I Mục tiêu :
-Sau bài học HS biết nêu những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước
-Giải thích được lý do phải tiết kiệm nước .
-Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước .
-Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm nước .
II Đồ dùng dạy học :
-Tranh trong SGK
-Bảng nhóm , giấy để vẽ tranh cổ động ,bút dạ
III . Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục-các phương pháp dạy học tích cực
-Kĩ năng xác định giá trị bản thân, đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm tránh lãng phí nước;bình luận về việc sử dụng nước.
-Thảo luận nhóm nhỏ ,vẽ tranh cổ động .
37 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 676 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hơi :diều
Trò chơi : thả diều
Tranh 2:Đồ chơi :đâù sư tử,đèn ông sao
Trò chơi :múa sư tử,rước đèn.
-GV giới thiệu bài
-Cho quan sát tranh từ tranh 1 đến tranh 6 kể tên các đồ chơi và trò chơi của từng tranh
-GVNX KL từng tranh.
-Giải nghĩa từ đồ chơi?Trò chơi là gì ?
-HS quan sát và kể tên các đồ chơi ,trò chơi
- Là nói chung các vật dùng để chơi
Bài 2 : Đáp án
Đồ chơi :bóng ,quả cầu ,kiếm ,quân cờ
Trò chơi:đá bóng ,đá cầu ,đấu kiếm ,đu quay
-Cho thảo luận nhóm 4 ghi ra bảng nhóm
- Tìm các từ ngữ chỉ đồ chơi ,trò chơi khác ?
-Y/c các nhóm dán bảng
–GVNX KL
-HS đọc yêu cầu bài 2
Thảo luận nhóm làm bài –trình bày-NX
Bài 3 :a, Trò chơi các bạn nam thường thích là :đá bóng ,đấu kiếm ,bắn súng
b,Trò chơi cả bạn trai và bạn gái thích là :thả diều ,rước đền ,cắm trại ,đu quay
c,Những đồ chơi ,trò chơi có hại :đấu kiếm ,súng cao su,.
Bài 4 :
Đặt câu :Em rất hào hứng khi chơi đá bóng .
Hùng rất say mê chơi điện tử .
C .Củng cố dặn dò :2’
-Gọi yêu cầu bài 3
- Những trò chơi nào mà bạn trai thường thích ?
- Những trò chơi nào cả bạn trai và bạn gái đều thích ?
- GV hỏi ích lợi của một số trò chơi ?
-GV KL nhắc HS chọn trò chơi thích hợp.
-Gọi đọc yêu cầu bài 4
-Tìm các từ ngữ miêu tả tình cảm ,thái độ của con người khi tham gia trò chơi ?
-Hãy đặt câu thể hiện thái độ của con người khi tham gia trò chơi?
-Gọi đọc các từ thuộc chủ đề trò chơi ,đồ chơi .
-NX giờ học.
-HS đọc yêu cầu
-HS nêu :thả diều thú vị ,khoẻ .Rước đèn ông sao thì vui
-HS đọc yêu cầu bài
-Say mê,thú vị ,ham thích ,say sưa
-HS đặt câu NX
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I Mục tiêu :
-Giúp HS biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số ( đặt tính và thực hiện phép tính chia hết, chia có dư).
-Rèn kỹ năng giải toán cho HS .
II.Đồ dùng dạy học:
-Phấn màu,bảng phụ.
II Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :3’
-Gọi HS chữa bài cũ Tính1200:80;70x60:30
-HS chữa bài- NX
B.Dạy bài mới : 35’
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài
Hoạt động 2:Hướng dẫn bài mới
a, Trường hợp chia hết :
672 21
63 32
42
0 TL :32 x21 =672
b, Trường hợp còn dư :
779 18
72 43
59
5 TL :43 x18 +5 =779
KL :Đặt tính và thực hiện từ trái sang phải .
c.Tập ước lượng thương.
-GV giới thiệu bài
*GV giới thiệu phép chia
672 :21 yêu cầu HS sử dụng tính chất1 số chia cho 1 tích để tìm kết quả
-Y/c HS đặt tính và tính
-Chúng ta thực hiện chia theo thứ tự nào?
