ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4)
I. MỤC TIÊU
- HS nghe - viết đúng bài chính tả “Chợ Ta-sken”, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài, tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút; biết đặt câu có quan hệ từ, cặp quan hệ từ, danh từ riêng.
- HS biết tự học, lắng nghe, chia sẻ; chăm chỉ, tự giác viết bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng con, phấn, giấy ô li
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
19 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 5, kì I - Tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”, biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc.
- HS biết tự học, thu thập xử lí thông tin, hợp tác nhóm; đoàn kết với bạn bè, yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng, bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Các hoạt động
HĐ1. Kiểm tra đọc (17’)
- Cho HS lên bốc thăm.
- Yêu cầu HS đọc bài đã gắp được và trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét.
HĐ2. Làm bài tập (14’)
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài ra nháp theo nhóm đôi.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Cho HS thảo luận nhóm 4.
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về luyện đọc, chuẩn bị bài sau.
- 4 HS lên gắp thăm một lượt (2 lượt)
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- HS khác lắng nghe, theo dõi.
- 1 HS đọc to yêu cầu của bài.
- HS làm bài ra nháp theo nhóm đôi, một nhóm làm bảng phụ: lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”
- HS trình bày bài làm.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS thảo luận nhóm 4.
- HS phát biểu, HS khác chia sẻ, nhận xét, bổ sung.
HShjh
Toán
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU
- HS biết cách tính diện tích hình tam giác, tính được diện tích hình tam giác cho trước độ dài đáy và chiều cao.
- HS biết tự học, hợp tác, chia sẻ, chăm chỉ, tự giác học bài, làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: 2 hình tam giác giống nhau, kéo
- HS: 2 hình tam giác giống nhau, kéo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ (3’)
- Gọi HS nêu đặc điểm của hình tam giác, các dạng của hình tam giác phân theo góc; nhận biết đáy, đường cao của hình tam giác trên hình vẽ.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt động
HĐ1. Cắt ghép hình tam giác tạo thành hình chữ nhật (4’)
- Yêu cầu HS cắt ghép hai hình tam giác giống nhau tạo thành 1 hình chữ nhật.
- Gọi HS lên bảng trình bày.
- Nhận xét.
HĐ2. Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác (12’)
- Yêu cầu HS so sánh đối chiếu các yếu tố hình học vừa ghép.
- Yêu cầu HS rút ra quy tắc tính diện tích hình tam giác.
- GV nhận xét, chốt lại quy tắc tính diện tích hình tam giác.
- Hướng dẫn HS hình thành công thức tính diện tích hình tam giác.
HĐ 3. Thực hành, luyện tập (14’)
Bài 1.
- Gọi HS đọc bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài ra nháp.
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2.
- Cho HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào bảng phụ.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Gọi HS nêu cách tính diện tích hình tam giác.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu.
- HS dùng kéo cắt hai hình tam giác giống nhau và ghép lại thành hình chữ nhật.
- 2 HS lên bảng trình bày. HS khác chia sẻ.
- HS so sánh.
- HS nhận xét diện tích hình chữ nhật và diện tích một hình tam giác để ghép.
- HS phát biểu.
- Lắng nghe.
- HS nêu công thức.
a × h
S =
2
- HS đọc bài tập.
- HS làm bài ra nháp.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS trình bày bài, HS khác nhận xét, chia sẻ.
- HS tự làm bài vào vở, 2 HS làm vào bảng phụ.
- Nhận xét, chia sẻ.
- Một số HS nêu.
Buổi chiều:
Luyện từ và câu:
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- HS đọc lưu loát, trôi chảy các bài tập đọc đã học, biết lập bảng thống kê các bài tập đọc đã học thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”, trình bày cảm nhận của mình về cái hay của một số câu thơ thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”.
- HS biết tự học, hợp tác; yêu thương mọi người, biết giúp đỡ người khác phù hợp với khả năng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng, bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Các hoạt động
HĐ1. Kiểm tra đọc (15’)
- Cho HS gắp thăm bài đọc.
- Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài.
- Nhận xét.
HĐ2. Luyện tập (15’)
Bài 2.
- Gọi HS đọc đầu bài.
