NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- HS nêu được những việc cần phải làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên; làm được một số việc cụ thể tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- HS yêu quý quê hương, gia đình, tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ, phấn màu.
- HS: sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện, tranh nói về lòng biết ơn tổ tiên.
26 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 5, kì I - Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- HS chăm chỉ học tập, biết lắng nghe, chia sẻ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Phấn màu, bảng phụ...
- Sách, vở, báo chí...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (3')
HS kể 1-2 đoạn của câu chuyện “Cây cỏ nước Nam”
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
- GV nêu yêu cầu tiết học
b) Các hoạt động
HĐ1. Hướng dẫn HS kể (10’)
- XĐ yêu cầu của đề
- GV gạch chân dưới những ý chính
- Gọi HS đọc gợi ý SGK
GV: các em có thể kể câu chuyện ngoài SGK.
HĐ2. HS tập kể chuyện (20’)
-Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
- Nhân vật chính trong câu chuyện là ai?
-Ý nghĩa câu chuyện?
- Liên hệ thực tế ,
3. Củng cố, dặn dò (2')
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc và chuẩn bị cho bài tuần sau.
- HS nêu yêu cầu của đề.
- HS đọc gợi ý SGK.
VD:em kể về chú chó tài giỏi, rất yêu quý chủ và thông minh nhiều lần cứu chủ thoát chết.
Kể chuyện trong nhóm
Trao đổi với nhau về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện một số nhóm lên kể chuyện.
- HS khác có thể hỏi về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện?
- HS trả lời.
Bình chọn bạn kể câu chuyện hay nhất, hiểu truyện nhất
- HS lắng nghe, thực hiện.
Đạo đức
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- HS nêu được những việc cần phải làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên; làm được một số việc cụ thể tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- HS yêu quý quê hương, gia đình, tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ, phấn màu.
- HS: sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện, tranhnói về lòng biết ơn tổ tiên.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (3’)
- Hãy kể một việc làm thể hiện nhớ ơn tổ tiên.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt động
HĐ1. Tìm hiểu ngày giỗ tổ Hùng Vương (10’)
- Cho HS đọc yêu cầu BT4. Các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh, ảnh, thông tin đã thu thập.
- Cho trả lời câu hỏi SGK.
+Em có suy nghĩ gì khi đọc các thông tin trên?
+ Việc nhân dân ta giỗ tổ vào ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều gì?
- GV chốt ý chung. ý nghĩa ngày giỗ tổ Hùng Vương.
HĐ2. Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình (10’)
- Cho làm việc cá nhân, mời HS lên giới thiệu về truyền thống của gia đình mình.
- GV chúc mừng HS và hỏi thêm.
+ Em có tự hào về truyền thống đó không?
+ Em sẽ làm gì để xứng đáng với truyền thống đó?
- Chốt lại các ý kiến.
HĐ 3. HS đọc ca dao, thơ, tục ngữ, kể chuyện về chủ đề Biết ơn tổ tiên (9’)
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, khen những em đã chuẩn bị tốt.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Cho đọc lại ghi nhớ.
- Dặn HS làm những việc tốt thể hiện lòng biết ơn tổ tien.
- Dặn HS chuẩn bị cho bài 5: Tình bạn
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.
1HS đọc yêu cầu.
- HS trưng bày theo tổ, nhóm trưởng giới thiệu.
- HS đưa ra ý kiến.
( ND ta có truyền thống tốt đẹp từ bao đời vậy bổn phận của chúng ta)
- Nhân dân ta thể hiện lòng biết ơn các vua Hùng đã có công dựng nước
- Vài HS tự kể.
- HS tự nêu ý kiến (vài HS).
- Em sẽ chăm chỉ học tập , vâng lời thầy cô và người lớn. . .
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện trình bày.
- HS khác nhận xét về sự chuẩn bị của bạn và nội dung của những câu ca dao tục ngữ đó.
VD: Uống nước nhớ nguồn
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
- 2HS đọc lại ghi nhớ.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018
Buổi chiều:
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU
- Biết lập dàn ý cho một bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương, biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh (thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình độ miêu tả, nét đặc sắc của cảnh, cảm xúc của người tả đối với cảnh), HS phát triển kỹ năng viết văn tả cảnh
- HS biết tự học, giải quyết vấn đề; yêu quê hương đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Phấn màu, một số tranh ảnh về cảnh thiên nhiên đẹp, bảng phụ ghi tóm tắt gợi ý
- HS: Nháp, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (3’)
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước về nhà đã hoàn chỉnh.
- GV đánh giá, nhận xét.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 (14’)
- GV nhắc HS:
+ Dựa trên kết quả quan sát đã có, lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ ba phần Mở bài, thân bài, kết bài.
+ Lưu ý hai cách xây dựng dàn bài: tả từng bộ phận hoặc tả sự biến đổi của cảnh theo thời gian.
Bài 2 (15’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc nhở HS một số chú ý:
+ Nên chọn đoạn trong phần thân bài.
+ Mỗi đoạn có một câu mở đầu....