-Số dư là mấy ? GV giới thiệu đây là phép chia hết
*GV giới thiệu phép chia
779 :18
-HS đặt tính và tính
-Phép chia 779:18 là phép chia hết hay có dư?
-Trong phép chia có dư ta chú ý điều gì?
-GV hướng dẫn HS tập ước lượng thương bằng cách lấy hàng chục chia cho hàng chục,làm tròn chục.
-Muốn chia cho số có 2 chữ số ta làm như thế nào?
- Nêu thứ tự thực hiện phép chia ?
672:21=672: (3x7)=(672:3):7=224:7=32
-HS lên bảng đặt tính và tính
-HS đặt tính và tính
- Phép chia có dư
-Số dư< số chia.
-2 bước: dặt tính và tính.
-Chia theo thứ tự từ trái sang phải
Hoạt động 3:Thực hành
Bài 1:
288 24 740 45
48 12 290 16
0 20
-Gọi HS đọc Y/c
-Gọi đọc bài làm NX
-Y/c HS nêu cách tính
- Trong phép chia có dư ta chú ý điều gì?
-HS đọc yêu cầu bài
-HS chữa bài NX
Bài 2 : Giải
Mỗi phòng xếp được số bộ bàn ghế là :
240 :15 =16 (bộ )
Đáp số :16 bộ
-Gọi đọc yêu cầu bài 2
-Đầu bài cho gì? yêu cầu tìm gì ?
-Gọi HS chữa bài NX
-HS đọc yêu cầu bài 2
-HS chữa bài -NX
Bài 3 :Chiều
a , X x34 =714 b,846 :X =18
X = 714 :34 X =846 :18
X =21 X= 47
C. Củng cố dặn dò:3’
-Gọi đọc yêu cầu bài 3
-Gọi HS chữa bài-NX
-Nêu cách tìm X?
-Muốn chia cho số có 2 chữ số ta làm như thế nào?
-Nêu thứ tự thực hiện phép chia ?
-NX giờ học
-HS chữa bài NX
HS đổi vở KT , đánh giá nx nhau
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I Mục tiêu :
-Nắm vững cấu tạo 3 phần của một bài văn miêu tả đồ vật ( mở bài ,thân bài , kết luận) và trình tự miêu tả.
-Hiểu tác dụng của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, xen kẽ giữa lời tả và lời kể .
-Biết lập dàn ý tả đồ vật(chiếc áo mặc đến lớp) theo yêu cầu .
II Đồ dùng dạy học :
Bảng nhóm , bút dạ, tranh chiếc xe đẹp
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung phương pháp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 3’
- Thế nào là miêu tả ?
- Nêu cấu tạo bài văn miêu tả ?
HSTL -NX
B. Dạy bài mới :33’
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài
Hoạt động 2 :HD làm bài tập
Bài 1:
MB:Trong làng tôicủa chú TB:ở xóm vườn đến Nó đá nó .
KB:Đám con nít xe của mình .
Gọi đọc yêu cầu bài 1
Gọi đọc bài :Chiếc xe đạp của chú Tư
Thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi
- Tìm phần mở bài ,thân bài ,kết luận .
HS đọc nối tiếp bài
Thảo luận nhóm và ghi ra bảng phụ
HS đọc phần mở bài ,thân bài ,kết luận
- Phần mở bài ,phần thân ,phần kết, có tác dụng gì ?
HS đọc các phần
-MB :giới thiệu chiếc xe đạp .TB :tả chiếc xe và tình cảm của chú Tư với chiếc xe. KB :Nói lên niềm vui của đám trẻ và chú Tư
-Phần mở và phần kết bài theo cách nào ?
-Mở bài trực tiếp , kết bài tự nhiên
- Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng các giác quan nào ?
Mắt ,tai
,- Ở phần thân bài ,chiếc xe đạp được tả thao trình tự nào.?
-Tả bao quát, tả từng bộ phận,nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe
Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn .Lời kể nói lên điều gì về tình cảm của chú Tư với chiếc xe?
GV kết luận và chuyển ý
-Chú gắn hai con bướm xe của mình
Bài 2:VD
MB: Là một chiếc áo sơ mi đã cũ hay mới ,mặc bao lâu..