- Cho HS làm ra nháp.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét.
Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Quan sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về luyện đọc, chuẩn bị bài sau.
- HS gắp thăm bài đọc (2 lượt mỗi lượt 4 em)
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc đầu bài.
- HS làm bài ra nháp theo nhóm đôi, một nhóm làm bảng phụ.
- HS trình bày, HS khác chia sẻ, nhận xét.
- 1 HS đọc.
- HS tìm những câu thơ mình thích trong chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”, trình bày cảm nhận về cái hay của những câu thơ đó trong nhóm 4.
- 5-6 HS trình bày trước lớp.
- HS khác chia sẻ, bổ sung.
Kể chuyện:
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU
- HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của các bài thơ, bài văn; lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
- HS biết tự học, hợp tác, chia sẻ; yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng, giấy khổ to, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Các hoạt động
HĐ1. Kiểm tra đọc (10’)
- Gọi HS lên bốc thăm bài đọc.
- Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
HĐ2. Luyện tập (18’)
Bài 2.
- Gọi HS đọc bài tập.
- Yêu cầu HS làm vào giấy khổ to (A3) theo nhóm 4.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 5 HS lên bốc thăm bài đọc.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc to yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài vào giấy khổ to theo nhóm 4.
- HS trình bày .
- HS khác chia sẻ.
Đạo đức
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS các kiến thức về phân môn Đạo đức đã học ở học kỳ I. Rèn kĩ năng ghi nhớ và tái hiện lại kiến thức.
- HS tích cực học tập
- HS có ý thức học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Phiếu học tập.
- HS: Vở bài tập đạo đức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (2’)
- Gọi HS trả lời câu hỏi: Tại sao chúng ta phải hợp tác với người xung quanh? Nêu các câu thành ngữ, tục ngữ nói về hợp tác với người xung quanh
- GV đánh giá.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
- GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động
HĐ1. (9’)
- GV nêu yêu cầu HS kể tên các bài đạo đức học tư đầu năm học tới giờ.
- GV nhận xét.
HĐ2. (20’)
- GV lần lượt đưa ra các câu hỏi yêu cầu HS trả lời theo hình thức hái hoa dân chủ. Cho HS lần lượt bốc thăm câu hỏi trả lời
+ Em thấy mình là HS lớp 5 có gì khác so với HS các lớp khác?
+ Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
+ Bạn cảm thấy như thế nào khi là HS lớp 5?
+ Em sẽ làm gì khi gia đình nhà em nghèo không có tiền để cho em đóng học?
+ Ngày tết bố mẹ em thường làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên ?
+ Lớp chúng ta có đoàn kết không ?
+ Vì sao chúng ta phải có sự đoàn kết ?
+ Em đã làm gì để thể hiện sự kính trọng người già ?
+ Vì sao chúng ta phải tôn trọng phụ nữ ?
+ Vì sao chúng ta phải hợp tác với những người xung quanh?
- GV giáo dục kĩ năng sống qua từng nội dung câu hỏi.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Gọi nêu nội dung phần ghi nhớ của từng bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe và nắm yêu cầu.
- HS kể
- HS trả lời theo hình thức hái hoa dân chủ.
+ Em thấy mình là HS lớp 5 thấy mình lớn hơn, trưởng thành hơn.
+ Chúng em cần chăm ngoan học giỏiđể xứng đáng là HS lớp 5.
+ Em thấy vui và tự hào.
+ Em sẽ làm động viên bố mẹ và tự bản thân chăm chỉ giúp mẹ việc nhà...
- HS trả lời câu hỏi theo ý hiểu của mình.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- Thực hiện ở nhà.
Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2018
Buổi chiều:
Tập làm văn:
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4)
I. MỤC TIÊU
- HS nghe - viết đúng bài chính tả “Chợ Ta-sken”, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài, tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút; biết đặt câu có quan hệ từ, cặp quan hệ từ, danh từ riêng.
- HS biết tự học, lắng nghe, chia sẻ; chăm chỉ, tự giác viết bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng con, phấn, giấy ô li
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Các hoạt động
HĐ1. Viết chính tả (20’)
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn trong bài khi viết chính tả.
