Giáo án các môn khối 5, kì I - Tuần 1

Kể chuyện

Tiết 1: LÝ TỰ TRỌNG

I. MỤC TIÊU

- HS biết kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. Rèn kĩ năng nghe, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn.

- HS có tinh thần yêu nước và ý thức tự giác trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: Bảng phụ, mẩu chuyện kể về Lý Tự Trọng.

- HS: SGK, Kể chuyện theo tranh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc28 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 5, kì I - Tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từng đoạn, cả lớp nhận xét: + Đoạn văn a: từ “kiến thiết” và “xây dựng” có thể thay đổi vị trí cho nhau vì nghĩa của chúng giống nhau. + Đoạn văn b: các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay đổi vị trí cho nhau vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn. - HS nối tiếp nhau trả lời. - HS đọc SGK 2 HS đọc to. - HS thảo luận và trả lời. + nước nhà- non sông. + hoàn cầu- năm châu. - HS đọc. - HS thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi. - HS trả lời.(Vì các từ này đều có nghĩa chung là vùng đất nước mình, có nhiều người cùng chung sống). - HS phát biểu. (từ hoàn cầu, năm châu cùng có nghĩa là khắp mọi nơi khắp thế giới. - HS đọc - HS thảo luận và làm bài theo nhóm 4 bạn. - Các nhóm trình bày bài - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS viết lại vào vở. - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - 5-7 HS nêu câu của mình HS khác nhận xét - HS trả lời (Vì trong mỗi hoàn cảnh nói nó biểu thị những cảm xúc, thái độ riêng). - HS lắng nghe và thực hiện. Kể chuyện Tiết 1: LÝ TỰ TRỌNG I. MỤC TIÊU - HS biết kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. Rèn kĩ năng nghe, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn. - HS có tinh thần yêu nước và ý thức tự giác trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Bảng phụ, mẩu chuyện kể về Lý Tự Trọng. - HS: SGK, Kể chuyện theo tranh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ (2’) Kiểm tra SGK và đồ dùng của HS. 2. Dạy bài mới (30’) a) Giới thiệu bài (1’) - Em biết gì về anh Lý Tự Trọng? - GV: Lý Tự Trọng tham gia CM từ khi mới 13 tuổi. Những chiến công và sự hi sinh của anh được biết đến như là một huyền thoại b) GV kể chuyện (8’) - GV kể lần 1 và viết tên nhân vật lên bảng. - GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh. - Hướng dẫn HS giải nghĩa các từ khó: sáng dạ, mít tinh, luật sư, tuổi thành niên, quốc tế ca. Hỏi: + Câu chuyện có những nhân vật nào? + Anh Lý Tự Trọng được cử đi học nước ngoài từ khi nào? + Về nước anh làm nhiệm vụ gì? + Hành động dũng cảm nào của anh Trọng làm em nhớ nhất? c) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (12’) Bài tập 1. - HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh. - Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyết minh để chốt lại ý kiến đúng. - Nhận xét bổ sung. d) HS kể trước lớp (9’) Bài tập 2-3. - HD học sinh kể: + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của thầy cô. + Kể xong cần trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - HD rút ra ý nghĩa. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về con người Việt Nam? - Dặn HS về kể lại chuyện cho người thân nghe - HS kiểm tra chéo nhau. - HS trả lời theo hiểu biết của mình. - HS nghe và quan sát tranh minh hoạ - HS nghe và xem tranh. - HS nghe. + Lý Tự Trọng, tên đội tây, mật thám Lơ- grăng, luật sư. + Anh được cử đi học nước ngoài năm 1928. + Anh làm nhiệm vụ liên lạc, chuyển và nhận thư từ tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đường tàu biển. + HS tự trả lời. - Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi. - Phát biểu lời thuyết minh cho tranh + Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ, được