TB :- Tả bao quát chiếc áo ( dáng ,kiểu, rộng, hẹp, vải gì,)
-áo màu gì, chất vải,
- Tả từng bộ phận :thân áo, tay áo,nẹp khuy aó, cổ áo
KB :Tình cảm của em đối với áo,
Gọi đọc đầu bài
Cho HS làm bài vào vở
+ Hãy lập một dàn ý tả chiếc áo em mặc hôm nay.
Gọi HS đọc bài làm NX
HS tự làm bài
Đọc bài làm của mình NX
- Để quan sát kỹ những đồ vật định tả chúng ta cần quan sát bằng những giác quan nào?
-Mắt ,tai, cảm nhận
- Khi tả đồ vật ta cần lưu ý gì ?
-Kết hợp lời kể với tình cảm của con người
C .Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học ,dặn dò về nhà
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 19 tháng 12năm 2018
TẬP ĐỌC
TUỔI NGỰA
I Mục tiêu :
-Đọc dúng các tiếng từ khó ,dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương .Đọc trôi chảy toàn bài ,ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ,cụm từ ,nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm .
-Hiểu nghĩa các từ :tuổi ngựa, đại ngàn,..
-Hiểu nội dung bài :Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy,thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ.
II Đồ dùng dạy học :
Tranh SGK
Bảng phụ chép đoạn luyện đọc
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung phương pháp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :3’
Gọi đọc bài :Cánh diều tuổi thơ
- Nội dung bài nói gì ?
HS đọc bài và TLCH
B. Dạy bài mới :33’
* Giới thiệu bài :
* HD luyện đọc và tìm hiêủ bài :
GV giới thiệu bài
Hỏi nội dung tranh
HS quan sát và nghe
a, Luyện đọc :
Gọi HS đọc nối tiếp bài theo các khổ thơ
4 HS đọc nối tiếp
Núi đá, loá, xôn sao, nắng,
Gọi HS phát âm từ khó
Gọi đọc phần chú giải
HS phát âm
HS đọc chú giải
Gọi đọc toàn bài
1 HS đọc
GV đọc mẫu giọng đọc dịu dàng ,hào hứng,
HS nghe
b, Tìm hiểu bài :
Khổ 1:Giới thiệu bạn nhỏ tuổi ngựa
Yêu cầu HS đọc khổ 1
- Bạn nhỏ tuổi gì ?
- Mẹ bảo tuổi ấy tính nết ntn ?
- Khổ 1 cho em biết gì ?
HS đọc bài
Tuổi ngựa
-Không chịu ở yên một chỗ
HS nêu ý đoạn 1
Khổ2 “Ngựa con’’ rong chơi khắp nơi cùng ngọn gió
Gọi đọc khổ 2
- Ngựa con theo ngọn gió chơi rong những đâu ?
- Đi chơi khắp nơi nhưng ngựa con vẫn nhớ về mẹ ntn ?
- Ý khổ 2 nói gì ?
HS đọc đoạn 2
-Khắp nơi qua miền núi .núi đá
-Mang về cho mẹ ngọn gió của trăm miền
-HS nêu ý đoạn 2
Khổ 3 Tả cảnh đẹp của cánh đồng hoa
Khổ 4Cậu dù đi muôn nơi nhưng vẫn tìm đường về với mẹ
Nội dung : Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng
Gọi đọc khổ 3
-Điều gì hấp dẫn ‘ngựa con’’ trên cánh đồng hoa?
-Khổ thơ 3 nói gì ?
*Gọi đọc khổ 4
- Ngựa con đã nhắn nhủ với mẹ điều gì ?
- Ý khổ 4 nói gì ?
HS đọc đoạn 3
-Trên cánh đồng hoa màu sắc trắng loá của hoa mơ
-HS nêu ý khổ 3
-HS đọc khổ 4
-Tuổi con là tuổi đi nhưng mẹ đừng buồn .về với mẹ
-HS nêu ý khổ 4
tượng đầy lãng mạncủa cậu bé tuổi ngựa .cậu thích bay nhảy nhưng rất yêu mẹ .đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ.
Nội dung của bài nói gì ?
-Gọi đọc toàn bài
- Nêu cách đọc diễn cảm toàn bài?