- Cho HS luyện đọc từ khó sau đó yêu cầu HS luyện viết ra bảng con.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Thu, chấm bài.
HĐ2. Làm bài tập (10’)
- Yêu cầu HS làm ra nháp:
+ Đặt câu có cặp quan hệ từ chỉ quan hệ nguyên nhân - kết quả.
+ Đặt câu có cặp quan hệ từ chỉ quan hệ giả thiết - kết quả.
+ Đặt câu có cặp quan hệ từ chỉ quan hệ tăng tiến.
+ Đặt câu có cặp quan hệ từ chỉ quan hệ tương phản.
+ Đặt câu có danh từ riêng.
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn tập.
- 1 HS đọc to đoạn văn, HS khác đọc thầm.
- HS nêu một số hình ảnh mình thích có trong bài.
- Một vài HS nêu từ khó, dễ lẫn.
- HS luyện đọc từ khó sau đó viết ra bảng con.
- HS nghe - viết bài vào giấy ô li.
- HS làm bài ra nháp.
- 5 HS lên bảng đặt câu.
- HS lần lượt đọc câu mình đặt, HS khác chia sẻ, nhận xét.
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- HS biết tính diện tích của hình tam giác, tính được diện tích của hình tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh góc vuông của hình đó.
- HS biết tự học, giải quyết vấn đề, chăm chỉ, tự gáic học bài và làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ (3’)
- Yêu cầu HS tính diện tích của hình tam giác có độ dài đáy là 8cm và chiều cao là 7cm.
- Nhận xét, chữa bài.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Luyện tập
Bài 1. Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy là a và chiều cao là h:
a) a = 20,6cm và h = 15cm
b) a = 1,9dm và h = 2,4dm
- Cho HS làm bài vào vở, 2 HS làm vào bảng phụ.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2.
- Cho HS hoạt động nhóm đôi.
- Gọi HS lên bảng chỉ.
- Nhận xét.
Bài 3.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4.
b) Cho HS tự làm bài ra nháp rồi trình bày.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Gọi HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS khác làm ra nháp.
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm vào bảng phụ.
- Trình bày bài làm, HS khác chia sẻ, nhận xét.
- HS hoạt động nhóm đôi, chỉ ra đáy và đường cao tương ứng đã có trong mỗi hình tam giác.
- 2 HS lên bảng chỉ.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chia sẻ.
- HS phát biểu cách tính diện tích hình tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh góc vuông của hình đó.
- HS tự làm bài ra nháp rồi trình bày, chữa bài.
- 3-4 HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác.
Luyện Toán:
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
- HS làm được các phép tính với số thập phân, biết tìm thành phần chưa biết trong phép tính, và giải được các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- HS có biết tự học, giải quyết vấn đề, chăm chỉ, tự giác học bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng con, phấn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Dạy bài mới
Luyện tập
Bài 1. Viết các hỗn số sau thành số thập phân:
3; 6 ; 5 ; 2
- Cho HS làm ra bảng con, 4 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2. Tìm y
a) 100 × y = 2,456 + 6,544
b) 0,32 : y = 4 ˗ 0,8
- Cho HS làm bài vào vở, 2 HS làm ra bảng phụ.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3.
- Gọi HS đọc đầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4. (Nếu còn thời gian)
- Cho HS tự làm.
- Gọi HS nêu kết quả và giải thích.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặnn dò (3’)
- Gọi HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép nhân, phép chia.
- Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài “Máy tính bỏ túi”
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc đầu bài.
- HS làm ra bảng con, 4 HS lên bảng làm.
- Trình bày cách làm, chia sẻ, chữa bài.
- HS đọc bài tập.
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm ra bảng phụ.
- Trình bày bài làm, nêu các thành phần chưa biết trong phép tính và cách tìm.
- 1HS đọc đầu bài.
- HS lầm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chia sẻ.
- HS tự đọc bài tập rồi chọn đáp án đúng, khoanh bằng bút chì vào SGK.
- HS nêu kết quả và giải thích.
- Một vài HS nhắc lại.
- Lắng nghe.
Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2018
Tập đọc:
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 5)
I. MỤC TIÊU
- HS viết được thư cho người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.
