc : *Gọi HS lên bảng bốc thăm và đọc bài -5 -7 HS bốc thăm,đọc bài -NX 2. Ôn luyện về các kiểu mở bài trong bài văn kể chuyện *Gọi đọc yêu cầu bài -Yêu cầu HS đọc truyện :Ông Trạng thả diều -Gọi HS đọc phần ghi nhớ ở bảng phụ -HS đọc yêu cầu -HS đọc truyện -HS đọc ghi nhớ -Yêu cầu HS viết phần mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng -HS viết bài -Mở bài trực tiếp là ntn ? -Kể ngay vào sự việc câu chuyện -Mở bài gián tiếp là ntn ? - Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể -Kết bài mở rộng là ntn ? -Sau khi cho biết kết cục của câu chuyện ,có lời bình luận thêm về câu chuyện -Kết bài không mở rộng là ntn ? -Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện , VD:Mở bài gián tiếp : Ông cha ta thường nói Có chí thì nên ,câu nói thật đúng với Nguyễn Hiền - Trạng nguyên nhỏ tuổi nhất ở nước ta .Ông phải bỏ học vì nhà nghèo nhưng nhờ có ý chí vươn lên ông đã tự học câu chuyện như sau: -Gọi HS đọc bài của mình -Mở bài gián tiếp là ntn ? 3-5 HS trình bày phần mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng Kết bài mở rộng :Nguyễn Hiền là tấm gương sáng ,cho mọi thế hệ học trò .Chúng em ai cũng có nguyện vọng cố gắng để xứng đanh con cháu Nguyễn Hiền tuổi nhỏ tài cao . C. Củng cố dặn dò :1’ -Kết bài mở rộng là ntn ? -Nhận xét tiết học dặn dò về nhà * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I. Mục tiêu -Học sinh biết dấu hiệu chia hết cho 9 -Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong 1 số trường hợp đơn giản -Rèn kỹ năng ghi nhớ cho học sinh . II.Đồ dùng dạy học: -Phấn màu. II. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.KTBC:3’ B.Dạy bài mới 35’ 1.Giới thiệu bài 2.HD bài mới *Dấu hiệu chia hết cho 9 VD.72:9=8 Ta có .2+7=9 9:9=1 182:9=20 dư 2 657:9=73 . Ta có.6+5+7 =18;18:9=2 =>Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. 3.Thực hành -Nêu dấu hiệu chia hết cho 2và cho 5?VD -GV giới thiệu * GV đưa VD -Y/c HS tìm kết quả các phép tính - Tính tổng các chữ số của mỗi số? -NX xem tổng đó có chia hết cho 9 không? -Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 ? Nếu VD các số chia hết cho 3? -HS trả lời-NX -HS quan sát, tìm kết qủa -HS nêu Bài 1 : Những số chia hết cho 9 là :99, 108,5643,29385, Bài 2 : Những số không chia hết cho 9 là : 96, 7853, 5554;1097 C.Củng cố dặn dò:2’ *Gọi HS đọc đề -Cho HS làm bài, chữa bài-NX -Vì sao những số đó chia hết cho 9? -NX số còn lại Vì sao các số này không chia hết cho 9? * Gọi HS đọc đề -Cho HS làm bài, chữa bài-NX -Vì sao những số đó không chia hết cho 9? -NX số còn lại Vì sao các số này chia hết cho 9? -Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? -NX tiết học , dặn dò -HS đọc -HS chữa bài-NX HS đổi vở KT , đánh giá nx nhau -HS đọc đề -HS chữa -NX -HS đọc đề và thi tiếp sức-NX * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ tư ngày 0 3tháng 01 năm 2018 TẬP ĐỌC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I (T6) I Mục tiêu : -Nội dung các bài tập đọc từ 11 đến bài 17. -Đọc thành tiếng phát âm rõ tốc độ tối thiểu 80 tiếng/1phút .Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn ,đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI -Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được mở bài theo kiểu gián tiếp.kết bài theo kiểu mở rộng II Đồ dùng dạy học : -Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc -Bảng phụ chép sẵn phần ghi nhớ (145,và 170 SGK) III Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài :1’ -GV nêu mục tiêu bài học 2.Kiểm tra đọc -GV tiến hành như bài 1 -HS lên bảng bốc thăm và đọc bài-NX 3.Ôn luyện về văn miêu tả Đề bài :Tả một đồ dùng học tập của em . a, Tìm hiểu đề b, HS làm bài VD:Mở bài gián tiếp : Có một người bạn luôn bên em cả ngày ,luôn chứng kiến những buồn vui trong học tập của em ,đó là chiếc bút máy màu xanh .Đây là một món quà em được bố tặng cho khi vào năm học mới . 