HS nêu nội dung và ghi vào vở
HS đọc bài
C,Đọc diễn cảm và học thuộc lòng .
C. Củng cố dặn dò :2’
Gọi đọc nối tiếp bài
Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm
“ Qua bao nhiêu ngọn gió .trăm miền ”
Thi đọc diễn cảm
Gọi đọc thuộc lòng
- Cậu bé trong bài có tính nết gì đáng quý ?
4 HS đọc nối tiếp
HS đọc bài
3 HS thi đọc NX
HS đọc thuộc lòng
HS tự do trả lời
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT)
I Mục tiêu :
-Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có hai chữ số( chia hết ,
chia có dư) .
-Rèn kỹ năng tính toán cho HS .
II Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :3’
Gọi HS chữa bài cũ NX
B .Dạy bài mới :
* Giới thiệu bài :33’
* HD bài mới :
a, Trường hợp chia hết :
8192 64
179 128
512
00
Gv giới thiệu bài
Gọi HS lên bảng chia
Nêu cách chia ?
NX số dư ?( Bằng 0 )
Đây là phép chia hết
- Nêu thứ tự thực hiện phép chia?
HS lên đặt tính và tính nêu cách chia như sgk
Chia theo thứ tự từ trái sang phải
b, Trường hợp còn dư
1154 62
534 18
38
1154 :62 =18 dư 38
Chia theo thứ tự từ trái sang phải.
Giới thiệu phép chia
1154 :62
Gọi HS lên đặt tính và tính
NX số dư ?( Bằng 38 ,đây là phép chia có dư)
HS đặt tính và tính
*Luyện tập : Bài 1 :
4674 82 2488 34
410 57 245 71
574 38
00 5
5781 :47
9146 :72
Gọi đọc yêu cầu bài 1
Gọi HS chữa bài NX
2 HS làm ở bảng
NX
HS đổi vở KT , đánh giá nx nhau
Bài 2 : Chiều
Người ta đóng gói được nhiều nhất số tá và thừa số cái là :
3500 :12 = 291 dư 8 cái
Đáp số :291 dư 8 cái
GV đọc yêu cầu bài
- Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
Hỏi 1 tá là bao nhiêu cái ?
HS đọc đầu bài NX
1 tá là 12 cái
Bài 3 : a 75 x X= 1800
X = 1800 :75
X = 53
C. Củng cố dặn dò :2’
Gọi đọc yêu cầu bài 3
Gọi HS chữa bài NX
-Nhận xét tiết học
HS chữa bài 3
NX
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ ( Nghe viết )
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I Mục tiêu :
-Nghe viết chính xác ,đẹp đoạn từ “Tuổi thơ của tôi những vì sao”
-Tìm được đúng nhiều trò chơi ,đồ chơi chứa tiếng có âm đầu tr / ch hoặc chứa thanh hỏi /thanh ngã .
-Rèn ý thức giữ gìn VSCĐ.
II Đồ dùng dạy học :
-HS chuẩn bị đồ chơi
-Bảng phụ,bút dạ
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A .KTBC :3’
-GV đọc cho HS viết:sáng láng ,sát sao, xum xuê ,sảng khoái
-2 HS lên bảng viết
Cả lớp viết ở nháp
-NX
B .Dạy bài mới :33’
* Hoạt động1:Giới thiệu bài
*Hướng dẫn nghe viết chính tả
a, Trao đổi về nội dung đoạn văn
-GV giới thiệu bài
-Gọi đọc đoạn văn
-Cánh diều đẹp như thế nào ?
-Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng ntn ?
-HS đọc đoạn văn
- Mềm mại như
- Vui sướng ,hò hét
b,Hướng dẫn viết từ khó :
-Y/c HS tìm từ khó viết
-GV đọc cho HS viết một số từ khó : mềm mại ,vui sướng ,phát dại ,trầm bổng
-2 HS viết ở bảng
Cả lớp viết nháp
c.Viết chính tả :
d.Chấm, chữa bài
*Hoạt động 3 :Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 :
Đáp án :
Gà không đẻ trứng trên cây
Mà sao cây có trứng
Trứng không có lòng trắng
Chỉ toàn lòng đỏ thôi
Gà mẹ chẳng phải ấp
Trứng chín nhờ mặt trời ?