- HS biết tự học, giải quyết vấn đề; yêu quý người thân, có ý thức phấn đấu học tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ
- HS: Giấy, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Dạy bài mới
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS nhớ lại cách viết thư đã học ở lớp 3.
- Yêu cầu HS viết thư ra giấy.
- Gọi một số HS đọc bức thư của mình.
- Nhận xét, sửa lỗi.
3. Củng cố, dặn dò (4’)
- Gọi HS nêu lại cấu tạo thông thường của một bức thư.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc đề bài.
- HS nêu thể loại của bài (viết thư)
- HS nêu cấu tạo của một lá thư.
- HS đọc kĩ các gợi ý.
- HS xác định viết thư cho ai? Người ấy đang ở đâu?
- HS viết ra giấy.
- 3 - 5 HS đọc bức thư của mình.
- HS chia sẻ.
Chính tả:
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6)
I. MỤC TIÊU
- HS tìm được những từ đồng nghĩa với từ “dũng cảm”, “cần cù”, hiểu nghĩa của các từ: bảo vệ, bảo tồn, bảo tàng, bảo toàn; đặt được câu có chứa từ “ăn” được dùng với nghĩa chuyển, viết được đoạn văn có chứa đại từ xưng hô.
- HS biết tự học, chăm chỉ học bài và làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ
- HS: Giấy ô li
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Dạy bài mới
Bài 1.
a) Tìm các từ đồng nghĩa với từ “dũng cảm”
b) Tìm các từ đồng nghĩa với từ “cần cù”
- Cho HS làm bài vào nháp.
- Gọi một số HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2. Điền lời giải nghĩa vào ô trống cho thích hợp:
a) giữ lại, không để cho mất đi
b) giữ lại cho nguyên vẹn, không để mất mát
c) chống lại mọi sự xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn
d) cất giữ những tài liệu, hiện vật có ý nghĩa lịch sử
Bảo vệ
Bảo tồn
Bảo tàng
Bảo toàn
Bài 3. Đặt câu có chứa từ “ăn” được dùng với nghĩa chuyển.
- Cho HS làm bài vào giấy.
Bài 4. Viết một đoạn văn có sử dụng đại từ xưng hô.
- Cho HS làm bài vào giấy.
- Thu bài, chấm, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn tập.
- HS làm bài vào nháp.
- Một vài HS lên bảng làm bài.
- HS chia sẻ, nhận xét.
- HS kẻ bảng và làm ra giấy.
(Bài 2, bài 3, bài 4)
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- HS biết giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong phần thập phân, tìm tỉ số phần trăm của hai số, làm các phép tính với số thập phân, viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
- HS biết tự học, giải quyết vấn đề, chăm chỉ, tự giác học bài và làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng con, phấn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Luyện tập
Phần 1. (10’)
- Cho HS tự làm bài rồi viết đáp án ra bảng con.
- Gọi HS đọc đáp án của mình.
- GV chốt lại.
Phần 2. (22’)
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi bài tập 4.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn tập.
- HS tự làm bài rồi viết đáp án ra bảng con.
- HS đọc đáp án, HS khác chia sẻ.
- HS làm vào vở các bài 1; 2; 3.
- HS lần lượt chữa các bài tập.
- HS thảo luận nhóm đôi bài tập 4 và phát biểu.
Khoa học
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I. MỤC TIÊU
- Phân biệt 3 thể của chất, kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. HS nêu đợc điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
- HS tích cực phát biểu xây dựng bài.
- HS hứng thú học tập, tìm tòi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra (2’)
- Yêu cầu HS nêu:
+ Nêu tác nhân gây bệnh viêm gan A.
+ Nêu cách đề phòng bệnh viêm gan A.
- GV nhận xét , đánh giá.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
- GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động
HĐ1. Trò chơi tiếp sức: Phân biệt 3 thể của chất (10’)
- Chia lớp thành 2 đội mỗi đội cử 5 hoặc 6 em tham gia.
- Cho HS 2 đội đứng thành hàng dọc trước bảng, cạnh mỗi đội là 1 hộp đựng các tấm phiếu có cùng nội dung, cùng số lượng, cho các em điền tiếp sức.