+ Đoạn văn phải có hình ảnh...
+ Đoạn văn cần thể hiện cảm xúc của người viết.
- Nhận xét, đánh giá một số bài làm.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Yêu cầu HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Nhắc nhở HS tiếp tục hoàn thiện bài.
- 2-3 HS đọc
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS dựa vào hướng dẫn, gợi ý lập dàn ý.
- Một số HS đọc dàn ý của mình và nêu rõ cách xây dựng dàn ý theo cách tả từng phần hay tả sự biến đổi của cảnh theo thời gian.
- Nhận xét, bổ sung hoàn thiện dàn ý.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc to những điểm cần chú ý về thể thức viết đoạn
- HS cả lớp làm vào vở.
- 2 HS khá làm bảng nhóm.
- 3 HS đọc đoạn viết đã hoàn chỉnh.
- HS gắn kết quả, nhận xét.
- HS sửa lại bài của mình...
- 1 HS nêu
- HS lắng nghe
Toán
SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS nhận biết cách so sánh hai số thập phân và biết cách sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngược lại), HS có kỹ năng so sánh các số thập phân.
- HS biết tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác với bạn bè, mạnh dạn khi phát biểu ý kiến.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ, phấn màu
- HS: Bảng con, phấn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (3’)
- Gọi HS trình bày về số thập phân bằng nhau
- Nhận xét, củng cố cách viết số thập phân bằng nhau.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt động
HĐ1. Hình thành kiến thức mới: so sánh hai số thập phân (12’)
Ví dụ 1. So sánh 8,3m và 7,9m
- Cho HS thảo luận nhóm đôi
- Gọi HS trình bày
- Hướng dẫn HS rút ra cách so sánh hai số thập phân (so sánh phần nguyên)
Ví dụ 2. So sánh 3,82m và 3,956m
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi cách so sánh.
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, chốt lại cách so sánh hai số thập phân khi có phần nguyên bằng nhau, phần thập phân khác nhau.
- Gọi HS lấy các ví dụ về số thập phân rồi so sánh các số thập phân đó.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
HĐ2. Thực hành, luyện tập (17’)
Bài 1 (9’)
- Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm nháp
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2 (8’) Chọn đáp án đúng:
Các số viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:
6,285; 9,035; 8,35; 6,385; 9,23; 8,921
b) 6,285; 6,385; 8,62; 8,921; 9,035; 9,23
c) 6,385; 6,285; 8,62; 8,921; 9,23; 9,035
- Cho HS làm vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Gọi HS nêu lại cách so sánh hai số thập phân.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trình bày và lấy ví dụ.
- HS thảo luận cách làm
(Chuyển 8,3m = 83dm; 7,9m = 79dm sau đó so sánh)
- HS phát biểu cách so sánh hai phân số.
- HS thảo luận theo cặp.
- HS trình bày, HS khác chia sẻ, bổ sung.
- HS nhắc lại cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau, phần thập phân khác nhau.
- HS lấy ví dụ và so sánh các số thập phân ra bảng con, một số HS lên bảng làm.
- HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vào nháp, một số HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét, chia sẻ.
a) 48,97 < 51,02 (phần nguyên 4< 5)...
- HS đọc đầu bài, thảo luận nhóm đôi và chọn đáp án đúng.
- HS viết vào vở.
- Một số HS trình bày lựa chọn và giải thích.
- HS khác chia sẻ, nhận xét.
- 1- 2 HS nêu lại cách so sánh số thập phân.
Luyện Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- HS nắm được khái niệm số thập phân, biết đọc và viết đúng số thập phân, HS biết so sánh và sắp xếp số thập phân.
- HS có ý thức học bài và làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Phấn màu
- HS: Nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Nêu cách đọc và viết số thập phân
- Nêu cách so sánh số thập phân
+ Phần nguyên bằng nhau
+ Phần nguyên khác nhau
- GV nhận xét
2. Dạy bài mới (30’)
a) Giới thiệu bài
b) Thực hành luyện tập
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1.Viết thành số thập phân
a) 33; ;
b) 92; ;
c) 3; 2
Bài 2: Chuyển thành phân số thập phân
a) 0,5; 0,03; 7,5
b) 0,92; 0,006; 8,92
Bài 3: Chuyển thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
a) 12,7; 31,03;
b) 8,54; 1,069
Bài 4: Viết các số thập phân
a) Ba phẩy không bẩy
b) Mười chín phẩy tám trăm năm mươi
c) Không đơn vị năm mươi tám phần trăm.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài
Lời giải:
a) 33 = 33,1; 0,27;
b) 92=92,05 ; = 0,031;
c) 3= 3,127; 2 = 2,008
Lời giải:
a) 0,5 = ; 0,03 =; 7,5 =
b) 0,92 = ; 0,006 = ; 8,92 =
Lời giải:
a) 12,7 = ; 31,03 = ;
b) 8,54 = ; 1,069 = 1
Lời giải:
a) 3,07
b) 19,850
c) 0,58
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018
Tập đọc
TRƯỚC CỔNG TRỜI
I. MỤC TIÊU
- HS đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, biết đọc diễn cảm thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh vùng cao, hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bìnhtrong lao động của đồng bào các dân tộc. HS phát triển kĩ năng đọc diễn cảm.
