Giáo án các môn khối 5, kì I - Tuần 12

KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ

I. MỤC TIÊU

- HS biết cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc, thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhau, nhường nhịn người già em nhỏ.

- HS biết ứng xử phù hợp, tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng với người già em nhỏ.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Phấn màu, bảng phụ.

- Sách vở .

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc24 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 5, kì I - Tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài. Bài 2: (9’) - Cho HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm việc nhóm. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. Bài 3: (9’) - Cho HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vở - GV nhận xét khen HS . 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Yêu cầu tìm từ đồng nghĩa với từ : Bảo quản. - Nhận xét tiết học. - 1 HS lên bảng. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở, một nhóm làm bảng phụ - Chữa bài. - Ý a: phân biệt nghĩa cụm từ: Khu dân cư: khu dành riêng cho dân ở Khu sản xuất: khu vực làm việc của nhà máy Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó có các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ - HS nêu yêu cầu. - HS làm nhóm. Các nhóm trả lời miệng. + Bảo đảm: làm cho chắc chắn thực hiện được. + Bảo quản: giữ gìn cho khỏi hư hỏng .. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm vở, một em làm bảng phụ. - Chữa bài. Giữ gìn thay thế cho từ bảo vệ - 2 HS nêu Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU - HS biết kể bằng lời của mình câu chuyện đã nghe đã đọc nói về bảo vệ môi trường, hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện - HS biết lắng nghe, có ý thức tự giác trong học tập, tự tin khi trình bày trước đông người. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Phấn màu, tranh ảnh minh họa - HS: Nháp, bút III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ (3') 2. Bài mới a) Giới thiệu bài (1') b) Các hoạt động HĐ1. HD học sinh kể chuyện (9') - Gọi HS đọc đề và HD xác định đề. - Giải nghĩa từ: Bảo vệ môi trường. - HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk. - Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này. HĐ2. HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. (20’) - Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể. - Nhận xét, bổ sung. 3.Củng cố, dặn dò (2') -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. + 1-2 em kể chuyện giờ trước. - Nhận xét. - Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề. - Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu. - Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk. + Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý. - Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Thực hành kể chuyện. - Kể chuyện trong nhóm. - Thi kể trước lớp. - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét theo tiêu chuẩn: - Nội dung. - Cách kể. - Khả năng hiểu câu chuyện. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất. - Lắng nghe. Đạo đức KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ I. MỤC TIÊU - HS biết cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc, thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhau, nhường nhịn người già em nhỏ. - HS biết ứng xử phù hợp, tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng với người già em nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Phấn màu, bảng phụ... - Sách vở . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (3') 2. Bài mới a) Giới thiệu bài (2’) b) Các hoạt động HĐ1. (15') Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa. - Cho HS đọc câu chuyện. - GV lần lượt nêu các câu hỏi để giúp HS trả lời nhằm tìm ra kiến thức. - Nhận xét, kết luận. HĐ2. Thực hành (15') Làm bài tập 1. - Giao nhiệm vụ cho HS làm nhóm. - GV kết luận. - GV tuyên dương các nhóm thực hiện tốt. 3. Củng cố, dặn dò (2') - Gọi HS tóm tắt, nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Cả lớp hát một bài - HS đọc truyện: Sau đêm mưa. - Đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện. - Thảo luận theo nội dung các câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. - 1-2 em đọc phần Ghi nhớ (sgk) - Lớp chia nhóm. - Nhóm trưởng diều khiển nhóm mình đóng vai thực hành các nội dung trên. - Các nhóm trình diễn trước lớp. - Nhận xét, bình chọn. - Một số HS thực hiện yêu cầu. Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2018 Buổi chiều: Tập làm văn CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU - HS nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người, biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình. - HS biết tự học, chăm chỉ học bài, HS yêu quý người thân trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Bảng phụ - HS: Nháp, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (2’) 2. Bài mới a) Giới thiệu bài (1’) b) Các hoạt động HĐ1. Phần nhận xét Cấu tạo của bài văn tả người (12’) - GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Nhận xét, sửa sai, chốt lại ý đúng. - Gọi HS rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả người. - GV nhận xét và kết luận. HĐ2. Phần luyện tập Lập dàn ý chi tiết bài văn tả người thân trong gia đình (23’) - GV nêu yêu cầu. - Cho làm vào vở - Chấm bài. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - GV Yêu cầu HS nêu cấu tạo của bài văn tả người. - Cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau” - HS quan sát tranh - 1 HS khá đọc bài văn, HS khác theo dõi SGK. - 2 HS đọc câu hỏi gợi ý tìm hiểu cấu tạo bài văn. - Trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS rút ra nhận xét về ấu tạo của bài văn tả người. - HS làm vào vở, 2 HS làm ra bảng nhóm, dán kết quả. - Nhận xét, chia sẻ. - 1- 2 HS nêu. Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - HS thực hiện nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ... ; biết nhân nhẩm một số thập phân với số tròn chục, tròn trăm, giải bài toán có lời văn. - HS biết tự học, chăm chỉ học bài và làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Phấn màu - HS : Bảng con, phấn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra (2’) - Cho nêu quy tắc nhân một số thập phân với 10, 100. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới a) HĐ 1: Giới thiệu bài (1’) - GV giới thiệu trực tiếp b) HĐ 2: Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm ra nháp - Nhận xét, chữa bài. Bài 2. Đặt tính rồi tính a) 7,94 × 60 b) 34,8 × 900 c) 12,75 × 90 d) 81,34 × 800 - GV yêu cầu HS nhắc lại cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Gọi HS rút ra cáhc nhân nhẩm một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm. - GV chốt lại. - Cho HS tự lấy ví dụ và tính. Bài 3. - GV cho HS đọc đầu bài - Cho làm vở. - Chữa bài ( Thay 10,8 km = 11,8 km ; 9,52 km = 9,62 km ) 3. Củng cố, dặn dò (3’) -Yêu cầu nêu lại quy tắc nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,... - 2 HS nêu. - Học sinh theo dõi, lắng nghe. - HS đọc yêu cầu của bài - HS nhắ lại cách nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,... - HS làm ra nháp - 3 HS lên bảng làm - Chia sẻ bài làm. - HS đọc đề bài sau đó làm vào vở. - 4 HS lên bảng làm. - HS trình bày bài, nêu cách làm. - HS nêu cách nhân. - HS rút ra cách nhân nhẩm một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm. cc - HS nêu ví dụ và tính nhẩm. - HS đọc đầu bài, phân tích bài. - HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ. - Nhận xét, chữa bài. - 2 HS nêu. Luyện Toán: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU - HS thực hiện nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ... ; biết nhân nhẩm một số thập phân với số tròn chục, tròn trăm, giải bài toán có lời văn. - HS biết tự học, chăm chỉ học bài và làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Phấn màu - HS : Bảng con, phấn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra (2’) - Cho nêu quy tắc nhân một số thập phân với 10, 100. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới a) HĐ 1: Giới thiệu bài (1’) - GV giới thiệu trực tiếp b) HĐ 2: Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm ra nháp - Nhận xét, chữa bài. Bài 2. Đặt tính rồi tính a) 7,94 × 60 b) 34,8 × 900 c) 12,75 × 90 d) 81,34 × 800 - GV yêu cầu HS nhắc lại cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Gọi HS rút ra cáhc nhân nhẩm một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm. - GV chốt lại. - Cho HS tự lấy ví dụ và tính. Bài 3. - GV cho HS đọc đầu bài - Cho làm vở. - Chữa bài ( Thay 10,8 km = 11,8 km ; 9,52 km = 9,62 km ) 3. Củng cố, dặn dò (3’) -Yêu cầu nêu lại quy tắc nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,... - 2 HS nêu. - Học sinh theo dõi, lắng nghe. - HS đọc yêu cầu của bài - HS nhắ lại cách nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,... - HS làm ra nháp - 3 HS lên bảng làm - Chia sẻ bài làm. - HS đọc đề bài sau đó làm vào vở. - 4 HS lên bảng làm. - HS trình bày bài, nêu cách làm. - HS nêu cách nhân. - HS rút ra cách nhân nhẩm một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm. cc - HS nêu ví dụ và tính nhẩm. - HS đọc đầu bài, phân tích bài. - HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ. - Nhận xét, chữa bài. - 2 HS nêu. Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2018 Tập đọc HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. MỤC TIÊU - HS hiểu những phẩm chất cao quý của bầy ong: cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, đọc trôi chảy toàn bài thơ giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi những phẩm chất cao quý, đáng kính trọng của bầy ong. - HS biết lắng nghe, chia sẻ, tự học, chăm học, chăm làm, yêu lao động, đoàn kết, yêu thương bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Phấn màu - HS: Bút chì III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra (2’) - Yêu cầu Đọc bài : Mùa thảo quả - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài (2’) b) Các hoạt động HĐ1. Luyện đọc (10’) - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV nghe HS đọc, sửa lỗi về phát âm, giọng đọc cho HS, giúp các em hiểu nghĩa của các từ chú giải ( đẫm, rong ruổi, nói liền mùa hoa, men). - GV đọc bài: giọng nhẹ nhàng, thiết, cảm hứng ca ngợi những phẩm chất cao quý, đáng kính trọng của bầy ong. HĐ2. Tìm hiểu bài (10’) - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm dựa vào câu hỏi SGK sau đó cho 1 HS điều khiển lớp thảo luận, GV chốt ý. - GV gọi vài HS nêu nội dung bài. - GV nhận xét, kết luận. HĐ3. Đọc diễn cảm (8’) - GV đọc diễn cảm 2 khổ thơ cuối một lần. - GV cho HS tự luyện đọc diễn cảm đoạn mình thích. - Yêu cầu HS tự xác định cách đọc và thực hành đọc. - Yêu cầu HS tự nhẩm học thuộc lòng bài thơ. - GV cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng. - Nhận xét, khen ngợi HS. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Yêu cầu nêu nội dung bài học - GV nhận xét tiết học. - 1- 2 HS đọc - 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. - Luyện đọc theo cặp. - HS theo dõi cách đọc và luyện đọc. - Lớp nhận xét. - Luyện đọc theo cặp. - HS thảo luận theo nhóm đôi, sau đó 1HS lên điều khiển hoạt động nhóm. - HS trả lời các câu hỏi, chia sẻ, bổ sung cho nhau. - HS nêu nội dung bài. - HS lắng nghe. - HS tự luyện đọc diễn cảm đoạn thơ mình thích. - HS tự nhẩm thuộc lòng bài thơ. - HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng. - Bình chọn bạn đọc hay, thuộc. - 2HS nêu Chính tả (nghe – viết) MÙA THẢO QUẢ I. MỤC TIÊU - HS viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi, làm được bài tập 2 (a) bài 3 (a) về các từ có chứa âm s/ x, phát triển kĩ năng nghe – viết - HS biết tự học, lắng nghe, tự giác viết bài, mạnh dạn khi phát biểu ý kiến. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Phấn mầu, bảng nhóm - HS: Bảng con, phấn, nháp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ (3’) Yêu cầu HS tìm 5 từ láy âm n/l 2. Bài mới a) Giới thiệu bài (1’) b) Các hoạt động HĐ1. Hướng dẫn chính tả (7’) - GV gọi 1 HS đọc bài chính tả . - Yêu cầu HS nêu từ ngữ khó viết, dễ lẫn trong khi viết chính tả. - Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được. HĐ2. Viết chính tả (15’) - GV nhắc HS cách trình bày bài. -Hướng dẫn HS tư thế, cách cầm bút, - GV đọc bài cho HS viết . - GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi. - Nhận xét bài viết của HS. HĐ3. Luyện tập (8’) Bài 2. Cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm vào vở, 1 HS làm bảng nhóm. - Nhận xét. Bài 3 (a) Cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài. - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm. - Lớp quan sát nhận xét. - Lắng nghe - 1 HS đọc đoạn cần viết. -2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vở nháp. - HS viết bài. - Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để