cử ra nước ngoài học tập + Tranh 2: Về nước, anh được giao nhiệm vụ chuyển và nhận thư từ, tài liệu troa đổi với các tổ chức đảng bạn qua đường tàu biển. + Tranh 3: Lý Tự Trọng rất nhanh trí, gan dạ và bình tĩnh trong vông việc + Tranh 4: Trong một buổi mít tinh anh đã bắn chét tên mật thanứm, cứu đồng đội và bị giặc bắt + Tranh 5: trước toà án của giặc, anh hiên ngang khẳng định lí tưởng cách mạng của mình + Tranh 6: Ra pháp trường, Lý Tự Trọng vẫn hát vang bài quốc tế ca - Đọc lại lời thuyết minh. - Nêu và đọc to yêu cầu nội dung. - Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn - Kể toàn bộ câu chuyện. - 2-3 em thi kể diễn cảm trước lớp. - Nhận xét đánh giá. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS nêu. - HS nghe và thực hiện. Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2018 Buổi chiều Kĩ thuật Tiết 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (tiết 1) I. MỤC TIÊU - Biết cách đính khuy hai lỗ, đính được khuy hai lỗ đúng, tương đối chắc chắn. - HS biết tự phục vụ, giải quyết vấn đề. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Mẫu đính khuy hai lỗ; một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. - HS: Bộ dụng cụ cắt- khâu -thêu lớp 5 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức (2’) 2. Dạy bài mới (30’) a) Giới thiệu bài (1’) b) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu (10’) - GV giới thiệu mẫu và đặt câu hỏi. - GV đưa mẫu đính khuy hai lỗ- hướng dẫn hs quan sát mẫu kết hợp H.1b/sgk và đặt câu hỏi sgk. + Về đường chỉ đính khuy + Khoảng cách giữa các khuy trên sản phẩm. - GV tóm tắt lại nội dung như sgk. c) Hoạt động 2: Hướng dẫn hs thao tác kĩ thuật (20’) - HD HS đọc mục 1, quan sát H.2/sgk và TLCH. - Yêu cầu HS quan sát uốn nắn và hd nhanh. - Yêu cầu HS nêu cách chuẩn bị đính khuy, HD HS đặt khuy vào điểm vạch dấu. - HD HS quan sát h.5 sgk và nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy. - GV làm lại , gọi 1-2 HS làm lại. - Yêu cầu hs thực hành. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS kiểm tra chéo nhau sách, vở, đồ dùng học tập. - HS quan sát khuy đính trên sản phẩm. - HS nhận xét về khoảng cách giữa các khuy so sánh vị trí. - HS đọc lướt các nội dung sgk mục II sgk và nêu tên các bước trong quy trình đính khuy. - HS thực hiện yêu cầu của giáo viên. - HS quan sát - HS cả lớp thực hành theo hướng dẫn GV. - HS nêu lại các bước thực hiện. - HS thực hành. Khoa học Tiết 1: SỰ SINH SẢN I. MỤC TIÊU - HS nhận biết được mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. Bước đầu hiểu được ý nghĩa của sự sinh sản. HS có kỹ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con cái có đặc điểm giống nhau. - HS bước đầu có được tình cảm gắn bó trong gia đình, quan hệ với những người có cùng huyết thống, yêu thương bố mẹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Bộ phiếu dùng cho trò chơi: “Bé là con ai”, hình trang 4,5 sgk. - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức (2’) Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập môn Khoa học của HS. 2. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Giới thiệu chương trình môn Khoa học lớp 5. - Giới thiệu chủ đề “Con người và sức khoẻ”; Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Thực hiện yêu cầu 1 (ý 1) bằng hình thức tổ chức trò chơi “Bé là con ai”theo nhóm đôi. - GV phổ biến cách chơi, phát phiếu dùng cho trò chơi. - Tổ chức cho HS chơi theo hướng dẫn. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Đặt câu hỏi thảo luận: + Tại sao chúng ta tìm được bố mẹ cho các em bé? + Qua trò chơi, các em rút ra được điều gì? Kết Luận: Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố ,mẹ của mình. Hoạt động 3: Thực hiện yêu cầu 1 (ý 2) bằng hình thức thảo luận nhóm đôi với các hình trang 4, 5 SGK: - Yêu cầu HS QS hình, đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. - Thảo luận, trình bày kết quả thảo luận. Kết Luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, giòng họ được duy trì kế tiếp nhau. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Gọi HS hệ thống bài. - Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết trong sgk; chuẩn bị cho bài: “Nam hay nữ”. - Nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị. - HS theo dõi. - HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn. - HS thảo luận ,phát biểu ý kiến. - HS nhắc lại kết luận cho HĐ trên. - HS quan sát hình, đọc lời thoại, thảo luận nhóm đôi; trình bày KQ thảo luận. - HS liên hệ, giới thiệu về gia đình mình. - Nhắc lại KL cho HĐ trên. - HS hệ thống lại nội dung bài. - Đọc mục Bạn cần biết trang 5 SGK. Luyện tập Toán ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU - HS biết đọc viết phân số, viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. Rèn kĩ năng viết phân số nhanh chính xác, kĩ năng trả lời câu hỏi. - HS biết tự học, giải quyết vấn đề; chăm chỉ học bài và làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Các tấm bìa, phấn màu, thước. - HS: Bảng con, phấn, thước kẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức (3’) - GV kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập môn toán của học sinh. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu chương trình SGK lớp 5 và bài học 2.2. Nội dung a) Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số (5’) - GV cho HS quan sát tấm bìa, nêu nội dung - Gọi một số HS đọc lại. - Giáo viên lần lượt cho HS tìm ra và đọc các phân số ứng với những tấm bìa còn lại. b) Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số: (5’) - GV đưa các ví dụ cho HS rút ra nhận xét và kết luận (SGK) c) Thực hành: (16’) Bài 1 - Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm miệng. - GV nhận xét chữa bài. Bài 2 - Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bảng con. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3, 4 - Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vở. - GV chấm bài nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò (4’) - Yêu cầu một số HS đọc phân số để các bạn khác viết vào bảng con. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau - HS kiểm tra theo nhóm, bàn. - HS quan sát., nêu nội dung. - HS đọc lại. - Một băng giấy được chia thành ba phần bằng nhau, tô màu hai phần, tức là tô màu hai phần ba băng giấy, ta có phân số: đọc là: hai phần ba. - HS nêu các phân số và đọc các phân số đó: - HS nêu đặc điểm của phân số: Phân số gồm tử số và mẫu số giữa tử số và mẫu số được ngăn cách bởi một vạch ngang. - HS đọc yêu cầu - HS làm bài - Cả lớp nhận xét. Bài 2 - HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm bảng con. - Cả lớp chữa bài nhận xét. Bài 3, 4 - HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vở. - Cả lớp nộp bài chấm. 32 =; 1000 = 1 = ; 0 = -HS thực hiện, sau đó xác định tử số, mẫu số của các phân số đó trong nhóm đôi. - HS về nhà thực hiện. Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2018 Tập đọc Tiết 2: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I. MỤC TIÊU - Hs đọc lưu loát, ngát nghỉ hơi đúng và đọc diễn cảm được bài. HS hiểu biết thêm về môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam . Rèn đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, từ ngữ khó. HS biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm dãi, dịu dàng. - HS yêu quang cảnh nơi làng quê, biết lắng nghe, chia sẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Bảng phụ, phấn màu. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ (3’) - Gọi HS đọc bài: Thư gửi các học sinh - GV nhận xét, đánh giá 2. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài (1’) b) Luyện đọc (12’) - GV đọc bài 1 lượt (đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm) - GV chia bài làm 2 đoạn để đọc, mỗi lần xuống dòng được coi là một đoạn. + Đoạn 1: câu mở đầu. + Đoạn2: tiếp theo đến như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. + Đoạn 3: tiếp theo đến Qua khe giậu ló ra những quả ớt đỏ chói. + Đoạn 4: còn lại. - GV kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK) c) Tìm hiểu bài (12’) Câu 1(SGK) - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời cá nhân Câu 2 (SGK) - Yêu cầu HS đọc đoạn 2: Trả lời cá nhân Câu 3 (SGK) - HS làm việc nhóm H: Em thấy bức tranh làng quê như thế nào? d) Đọc diễn cảm (7’) - GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc - GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 3. - GV đọc diễn cảm 1 lần. giọng đọc thể hiện chậm dãi, dịu dàng. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Yêu cầu HS nêu nội dung bài ? - GV nhận xét giờ học. - 2 HS đọc. - Cả lớp nhận xét. - HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn. quan sát tranh minh họa bài tập đọc. - HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.kết hợp đọc chú giải. - Từ khó: cây lụi, kéo đá, hợp tác xã. - HS luyện đọc theo cặp lần 2. - HS đọc thầm cả bài: - 2 HS trả lời + Lúa: vàng xuộm, nắng vàng hoe, tàu lá chuối: vàng ối - 4 HS trả lời + Vàng xuộm: Màu vàng đậm thể hiện lúa đã chín . + Vàng lịm : Thể hiện màu vàng của quả chín . .. - 2 nhóm trả lời - Thời tiết ; Quang cảnh không có cảm giác héo tàn .Ngày không nắng không mưa - Con người : Không ai tưởng đến ngày hay đêm là ra đồng ngay . - Bức tranh làng quê rất sinh động giúp cho các em hiểu biết thêm về môi trường của làng quê Việt Nam - HS tự tìm hiểu cách đọc diễn cảm đoạn. - HS lắng nghe. - Luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm giữa các cá nhân. Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. - 2 HS nêu - Về nhà học bài Chính tả (nghe – viết) Tiết 1: VIỆT NAM THÂN YÊU I. MỤC TIÊU - HS nghe viết đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát; tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập (BT2), thực hiện đúng bài tập 3. - HS biết lắng nghe, tự học, giải quyết vấn đề. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to. - HS: Vở bài tập, bút chì, bảng con, phấn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức (3’) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh. - Tổ chức cho HS hát tập thể bài Quê hương tươi đẹp. 2. Dạy bài mới (30’) a) Giới thiệu bài(1’) b) Hướng dẫn HS nghe, viết (19’) - GV đọc bài chính tả một lượt. - Gọi HS nêu thể thơ, cách trình bày bài thơ, những từ dễ viết sai. - Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - Đọc từng dòng thơ cho HS viết , mỗi dòng thơ đọc 3 lượt. - Đọc lại toàn bài chính tả một lượt. - GV chấm chữa 7 – 10 bài. - Nhận xét chung. c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả (10’) Bài tập 2 - Dán 3 tờ phiếu khổ to ghi từ ngữ, cụm từ có tiếng cần điền, mời 3 HS lên bảng thi trình bày đúng, nhanh kết quả làm bài. Bài tập 3 - GV gắn bảng phụ lên bảng, yêu cầu HS làm bài vào VBT. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học, khen HS có ý thức học tốt. - Yêu cầu những HS viết sai chính tả về nhà viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã viết sai, ghi nhớ quy tắc viết chính tả với g/gh; ng/ngh; c/k. - Cả lớp hát bài Quê hương tươi đẹp. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm bài chính tả. - HS phát biểu nội dung bài thơ. - HS nêu - HS luyện viết từ khó, dễ lẫn vào bảng con. - HS nhắc lại. - HS nghe viết vào vở. - HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. - Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc tự đối chiếu SGK để chữa những chữ viết sai xuống dưới. - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS làm vào vở bài tập. - 3 HS lên bảng thi trình bày. - Cả lớp nhận xét, chia sẻ, sau đó sửa bài theo lời giải đúng. - HS đọc yêu cầu bài tập, sau đó làm vào VBT. - Một số HS trình bày. - Cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. HS nhắc lại quy tắc viết g/gh; ng/ngh; c/k. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Toán Tiết 2: ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU - Học sinh nắm được các tính chất cơ bản của phân số, biết áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số. Rèn kỹ năng sử dụng tính chất của phân số vào giải toán. - HS có khả năng tự học, giải quyết vấn đề, biết chia sẻ, lắng nghe, chăm chỉ học bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Phấn mầu, thước. - HS: Bảng con, phấn, thước, nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ (2’) - Gọi 3 HS lên bảng viết và đọc phân số. 2. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài (1’) - GV giới thiệu trực tiếp b) Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số (5’) Đua ví dụ, yêu cầu học sinh làm. Ví dụ 1: Ví dụ 2: Hoạt động 2: Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số (5’) - GV đưa các ví dụ cho học sinh tự rút gọn và quy đồng c) Thực hành (19’) Bài 1 - Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bảng con. - GV nhận xét chữa bài. Bài 2 - Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vở. - GV gọi HS nhận xét chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Yêu cầu HS nhắc lại cách quy đồng và rút gọn phân số. - GV dặn HS chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng làm. HS khác quan sát, nhận xét. - Học sinh tự thực hiện sau rút ra kết luận - Khi ta nhân hay chia cả tử số và mẫu số cho cùng một số tư nhiên khác 0 ta được 1 phân số mới bằng phân số đã cho - HS thực hiện vào nháp, 3 HS lên bảng làm. Rút gọn phân số Quy đồng mẫu số của phân số: vàvà - HS đọc yêu cầu - HS làm bảng con. - HS nhận xét chữa bài. + Tương tự hai phép tính còn lại. - HS đọc yêu cầu - HS làm vở. - HS nhận xét chữa bài. - 2 HS nhắc lại Khoa học Tiết 2: NAM HAY NỮ? I. MỤC TIÊU - HS biết phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. Rèn kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ. Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về vai trò của nam và nữ. - HS tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ, đoàn kết, yêu thương bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Các hình minh hoạ trang 6 -7 SGK, hình 3 – 4, bảng nhóm. - HS: chuẩn bị hình vẽ (đã giao từ tiết trước). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ (3’) Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm giống nhau giữa đứa trẻ với bố mẹ? 2. Dạy bài mới (30’) a) Hoạt động 1: Tìm hiểu sự khác nhau giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học (12’) - GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp với hướng dẫn như sau: + Cho bạn xem tranh em vẽ bạn nam và bạn nữ, sau yêu cầu bạn cho biết vì sao bạn nhận ra bạn nam và bạn nữ? + Trao đổi với nhau để tìm một số điểm giống và khác nhau giữa bạn nam và bạn nữ. + Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái? - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời GV KL: Ngoài những đặc điểm chung, nam và nữ có sự khác biệt về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh sản. b)Hoạt động 2: Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ (10’) - Yêu cầu HS thảo luận thành nhóm 4: Đọc và tìm hiểu nội dung trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. Mỗi nhóm nhận 1 bảng phụ để ghi kết quả - Mời các nhóm trình bày bài trên bảng - Nhận xét, giúp HS thống nhất kết quả, khen nhóm thảo luận tốt. - KL: Giữa nam và nữ có những điểm khác biệt về mặt sinh học song lại có rất nhiều điểm chung về mặt XH. c) Hoạt đông 3: Vai trò của nữ (8’) - GV cho HS quan sát hình 4 trang 9 SGK và hỏi: ảnh chụp gì? Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì? - GV nêu: Như vậy không chỉ nam mà nữ cũng có thể chơi đá bóng. Nữ còn làm được những gì khác? Em hãy nêu một số ví dụ về vai trò của nữ ở trong lớp, trong trường và địa phương hay ở những nơi khác mà em biết (GV ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng) - H: Em có nhận xét gì về vai trò của nữ? - GV kết luận. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - Học sinh nêu điểm giống nhau - 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành 1 cặp cùng làm việc theo hướng dẫn. + Vẽ bạn nam và bạn nữ khác nhau vì giữa nam và nữ có nhiều điểm khác nhau. + Giữa nam và nữ có nhiều điểm giống nhau như có các bộ phận trong cơ thể giống nhau, cùng có thể học, chơi, thể hiện tình cảm, ... nhưng cũng có nhiều điểm khác nhau như nam thì thường cắt tóc ngắn, nữ lại để tóc dài, nam mạnh mẽ, nữ lại dịu dàng... + Khi một em bé mới sinh ra người ta dựa vào bộ phận sinh dục để biết đó là bé trai hay bé gái. - 1 cặp HS báo cáo, các cặp khác nêu bổ sung các ý kiến không trùng lặp. - Nghe GV hướng dẫn nội dung thảo luận. - Nhận bảng phụ và thảo luận, trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS cùng quan sát ảnh, sau đó một vài HS nêu ý kiến của mình. - HS tiếp nối nhau nêu trước lớp, mỗi HS chỉ cần đưa ra 1 ví dụ. + Trong trường: nữ làm hiệu trưởng, hiêu phó, dạy học, tổng phụ trách..... + Trong lớp: nữ làm lớp trưởng, tổ trưởng, chi đội trưởng, lớp phó.... + Ở địa phương: nữ làm giám đốc, chủ tịch uỷ ban nhân dân, bác sĩ, kĩ sư..... - Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi + Phụ nữ có vai trò rất quan trọng trong xã hội. Phụ nữ làm được tất cả mọi việc mà nam giới làm, đáp ứng được nhu cầu lao động của xã hội. - HS lắng nghe và thực hiện. Buổi chiều Tập làm văn Tiết 1: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU - HS hiểu được cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm: Mở bài, thân bài, kết bài, và yêu cầu của từng phần. HS Biết phân tích được cấu tạo của bài văn tả cảnh. Bước đầu biết cách quan sát một cảnh vật và ghi lại những điều quan sát được. Rèn kĩ năng sử dụng từ khi viết văn. - HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê nơi mình đang sinh sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Bảng phụ, phấn màu. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức (2’) - GV giới thiệu chương trình tập làm văn lớp 5. 2. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài (1’) + GV hỏi: Theo em bài văn tả cảnh gồm mấy phần? là những phần nào? b) Nội dung (15’) Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Hỏi?: Hoàng hôn là thời điểm nào trong ngày? - GV giảng một số từ khó - Cho HS đọc thầm và tìm Mở bài, thân bài, kết bài. - Gọi 1 nhóm trình bày. - Nhận xét + H: Em có nhận xét gì về phần thân bài của bài văn “Hoàng hôn trên sông Hương” - Liên hệ việc bảo vệ môi trường để có thiên nhiên tươi đẹp. Bài 2 - GV kẻ bảng lớp cho HS làm . + Qua ví dụ trên em thấy bài văn tả cảnh gồm phần nào? Nhiệm vụ từng phần đó là gì? - Ghi nhớ: SGK c) Luyện tập (15’) - GV nêu yêu cầu - Gọi HS đọc bài văn + yêu cầu HS xác định mở bài, thân bài, kết luận trong bài văn và nêu nội dung của từng đoạn. - Nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Yêu cầu HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? - GV nhận xét tiết học. - HS suy nghĩ, dựa vào cấu tạo các bài đã học: bài văn tả cảnh gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Bài 1: - 1 HS đọc bài. + Hoàng hôn là khoảng thời gian vào cuối buổi chiều. + Màu ngọc lam, nhạy cảm, ảo giác - HS đọc theo nhóm bàn - Trao đổi trong nhóm sau đó trình bày: Bài văn tả cảnh gồm 3 phần: mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. - HS nêu: đoạn thân bài có 2 đoạn; đoạn 1 tả sự thay đổi về màu sắc.