( là cây quả trứng gà )
C. Củng cố dặn dò :2’
-GV đọc bài
- Bài văn ở thể loại nào ?
- Khi viết ta lưu ý gì ?
-GV đọc cho HS viết bài
-GV đọc cho HS soát lỗi
-Chấm một số bài -NX
*- HS đọc yêu cầu bài 2 ( trang 31 vở chính tả mới )
HS làm bài
Chữa bài NX
-NX tiết học .
-HS nghe viết bài
-HS soát lỗi ,đổi vở cho nhau soát lỗi
*
-HS đọc yêu cầu
-Thảo luận nhóm làm bài –trình bày-NX
-
HS nghe
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LỊCH SỬ
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
I Mục tiêu :Học xong bài này HS :
- Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp ,rất quan tâm tới việc đắp đê .
- Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc .
- Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt .
II Đồ dùng dạy học :
-Tranh SGK
-Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
A. KTBC :3’
- Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào ?
-HS trả lời-NX
B .Dạy bài mới :33’
* Giới thiệu bài :
Hoạt động 1:Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta
-GV giới thiệu bài
*Y/c HS đọc SGK trả lời:
-Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì?
-Sông ngòi ở nước ta như thế nào?
Hãy chỉ và nêu tên 1 số con sông lớn?
-Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và cho nhân dân?
-Câu chuyện nào kể lại việc chống thiên tai lũ lụt của ông cha ta?
-GV KL
-Nông nghiệp
-Chằng chịt
Chỉ bản đồ.
-Cung cấp nước cấygây lụt lội.
-Sơn Tinh, Thủy Tinh.
Hoạt động 2: Nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê
*Cho đọc SGKvà thảo luận nhóm 4
-Em có được chứng kiến hoặc biết về cảnh lụt lội không ?hãy tóm tắt về cảnh lụt lội đó ?
- GV giới thiệu tranh về tàn phá của lũ lụt ..
- Nhà Trần đã quan tâm tới việc đắp đê ntn ?
-Y/c đại diện trình bày-NX
-GVKL Do vậy có cuốn sử đã ghi rằng nhà Trần là “Triều đại đắp đê”
giảng tranh trong SGK
-HS đọc-thảo luận
-HS kể được biết qua đài báo ,ti vi
-Đã đặt thêm chức Hà đê Sứ để trông coi việc đắp đê ..
-HS quan sát tranh
Hoạt động 3:Kết quả công cuộc đắp đê.
-Cho thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi
-Kết quả của việc đắp đê ntn ?
HS đọc SGK và TL
- Hệ thống đê đã hình thành ,dọc theo sông Hồng và các con sông lớn ,giúp cho nông nghiệp phát triển
HSTL kết quả của việc đắp đê
Hoạt động 3:Cần phải bảo vệ đê điều ,phòng chống lũ .
Ghi nhớ SGK
C. Củng cố dặn dò :2’
Cho HS đọc phần còn lại
- ở địa phương em dân nhân đã làm gì để phòng chống lũ ?( Trồng cây, chống phá rừng ,xd các trạm bơm nước ,tu sử đê hàng năm ,trông coi đê ,không làm nhà ở chân đê )
- Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ?
HS tự do phát biểu các ý kiến để phòng chống đê .
HS đọc ghi nhớ SGK
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2018
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I Mục tiêu :
-Nắm được phép lịch sự khi đặt câu hỏi với người khác ( biết thưa gửi xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi),tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền người khác
-Nhận biết được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời kể đối đáp ,biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm .
-Vận dụng trong cuộc sống.
II Đồ dùng dạy học :
Bảng nhóm, bút dạ .Chép sẵn phần NX lên bảng
III . Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục-các phương pháp dạy học tích cực
-Kĩ năng giao tiếp: thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp; lắng nghe tích cực
-Làm việc nhóm-chia sẻ thông tin, trình bày 1 phút,đóng vai.
IV.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động cuả HS
A.KTBC:3’
Kể tên các đồ chơi, và trò chơi, mà em biết?
HSTL -NX
B.Dạy bài mới :33’
Hoạt động 1:Giới thiệu bài:
Hoạt động 2:Tìm hiểu VD
Bài1:(Phần nhận xét)
Mẹ ơi con tuổi gì?