4. Củng cố dặn dò :1’ *Gọi đọc yêu cầu bài tập trong SGK -Gọi đọc 2 phần ghi nhớ trên bảng phụ -Đề bài thuộc thể loại nào ? -Kiểu bài gì ? GV:Hãy quan sát kỹ cái bút của em tìm những đặc điểm riêng không nên tả quá chi tiết - Bố cục một bài văn chia làm mấy phần ? - Phần mở bài ta nêu những gì ? - Phần thân bài ta sẽ tả những gì ? -Phần kết bài ta nêu những gì ? - Có mấy kiểu mở bài và có mấy cách kết bài ? -Cho HS tự làm bài vào vở -Gọi đọc bài làm NX -Nhận xét tiết học HS đọc đề bài -HS đọc phần ghi nhớ - Văn miêu tả - Tả đồ vật -HS quan sát cái bút của mình -3 phần -Giới thiệu cây bút định tả ,ai mua ,từ bao giờ .. - Tả bao quát :hình dáng ,chất liệu, màu, hoa văn, Tả chi tiết :ngòi ,nét chữ -Tình cảm của em với chiếc bút -HS nêu 2 cách mở bài ,2 cách kết bài -HS tự làm bài -HS đọc bài làm NX * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LỊCH SỬ KIỂM TRA CUỐI HKI Thứ sáu ngày 05 tháng 1 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (T5) I Mục tiêu : -Nội dung các bài tập đọc từ 11 đến bài 17. -Đọc thành tiếng phát âm rõ tốc độ tối thiểu 80 tiếng/1phút .Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn ,đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI -Nhận biết danh từ ,động từ ,tính từ trong đoạn vănvà đặt câu hỏi cho bộ phận câu đã học Làm gì? thế nào?ai?. II Đồ dùng dạy học : -Phiếu ghi sẵn bài tên các bài đọc -Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở bài 2 III Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài :1’ -GV nêu mục tiêu bài học 2.Kiểm tra đọc : *Gọi HS lên bảng bốc thăm và đọc bài -HS bốc thăm, đọc bài-NX 3.Ôn luyện về danh từ ,động từ ,tính từ ,và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị DT DT ĐT DT trấn nhỏ .Nắng phố huyện vàng TT DT TT hoe.Những em bé Hmông mắt một DT DT DT mí ,những em bé Tu Dí ,Phù Lácổ DT đeo móng hổ,quần áo sặc sỡ đang ĐT DT TT chơi đùa trước sân. ĐT DT *Gọi HS đọc đoạn văn bài 2 - Tìm ĐT,DT,TT ở các câu sau? -Cho các nhóm dán bảng -GV NX chốt ý đúng - Thế nào là danh từ ? - Thế nào là tính từ ? -Thế nào là động từ ? -HS thảo luận nhóm 4 làm bài -HS đọc bài làm NX Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm -Buôỉ chiều xe làm gì? -Nắng phố huyện như thế nào ? -Ai đang đùa trước sân? 4.Củng cố dặn dò :1’ *Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm ( DT) -Cho HS tự đặt câu hỏi -Gọi đọc bài làm -NX -Câu 1 ta đặt ntn ? -Hôm nay ôn gì? -Nhận xét tiết học -HS đọc yêu cầu bài Buổi chiều ,xe làm gì ? * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu : -Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, chia hết cho 9; vừa chia hết cho2 vừa chia hết cho 5; vừa chia hết cho2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. -Rèn kỹ năng ghi nhớ cho HS . II Đồ dùng dạy học: -Phấn màu II Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC :3’ B.Dạy bài mới :35’ -Gọi HS chữa bài cũ Điền số để có số chia hết cho2 và 5;chia hếtcho9 56..;79;235 -HS chữa bài cũ-NX * Giới thiệu bài : * Hướng dẫn ôn tập : -GV giới tiệu bài 1. Ôn dấu hiệu chia hết cho 3,9. Bài 1: Đáp số a, Các số chia hết cho 3 là : 4562,2229,3576,66816. b, Các số chia hết cho 9 là :4563, 66816 c , Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là 2229, 3576 *Gọi đọc yêu cầu bài 1 -Yêu cầu HS chữa bài NX -Nêu dấu hiệu chia hết cho 3,9? -Các số nào chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9? -BT1 ôn gì? -HS đọc yêu cầu -HS trả lời -NX 2. Ôn dấu hiệu chia hết cho 2,5 Bài 2: a , 945 b, 225,255, 285 c, 762,768 Bài 3: Đáp án a, Đ b, S c, S d,Đ *Gọi đọc yêu cầu bài 2 -Gọi HS chữa bài NX - Nêudấu hiệu chia hết cho 2?Dấu hiệu chia hết cho 5? *Gọi đọc yêu cầu bài 3 -Thảo luận nhóm đôi ,kiểm tra xem đúng hay sai -HS đọc yêu cầu -HS chữa bài NX -HS đọc yêu cầu -HS chữa bài NX 3. Viết số : Bài 4: ( chiều) a, 612,621,126,162,261,216 b, 120,102,201,210 C. Củng cố dặn dò :2’ -BT2,3 ôn gì? *Gọi đọc yêu cầu bài 4 -Số cần viết phải thỏa mãn điều kiện nào? -Để số đó chia hết cho 9 thì em chọn những số nào trong các chữ số 0,6,1,2 để viết số?Vì sao? -Hôm nay chúng ta ôn những kiến thức nào ? -NX giờ học -HS đọc yêu cầu -HS chữa bài -NX * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐỊA LÝ KIỂM TRA CUỔI HỌC KÌ I KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I Mục tiêu : Sau bài học HS - Nêu được con người, ,động vật, thực vật cần có không khí để thở thì mới sống được . -HS nêu được các dẫn chứng để chứng minh người ,động vật, thực vật,đều cần không khí