Thể rắn
Thể lỏng
Thể k
í
- GV nhận xét, kết luận.
HĐ2. Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” (10’)
- GV tổ chức và hướng dẫn HS chơi.
- GV chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Các nhóm thảo luận bài tập trong SGK ghi đáp án ra bảng con.
Hđ3. Quan sát và thảo luận (10’)
- Yêu cầu HS quan sát hình 73 SGK nêu sự chuyển thể của nước?
- Yêu cầu HS nêu thêm ví dụ
- GV tuyên dương HS tìm được ví dụ đúng.
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận
- GV nhấn mạnh: Khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS chơi và tìm ra đáp án
- Mỗi nhóm ghi đáp án ra bảng con và giơ bảng.
- Đại diện các nhóm trình bày - nhóm khác nhận xét - bổ sung.
+ Đáp án: 1- b; 2 – c; 3 – a.
- HS quan sát hình 73 SGK nêu sự chuyển thể của nước.
- HS nêu ví dụ
- HS nghe.
+ Hình 1: nước ở thể lỏng.
+ Hình2: Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng ở điều kiện bình thường.
+ Hình 3: Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao.
- HS đọc
- HS nghe.
Buổi chiều:
Lịch sử
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
Tiết đọc thư viện:
Kĩ thuật
THỨC ĂN NUÔI GÀ (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
- HS nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số thức ăn nuôi gà thường dùng để nuôi gà; biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương.
- HS biết tự học, hợp tác, lắng nghe, chia sẻ; yêu quý động vật nuôi trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ
- HS: Một số loại thức ăn nuôi gà
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ (3’)
- Gọi HS kể tên một số thức ăn nuôi gà.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt động
HĐ1. Tác dụng và cách sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp (16’)
- Chia nhóm 4, yêu cầu các nhóm thảo luận.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét, kết luận
HĐ2. Đánh giá kết quả học tập (7’)
- H: + Vì sao phải sử dụng nhiều loại thức ăn để nuôi gà?
+ Vì sao khi cho gà ăn thức ăn hỗn hợp sẽ giúp gà khỏe mạnh, lớn nhanh và đẻ trứng to hơn.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS xem trước bài sau.
- HS kể tên một số loại thức ăn nuôi gà.
- Các nhóm thảo luận, nêu tóm tắt tác dụng và cách sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác chia sẻ, bổ sung.
- HS trả lời, HS khác chia sẻ, bổ sung.
Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2018
Tập làm văn:
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Luyện từ và câu:
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Toán
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Sinh hoạt lớp:
Buổi chiều:
Toán:
HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU
- HS có biểu tượng về hình thang; nhận biết đuwọc một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học; nhận biết hình thang vuông.
- HS biết lắng nghe, chia sẻ, hợp tác; chăm chỉ học bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 5, bảng phụ
- HS: Bộ đồ dùng học toán lớp 5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (3’)
- Yêu cầu HS nêu: Kể tên các loại hình học đã được học?
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
- GV giới thiệu bài trực tiếp.
b) Các hoạt động
HĐ1. Đặc điểm của hình thang (14’)
- GV vẽ hình, HS nêu xem đó là hình gì? - Hình gồm mấy cạnh? Các cạnh như thế nào?
- GV nêu: Hai cạnh đối diện song song với nhau được gọi là hai đáy (cạnh dài là đáy lớn, cạnh ngắn là đáy bé). Hai cạnh không song song gọi là hai cạnh bên.Vậy hình đó được gọi là hình thang.
- Yêu cầu HS rút ra khái niệm?
- GV vẽ đường cao AH, HS nhận xét về đường cao như thế nào với đáy?
- Gọi HS nêu lại khái niệm về đường cao?
- Cho HS so sánh hình thang với các hình đã học? Lấy ví dụ trong trong thực tế?
- Hướng dẫn học sinh phân biệt hình thang với một số hình đã học, rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và thể hiện một số đặc điểm của hình thang.
HĐ2. Thực hành, luyện tập (15’)
Bài 1.
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS lấy thước kiểm tra.
- GV nhận xét, chữa bài, nêu cách làm.
Bài 2.