Bài 2:VD
a,Thưa cô ,cô có thích mặc áo dài không ạ?
Thưa cô ,cô có thích ca sĩ Mỹ Linh không ạ ?...
b, Bạn có thích thả diều không ?
Bạn thích xem phim gì ?..
GV giới thiệu bài
*Gọi HS đọc y/c ,nội dung bài1
- Tìm câu hỏi trong đoạn thơ?
- Tìm những từ ngữ thể hiện thái độ của người con ?
-Gv: khi muốn hỏi chuyện khác chúng ta cần giữ phép lịch sự như thưa gửi ,xưng hô cho phù hợp :ơi,ạ, thưa, dạ
Gọi đọc yêu cầu bài 2
HS thảo luận cặp đôi nối tiếp đặt câu hỏi
Gọi đọc bài làm
GV nhận xét khen những HS đặt câu hay
- Khi đặt câu hỏi ta lưu ý gì?
-HS đọc đoạn thơ
-Lời gọi :mẹ ơi
HS nghe
HS đọc yêu cầu bài 2
HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi
Theo hai phần a,b
-HS đọc bài làm NX
-Đầu câu viết hoa ,cuối câu có dấu chấm hỏi
Bài 3 : Đáp án
Cần tránh câu hỏi làm phiền lòng người khác ,gây cho người khác buồn chán .
*Gọi đọc yêu cầu bài 3
- Theo em để giữ phép lịch sự ,cần tránh những câu hỏi ntn ?
-Cho HS lấy VD
Thưa bác sao bác hay sang nhà cháu mượn nồi thế ạ?...
-HS đọc bài 3 và trả lời
-HS nêu VD
Hoạt động 3: Ghi nhớ SGK
- Để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác thì cần chú ý những gì ?
-HS nêu ghi nhớ SGK
Hoạt động 4:Luyện tập
Bài 1:a,Quan hệ giữa hai nhân vật là thầy và trò
Thầy yêu ,quý trò ,trò lễ phép
b,Quan hệ giữa thù địch và cậu bé yêu nước
*Gọi HS đọc yêu cầi bài 1 thảo luận cặp đôi trả lời
-Quan hệ giữa hai nhân vật ở phần a ntn ?ở phần b ntn?
- Qua cách hỏi đáp ta biết được điều gì về nhân vật ?
Hs đọc nối tiếp yêu cầu bài 1
HS TL
-Biết được tính cách và mối quan hệ của nhân vật
Bài 2:
Thưa cụ có chuyện gì xảy ra với cụ thế ạ?
Thưa cụ ,cụ đánh mất gì ạ ?
Thưa cụ ,cụ bị ốm sao ạ?
*Gọi HS đọc nội dung câu truyện
-Tìm các câu hỏi trong truyện ?
Nếu chuyển câu hỏi mà các bạn tự hỏi nhau để hỏi cụ thì hỏi ntn?
HS đọc yêu cầu bài
HS đặt câu hỏi
NX
C. Củng cố dặn dò:2’
- Làm thế nào để giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi?
-NX giờ học
HS nêu ghi nhớ
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
-Giúp HS rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có ba,bốn chữ số cho số có hai chữ số(chia hết,chia có dư) .
-Áp dụng để tính giá trị của biểu thức số
-Rèn kĩ năng tính toán.
II Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:3’
Gọi HS chữa bài cũ
HS chữa bài cũ - NX
B. Dạy bài mới :33’
*Giới thiệu bài :
* HD ôn tập :
Giới thiệu bài
HS nghe
1. Ôn chia cho số có hai chữ số .
Bài 1:
855 45 579 36
405 19 219 16
0 3
9009 33 9276 39
249 273 147 237
99 306
0 33( dư 33)
2. Tính giá trị của biểu thức
Bài 2b
b, 46857+ 3444:28
= 46857+123= 46980
8064 :64 x37, 601759- 1988:14
3. Giải toán có lời văn.
Gọi đọc yêu cầu bài 1
Gọi HS chữa bài NX
-Nêu thứ tự thực hiện phép chia ?