để thở . -Xác định vai trò của khí ô xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống . II Đồ dùng dạy học : -Tranh hình 72,73 SGK -Sưu tầm tranh ảnh III Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC :3’ -Để duy trì sự cháy chúng ta cần phải cung cấp gì ? -HS trả lời -NX B. Dạy bài mới :33’ * Giới thiệu bài -GV giới thiệu Hoạt động 1:Vai trò của không khí đối với đời sống con người. MT:Nêu những dẫn chứng -GV cho HS thực làm theo H1,2 SGK - Để tay trước mũi bạn thở ra hít vào bạn cảm thấy ntn? -HS quan sát H1,2 -HS thực hành và NX -Mát để chứng minh con người cần không khí để thở . - Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại bạn cảm thế ntn? -Ngạt thở *GVKL :không khí rất cần cho đời sống con người ,con người có thể nhịn ăn ,nhịn uống nhưng không thể nhịn thở - Nêu vai trò của không khí đối với con người? -HS đọc mục bạn cần biết Hoạt động 2:Vai trò của không khí đối với thực vật, động vật MT:Nêu những dẫn chứng để chứng minh thực vật,động vật rất cần không khí *Cho quan sát các hình 3,4,5,6,7SGK -Tại sao sâu bọ và cây trong bình lại bị chết ? -HS quan sát các hình trong SGK nx - Thiếu không khí -Vai trò của không khí cần cho động vật ntn ? -Cho HS lấy VD:hun chuột ,chuột trong hang phải chạy ra -Động vật cần không khí để thở - Nêu vai trò của không khí đối với đời sống thực vật? Hoạt động 3: Một số trường hợp phải dùng ô xi. MT: Xác định vai trò của khí ô xi với sự thở C. Củng cố dặn dò :2’ *Cho quan sát H5,6 SGK NX -Nêu tên dụng cụ giúp người thợ lặn? - Tên dụng cụ giúp cá trong bể nước là gì ? - Thành phần nào trong không khí là quan trọng nhất đối với sự thở ? - Trường hợp nào hay phải dùng bình ô xi? -Nêu vai trò của không khí đối với đời sống con người thực vật, động vật? -NX giờ học -HS quan sát -Bình ô xingười thợ lặn đeo ở lưng -HS quan sát trả lời -Khí ô xi -Người bệnh,người thợ lặn * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... \ TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ(Kiểm tra viết) Đề bài gợi ý 1.Nhân dịp năm mới,hãy viết thư cho một người thân(ông bà,cô giáo cũ,bạn cũ)để thăm hỏi và chúc mừng năm mới. 2.Nhân dịp sinh nhật của một người thân đang ở xa,hãy viết thư để thăm hỏi và chúc mừng người thân đó. 3.Nghe tin quê bạn bị thiệt hại do bão, hãy viết thư thăm hỏi và động viên bạn em. 4.Nghe tin gia đình một người thân ở xa có chuyện buồn(có ngưòi đau ốm,người mới mất hoặc mới gặp tai nạn),hãy viết thư thăm hỏi và động viên người thân đó TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN(Kiểm tra viết) Đề bài gợi ý 1.Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọcvề một người có tấm lòng nhân hậu. 2. Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca bằng lời của cậu bé An-đrây-ca. 3. Kể lại câu chuyện “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi bằng lời của một chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa. TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết) Đề bài gợi ý 1.Tả chiếc cặp sách của em. 2.Tả cái thước kẻ của em. 3.Tả cây bút chì của em. 4.Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: -Củng cố về bốn phép tính +,-,x,: (không có nhớ và có nhớ, chia hết và chia có dư) -Tính giá trị của biểu thức ,giải toán có lời văn -Rèn kỹ năng làm toán cho HS. IIĐồ dùng dạy học: -Phấn màu II Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC :3’ -Gọi HS chữa bài cũ BT3 -HS chữa bài -NX B. Dạy bài mới :35’ 1. Ôn về bốn phép tính . Bài 1:Đặt tính và tính 125792 609543 +247634 - 287640 373426 321903 11086 482 1446 23 00 *Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 -Gọi HS lên bảng chữa bài -Muốn cộng ( trừ )hai số có nhiều chữ số ta làm ntn? -Nêu thứ tự thực hiện phép nhân và phép chia? -BT1 ôn gì? -HS đọc yêu cầu -HS làm-chữa-NX Chia theo thứ tự từ trái sang phải.Nhân theo thứ tự từ phải sang trái 2. Tính giá trị của biểu thức . Bài 2: a ,99999- 777 :21x63 = 99999 -2331 = 97668 b ,4736 +1104 :23 -60 =4736 + 48 -60 = 4811- 60 = 4751 *Gọi đọc yêu cầu bài 2 -Cho HS chữa bài NX - Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức ? -BT2 ôn gì? -HS đọ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 18.doc
Tài liệu liên quan