kiểm tra, soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề. - HS đọc yêu cầu. - 1HS làm bảng nhóm, HS khác làm vào vở. - 2 HS nêu. - HS đọc yêu cầu - HS làm bài ra nháp - HS trình bày bài làm - Nhận xét, chữa bài. Toán NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU - HS biết nhân một số thập phân với một số thập phân, biết phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán, vận dụng vào làm toán, có kĩ năng tính toán. - HS biết tự học, giải quyết vấn đề, chia sẻ, giúp đỡ nhau học tập, chăm chỉ học bài và làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Thước, phấn màu, bảng phụ - HS: Bảng con, phấn, thước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Dạy bài mới Các hoạt động HĐ1. Quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân (14’) - Bài toán: Một hình bình hành có chiều cao là 5,8dm, độ dài đáy là 6,4dm. Tính diện tích hình bình hành đó. - Gọi HS trình bày bài làm, cách làm. - GV nhận xét, bổ sung. - Gọi HS nêu cách nhân một số thập phân với một số thập phân. - GV yêu cầu HS tự lấy ví dụ nhân một số thập phân với một số thập phân và làm ra nháp. - GV nhận xét. HĐ2. Thực hành - luyện tập (17’) Bài 1. Đặt tính rồi tính a) 26,9 × 3,6 b) 0,36 × 5,7 c) 2,78 × 1,04 c) 98,42 × 8,93 - Cho HS làm vào vở, 4 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2. Điền dấu >, <, = vào ô trống: 2,36 × 4,2 4,2 × 2,36 8,95 × 7,3 7,3 × 8,95 - Nhận xét, kết luận. Bài 3 - Gọi HS đọc đầu bài - Cho HS làm bài vào vở. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Gọi HS nêu lại cách tính nhân một số thập phân với một số thập phân. - Nhận xét tiết học. - HS đọc đề, phân tích đề bài và làm ra nháp. - 1 HS lên bảng làm bài. - HS trình bày bài làm, chia sẻ cách làm. - HS rút ra quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. - HS lấy ví dụ và làm ra nháp, 3 HS lên bảng làm bài. - HS chia sẻ bài làm. - HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chia sẻ. - HS tính và làm bài ra nháp. - HS rút ra nhận xét phép nhân số thập phân với số thập phân có tính chất giao hoán, khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi. - HS đọc đầu bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ. - Chia sẻ, nhận xét. - 2 - 3 HS nêu. Khoa học SẮT, GANG, THÉP I. MỤC TIÊU - HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng, kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. - HS biết tự học, chăm chỉ học bài và làm bài, HS biết cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Cuốc, dây thép - HS: Nháp, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra (5’) - Yêu cầu + Nêu đặc điểm và công dụng của mây, tre, song. + Em bảo quản đồ dùng đó như thế nào? 2. Bài mới a) Giới thiệu bài (1’) b) Các hoạt động HĐ1. Đọc thông tin (10’) - GV yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời các câu hỏi SGK - Tr48 - Gọi HS trình bày từng câu hỏi. - GV nhận xét - kết luận HĐ2. Quan sát và thảo luận (18’) - Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình. GV nêu: Sắt là 1 kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt ... thực chất được làm bằng thép. 3. Củng cố, dặn dò ( 2’ ) - Cho HS Liên hệ việc giữ gìn đồ dùng trong gia đình và bảo vệ tài nguyên và khoáng sản trong thiên nhiên. - 2 HS trả lời - 2 HS đọc thông tin - HS làm việc cá nhân theo hướng dẫn của GV. + Sắt có trong các thiên thạch, có trong các quặng sắt. + Gang và thép là hợp kim của sắt và các-bon. + Gang cứng, giòn không thể uốn. Thép cứng, bền, dẻo - Quan sát cuốc, dây thép. - HS đọc lại nội dung - HS quan sát các hình trang 48 - 49 thảo luận theo cặp. - HS trình bày - HS khác nhận xét. + sắt được dùng làm nhà, đường sắt, cầu + gang được dùng làm nồi, mũi cày + thép được dùng để làm dao, kéo, dây thép.. - HS trả lời: đồ dùng bằng gang, thép dễ bị han gỉ Vì vậy khi sử dụng xong phảI rửa sạch và cất vào nơi khô ráo - 2 HS nêu. Buổi chiều: Lịch sử VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I. MỤC TIÊU - HS biết sau Cách mạng tháng Tám, nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, giặc ngoại xâm; các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống “giặc đói”, “giặc dốt”,. HS biết phân tích, tổng hợp, giải thích. - HS biết tự học, hợp tác, chia sẻ,; đoàn kết, yêu thương bạn bè, người thân, biết giúp đỡ mọi người phù