đoạn 2 tả hoạt động của con người. - HS nêu những việc làm để có môi trường không bị ô nhiễm và không khí trong lành. - HS làm bảng, vở: + Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh. + Bài Hoàng hôn trên sông Hương tả sự thay đổi phong cảnh theo thời gian. - HS đọc Ghi nhớ SGK. - HS đọc lại yêu cầu - 1-2 HS đọc bài - Đọc kĩ bài văn: Nắng trưa. - Xác định từng phần của bài. - Tìm nội dung chính từng phần. - Xác định trình tự miêu tả cảu bài văn. - Trình bày, nhận xét + Mở bài: câu đầu nêu nhận xét chung về nắng trưa. + Thân bài: Tả cảnh vật trong nắng trưa gồm 4 đoạn.... + Kết bài: Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa - đây là kết bài mở rộng. - 2 HS nêu. - HS về nhà thực hiện. Toán Tiết 3: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU - Củng cố cách so sánh hai phân số cùng mẫu số. Rèn cho HS về so sánh hai phân số. - HS có ý thức chăm học, tự giác làm bài tập, biết chia sẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Thước kẻ, phấn màu. - HS: Nháp, thước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ (3’) - Gọi 2 HS lên bảng nêu: Cách tìm phân số mới bằng phân số đã cho. - Nhận xét 2. Bài mới a) Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu trực tiếp b) Ôn tập cách so sánh hai phân số (10’) - GV đưa các phân số cho HS so sánh và rút ra kết luận và và - Gọi HS nêu kết luận - Nhận xét chốt lại cách so sánh hai số thập phân c) Thực hành (18’) Bài 1 - Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bảng con. - GV nhận xét chữa bài. Bài 2 - Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vở. - GV nhận xét chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Gọi HS nêu cách so sánh hai phân số. - Củng cố nội dung bài. - 2 HS nêu. - HS làm bài nháp. - Chữa bài Vì nên - HS nêu cách so sánh (SGK) - HS đọc yêu cầu - HS làm bảng con. - HS nhận xét chữa bài. - HS đọc yêu cầu - HS làm vở. - Chữa bài. a) b) HS làm tương tự - 2 HS nêu. Giáo dục địa phương Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2018 Tập làm văn Tiết 2: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU - HS nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài “Buổi sớm trên cánh đồng” (BT1). Lập được dàn bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2). Rèn kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả cảnh. - HS ham học môn văn và có ý thức giữ gìn sức khoẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Giấy khổ to, bút dạ. - HS: Sưu tầm tranh ảnh về vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ (3’) - Gọi 2 HS lên bảng nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? - GV nhận xét, đánh giá 2. Dạy bài mới (30’) a) Giới thiệu bài (1’) b) Hướng dẫn HS làm bài tập (14’) Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài theo cặp GV hướng dẫn giúp đỡ HS gặp khó khăn, yêu cầu HS ghi lại ý chính trong câu hỏi - Gọi HS trả lời câu hỏi: + Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu? + Tác giả đã quan sát sự vật bằng các giác quan nào? + Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ? - GV nhận xét Buổi sáng trên cánh đồng sương lạnh giá khi đi đâu sớm các em cần chú ý đến sức khoẻ của mình ntn? c. Thực hành (15’) Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân Gợi ý: + Mở bài: Em tả cảnh gì ở đâu? vào thời gian nào? lí do em chọn cảnh vật để miêu tả là gì? +Thân bài: Tả nét nổi bật của cảnh vật • Tả theo thời gian • Tả theo trình tự từng bộ phận + Kết bài: Nêu cảm nghĩ, nhận xét của em về cảnh vật. - GV chọn bài làm tốt để trình bày mẫu 3. Củng cố, dặn dò (2’) -

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 1.doc