HS đọc yêu cầu bài2
Gọi HS lên bảng làm bài
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính ?( Nhân chia trước ,cộng trừ sau )
Gv chuyển ý
HS đọc yêu cầu
HS chữa bài Nx
HSTL
HS đổi vở KT , đánh giá nx nhau
HS đọc yêu cầu bài 2
HS chữa bài NX
HSTL
Bài 3: chiều
Số nan hoa cần để lắp một xe là :
36 x2 = 72 (nan hoa )
Vậy 5260 nan hoa lắp được số xe đạp và thừa số cái là :
5260 :72 = 73 dư 4 nan hoa
Đáp số : 73 xe đạp thừa 4 nan hoa
Gọi đọc yêu cầu bài 3
- Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
- Mỗi chiếc xe đạp có mấy bánh ?
- Để lắp được chiếc xe đạp cần bao nhiêu nan hoa ?
HS đọc yêu cầu bài 3
HS chữa bài NX
Đổi vở KT bài của nhau
C. Củng cố dặn dò :2’
-Hôm nay ta ôn những kiến thức nào ?
HS đọc lại các mục 1,2,3
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÝ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TT)
I Mục tiêu :Sau bài học HS
-Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống
-Dựa vào ảnh mô tả về chợ phiên.
-Biết được công việc chính phải làm trong quá trình tạo nên sản phẩm gốm .
-Giáo dục HS có ý thức tìm hiểu về vùng ĐBBB,tự hào ,trân trọng sản phẩm nghề thủ công ,các thành quả lao động .
II Đồ dùng dạy học :
Tranh trong SGk,bản đồ VN , bảng nhóm ghi các thông tin
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC :3’
Kể tên các cây trồng và vật nuôi ở vùng ĐBBB?
HSTL NX
B. Dạy bài mới :35’
* Giới thiệu bài :
GV giới thiệu bài NX
Hoạt động 1.
1 ĐBBB - Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống .
Hoạt động 2:
2. Các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm .
Cho đọc SGK và quan sát H9,
Thảo luận nhóm làm vào bảng nhóm
Gọi đọc bài NX
Tên làng nghề
Sản phẩm nổi tiếng
Vạn Phúc
Bát Tràng
Kim Sơn
Đồng Sâm
Đồng Kị
Chuyên Mĩ
Lụa
Gốm sứ
Chiếu cói
Chạm bạc
Đồ gỗ
Khảm trai
- Kể tên các làng nghề thủ công của người dân ở ĐBBB?
- Kể tên các sản phẩm nổi tiếng mà họ làm ra ?
Cho quan sát tranh trong SGK
- Đồ gốm làm từ nguyên liệu gì ?
- ĐBBBcó điều kiện gì thuận lợi để phát triển nghề gốm?
-Nêu tên các công đoạn sản xuất gốm ?
HS quan sát tranh và thảo luận làm bài
HS dựa vào bảng trả lời
-Đất sét ( Đất cao lanh)
-Có đất phù sa màu mỡ
-1. Nhào đất,2. Phơi gốm
3. Vẽ hoa , 4.Tráng men
5. Nung gốm
6 .Các sản phẩm gốm.
Hoạt động 3:
3.Phiên chợ ở ĐBBB.
- Ở ĐBBB các hoạt động mua bán diễn ra ở đâu?
Cho quan sát tranh và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
1. Cách bày bán hàng ở phiên chợ?
2. Nguồn gốc hàng hoá ở phiên chợ?
3. Người đi chợ mua bán ?
Phiên chợ
HS quan sát tranh
HS đọc câu hỏi ở bảng nhóm trả lời
Hoạt động 4:
4 .Giới thiệu về hoạt động sản xuất ở ĐBBB.
C.Củng cố dặn dò:2’
Cho HS quan sát tranh dựa vào tranh trả lời
- Hãy mô tả các hoạt động trong tranh?
- Mô tả về một phiên chợ ?
-> Qua bài này ta ghi nhớ điều gì?
HS quan sát tranh và mô tả
-VD:Người dân đi chợ đông,hàng hoá do người dân làm ra ,bày bán hàng ngay trên mặt đất ,ai đi chợ cũng rất vui vẻ ..
-HS nêu ghi nhớ của bài
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY
..............................................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 15.doc