hợp với khả năng khi họ gặp khó khăn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Tranh ảnh minh họa, phiếu học tập - HS: Nháp, bút, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về phong trào “Diệt giặc đói, giặc dốt” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi HS lên bảng kể lại một số sự kiện chính của buổi lễ Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập. - Nhận xét 2. Bài mới a) Giới thiệu bài (1’) b) Các hoạt động HĐ1. Những khó khăn của nước ta ngay sau Cách mạng tháng 8 (10’) - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: + Sau Cách mạng tháng 8/1945, nhân dân ta gặp những khó khăn gì? + Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì? + Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc” - GV nhận xét và chốt lại. HĐ2. Các biện pháp chống lại “giặc đói”, “giặc dốt” (12’) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo phiếu học tập: + Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là “giặc”? + Nếu không chống được hai thứ giặc này thì điều gì sẽ xảy ra? + Nêu các biện pháp nhân dân ta đã làm để chống giặc đói, giặc dốt. + Kết quả của các biện pháp đó. HĐ3. Quan sát ảnh tư liệu (5’) - Cho HS quan sát ảnh tư liệu - GV bổ sung và kết luận. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - 1 HS lên bảng kể lại. - HS trả lời, bổ sung cho nhau. - HS trả lời - HS phát biểu. - HS thảo luận nhóm 4, nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động, cử thư kí ghi tóm tắt ý kiến của các bạn. - Đại diện một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác chia sẻ, bổ sung. - HS quan sát ảnh tư liệu và phát biểu cảm tưởng. Tiết đọc thư viện: Kĩ thuật CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU - HS biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm một số sản phẩm yêu thích. - HS được phát triển năng lực tự phục vụ, tự giải quyết vấn đề, HS chăm làm, biết giúp đỡ gia đình một số việc phù hợp với khả năng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Một số sản phẩm cắt, khâu, thêu - HS: Phiếu học tập, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Các hoạt động HĐ1. Ôn tập (9’) - Gọi HS kể tên các dụng cụ và vật liệu dùng để cắt, khâu, thêu. - Gọi HS kể tên một số sản phẩm đã học về cắt, khâu, thêu. HĐ2. Chọn sản phẩm để thực hành (19’) - GV nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo các gợi ý sau: + Nói trong nhóm mình là mình làm sản phẩm gì, theo cá nhân hay theo nhóm. + Nếu chọn làm sản phẩm theo nhóm thì phân công chuẩn bị dụng cụ, vật liệu. - GV ghi tên các sản phẩm lên bảng. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Dặn HS chuẩn bị vật liệu và dụng cụ để tiết sau thực hành. - Nhận xét tiết học. - Một số HS kể tên. - 3 - 4 HS nêu. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Lắng nghe. Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2018 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Quan sát và lựa chọn chi tiết) I. MỤC TIÊU - HS nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu (Bà tôi, Người thợ rèn), hiểu: khi quan sát, khi viết một bài văn tả người, phải chọn lọc để đưa vào bài chỉ những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng, từ đó biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. - HS biết tự học, có tình cảm, yêu quý bà, mọi người lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Bảng phụ - HS: Nháp, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra (3’) - Yêu cầu nêu cấu tạo của bài văn tả người - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài (1’) b) Nội dung (29’) Bài 1: - Gọi HS đọc bài Bà tôi - Cho làm nháp. - Nhận xét. Bài 2: - Gọi HS đọc bài “Thợ rèn” - Cho làm vở. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học, chốt lại: Chọn lọc chi tiết tiêu biểu khi miêu tả sẽ làm cho đối tượng này không giống đối tượng khác; bài viết sẽ hấp dẫn, không lan man, dài dòng. - 2 HS làm theo yêu cầu. - Một HS đọc bài Bà tôi, - Trao đổi theo cặp, ghi những đặc điểm ngoại hình của người bà trong đoạn văn. - HS làm nháp, trình bày kết quả. +Mái tóc: đen, mượt, phủ kín hai vai + Đôi mắt: long lanh, dịu hiền + Khuôn mặt: đã có nhiều nếp nhăn - HS đọc bài “Thợ rèn” - HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ - Chữa bài. - HS nghe. - HS về nhà quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát một người mình thường gặp... để chuẩn bị cho tiết sau. Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU - HS nhận biết được một vài quan hệ từ thường dùng, biết tìm quan hệ từ trong câu; hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu, có kỹ năng sử dụng một số quan hệ từ thường gặp. - HS biết tự học, chăm chỉ và tự giác học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Phấn màu, bảng phụ. - HS: Bút III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ (2') 2. Bài mới a) Giới thiệu bài (2') - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. b) Hướng dẫn luyện tập (28') Bài 1. HD làm nhóm. - Gọi HS trình bày. - GV chốt lại ý đúng. Bài 2. HD nêu miệng - Nhận xét, chữa bài. Bài 3 - HD làm việc theo cặp. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 4 - HD làm bài vào vở. - Chấm bài. 3. Củng cố, dặn dò (3') - Gọi HS tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Học sinh làm theo yêu cầu. - Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các quan hệ từ trong trích đoạn. - Trình bày trước lớp. - Đọc yêu cầu bài 2 - Tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. - Đọc yêu cầu của bài. - Làm việc theo cặp + Báo cáo kết quả làm việc. - Đọc yêu cầu của bài. - Làm bài vào vở, chữa bài. - 1- 2 HS thực hiện yêu cầu. Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - HS biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; ..., vận dụng vào làm các bài tập, có kỹ năng nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;.... - HS biết tự học, giải quyết vấn đề, chăm chỉ học bài và làm bài, tự tin khi phát biểu ý kiến. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Phấn màu, thước, bảng phụ - HS: Bảng con, phấn, nháp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi 3 HS lên bảng lấy ví dụ và thực hiện tính nhân một số thập phân với một số thập phân, yêu cầu các HS khác tự làm vào nháp. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài (1’) b) Các hoạt động HĐ1. Quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với số 0,1; 0,01; 0,001;... (8’) - Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000;... - Yêu cầu HS tính ra bảng con: 124,75 × 0,1 569,84 × 0,01 - GV nhận xét, chốt lại, ghi bảng quy tắc. - Yêu cầu HS tự lấy ví dụ và làm ra nháp. HĐ2. Thực hành, luyện tập (20’) - Gọi một tổ lên viết phép tính nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;... - Cho HS làm bài vào vở. - GV nhận xét, chốt lại. Bài 2 - Gọi HS đọc đầu bài - Cho HS làm bài vào nháp, 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét, kết luận. Bài 3. Trên bản đồ tỉ lệ 1:2000 000, quãng đường từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Phan Thiết đo được là 9,9cm. Hỏi độ dài thật của quãng đường từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Phan Thiết là bao nhiêu km? - Cho HS làm vào vở, 2 HS lầm bảng phụ. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Gọi HS nêu lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;... - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng làm, HS khác làm vào nháp. - Nhận xét, chia sẻ. - HS nhắc lại quy tắc - HS làm vào bảng con, 2 HS lên bảng tính. - HS phát biểu, rút ra nhận xét về cách tính nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;... - HS nhắc lại cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;... - HS lấy ví dụ và làm ra nháp. - HS trao đổi bài làm, chữa bài cho nhau. - Tổ 2 lên bảng viết phép tính. - Lớp làm bài vào vở. - Một số HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chia sẻ. - HS đọc đầu bài. - HS làm bài ra nháp, 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chia sẻ. - HS đọc đầu bài, thảo luận cách làm. - HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài ra bảng phụ. - HS trình bày bài làm - Nhận xét, chia sẻ. - Một số HS nêu lại quy tắc. Sinh hoạt lớp: Buổi chiều: Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - HS biết nhân một số thập phân với một số thập phân, sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. - HS chăm chỉ, tự giác học tập, biết tự học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Phấn màu, bảng phụ. - HS: Nháp, bút, thước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ (3') 2. Bài m

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 12.doc