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở, 1 em làm bảng phụ.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV hỏi miệng HS trả lời
+ Hình thang ABCD có góc nào vuông?
+ Cạnh nào vuông góc với hai cạnh đáy?
+ Hình thang ABCD được gọi là hình thang gì?
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- GV yêu cầu HS nêu đặc điểm của hình thang và khái niệm về đường cao?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem bài: Diện tích hình thang.
- HS kể.
- HS lắng nghe.
- HS nghe.
- HS quan sát và nêu:
+ Hình gồm có 4 cạnh.
+ Hai cạnh đối diện song song với nhau , hai cạnh không song song với nhau.
- HS nêu: Hình thang là hình có một cặp cạnh đối diện song song.
- Đường cao AH vuông góc với hai đáy.
- Độ dài đoạn thẳng từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là đường cao của hình thang.
- HS so sánh, lấy ví dụ thực tế.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS lấy thước kiểm tra, chữa bài, nêu cách làm.
Đáp án: Các hình 1; 2; 4; 5; 6 là hình thang.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài tập vào vở, 1 em làm bảng phụ.
- HS chữa bài
- HS đọc yêu cầu.
- HS trả lời:
+ Hình thang ABCD có góc A, B vuông.
+ Cạnh AD vuông góc với hai cạnh đáy.
+ Hình thang ABCD được gọi là hình thang vuông.
- HS nêu.
- HS nghe, thực hiện.
Địa lí
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Khoa học
HỖN HỢP
I. MỤC TIÊU
- HS biết tạo ra hỗn hợp, nêu được khái niệm về hỗn hợp, kể tên một số hỗn hợp, biết tách một số chất trong hỗn hợp.
- HS biết tự học, giải quyết vấn đề, ham học hỏi, tìm hiểu, biết hợp tác nhóm; chăm chỉ, tự giác học bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa.
- HS: Mỗi tổ chuẩn bị: Muối trắng, mì chính, hạt tiêu, chén nhỏ, thìa, cát trắng, nước, phễu, giấy lọc, bông thấm nước, dầu ăn, chậu nước, gạo lẫn sạn, giá vo gạo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra (3’)
- Yêu cầu HS nêu:
+ Nêu sự chuyển thể của chất?
+ Các chất thường tồn tai ở thể nào? Cho ví dụ.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
- GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động
HĐ1. Thực hành “Trộn gia vị” (10’)
- Giáo viên cho HS làm việc theo nhóm.
+ Giao nhiệm vụ: Tạo ra 1 hỗn hợp gia vị gồm: muối tinh, mì chính, hạt tiêu.
- Yêu cầu các nhóm nêu công thức trộn gia vị.
- Gọi nhận xét so sánh.
+ Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
+ Vậy hỗn hợp là gì?
- GV kết luận: Tạo hỗn hợp ít nhất có hai chất trở lên trộn lẫn với nhau. Nhiều chất trộn lẫn vào nhau tạo thành hỗn hợp.
HĐ2. (9’)
- Cho HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 66 SGK và trả lời.
- Chỉ nói tên công việc và kết quả của việc làm trong từng hình.
+ Kể tên các thành phần của không khí.
+ Không khí là một chất hay là một hỗn hợp?
+ Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết.
Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo. Đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan,
HĐ3. Thực hành tách các chất trong hỗn hợp (10’)
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm :
+ Cho nhóm 1 thực hành: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng.
+ Cho nhóm 2 thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước.
+ Cho nhóm 3 thực hành: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn .
- GV nhận xét tuyên dương.
- Giáo dục kĩ năng sống hàng ngày liền với các thí nghiệm.
- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- GV hỏi thế nào là hỗn hợp?
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS nghe.
- HS nghe.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các nhiệm vụ sau:
+ Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột.
- Đại diện các nhóm nêu công thức trộn gia vị.
- Các nhóm nhận xét, so sánh hỗn hợp gia vị ngon.
+ Nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
+ Nhiều chất trộn lẫn vào nhau tạo thành hỗn hợp.
- HS nghe.
- HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 66 SGK và trả lời.
- HS trình bày
+ HS kể tên các thành phần của không khí.
+ Khô
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 18.doc