- HS biết lắng nghe, chia sẻ, hợp tác với bạn; yêu quê hương đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Tranh minh họa
- HS: Bút chì, thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (3’)
- Gọi HS đọc bài: Kỳ diệu rừng xanh.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt động
HĐ1. Luyện đọc (12’)
- Gọi 1 HS đọc
- GV chia đoạn đọc: 3 đoạn.
+ Đoạn 1: 4 dòng đầu
+ Đoạn 2: Tiếp... đến Ráng chiều như hơi khói...
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Luyện đọc từ khó: giữa, nương...
- Gọi HS đọc nối tiếp, kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi khi đọc.
- Hướng dẫn HS hiểu từ khó trong bài (SGK), giải nghĩa thêm từ: áo chàm, nhạc ngựa, thung.
- GV đọc mẫu
HĐ2. Tìm hiểu nội dung bài (10’)
- GV hướng dẫn đọc, trả lời câu hỏi (SGK)
1) Vì sao địa điểm trong bài thơ lại được gọi là “cổng trời” ?
2) Em có thể miêu tả từng hình ảnh theo cảm nhận của mình.
3) Trong những cảnh vật được miêu tả em thích nhất cảnh vật nào ? Vì sao ?
4) Điều gì đã khiến cảnh sương giá ấy như ấm lên?
- Gọi 1 HS đọc bài, nêu nội dung.
- Liên hệ giáo dục HS
HĐ3. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ (7’)
- GV hướng dẫn HS luyện diễn cảm (lưu ý đọc đoạn 2)
+ GV cho HS luyện đọc diễn cảm
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Yêu cầu HS nêu nội dung của bài.
- Liên hệ việc bảo vệ và yêu quê hương, đất nước.
- Dặn HS tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc diễn cảm bài: Kỳ diệu rừng xanh.
- 1 HS khá đọc
- Luyện đọc từ: giữa, nương...
- 6 HS đọc nối tiếp (hai lượt).
+ Giải nghĩa từ khó SGK.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 - 2 HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm, trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi SGK:
1) Đó là một đèo cao nằm giữa hai vách đá tạo cảm giác là cổng đi lên trời.
2) HS tự trình bày: ..
3) HS phát biểu, HS khác chia sẻ.
4) Hình ảnh con người ai nấy tất bật rộn ràng với công việc
- HS rút ra nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên vùng núi cao – nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng những con người chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương.
- 3 HS đọc diễn cảm bài thơ.
- HS luyện đoạn 2
- HS nhẩm đọc thuộc lòng những câu mà em thích.
- Thi đọc thuộc lòng.
- 2 HS nêu
Chính tả (Nghe - viết)
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. MỤC TIÊU
- HS nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn bài “Kì diệu rừng xanh”, làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi yê/ya, tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào chỗ trống. HS có kỹ năng trình bày bài chính tả.
- HS yêu quý và bảo vệ cây xanh, biết lắng nghe.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Phấn màu
- HS: Bảng con, phấn, nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- GV đọc cho HS viết bảng: viếng, nghĩa, hiền, điều, việc, liệu.
- Nhận xét, củng cố lại quy tắc đánh dấu thanh.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt động
HĐ1. Hướng dẫn HS nghe - viết (20’)
- GV đọc đoạn viết
- Nội dung đoạn đó nói gì?
- Đọc cho HS viết một số từ dễ viết sai.
- GV nhắc HS chú ý những chữ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa,
- Đọc cho HS soát lỗi..
- GV nhận xét.
HĐ2. Làm bài tập (9’)
Bài 2
Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm nháp, viết những tiếng chứa yê, ya
- Nhận xét đánh giá, kết luận bài làm đúng.
- Hướng dẫn HS rút ra quy tắc đánh dấu thanh.
Bài 3
- GV giúp HS hoàn chỉnh bài tập
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh.
- Nhận xét giờ học.
- HS viết bảng
- Cả lớp đọc thầm lại 1 lần.
- HS trả lời.
- Viết bảng con từ khó: ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, len lách, mải miết...
- nghe đọc viết bài.
- Soát lại bài, chữa lỗi.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm SGK.
- Làm nháp bài 2; 2 HS làm bài trên 2 bảng phụ.
+ khuya, truyền thuyết, xuyên, yên.
- Nhận xét, sửa sai.
- Rút ra quy tắc đánh dấu thanh
1 HS đọc yêu cầu - Quan sát tranh minh hoạ để làm bài tập
- HS làm bài vào vở.
- - Đọc lại các câu thơ, khổ thơ có chứa vần uyên: thuyền, thuyền, khuyên.
- 1 HS nêu.
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- HS biết so sánh 2 số thập phân, sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định; làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân.
- HS biết tự học, chia sẻ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ, bút dạ
- HS: Bảng con, phấn, nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (3’)
- Gọi HS nêu quy tắc so sánh hai số thập phân
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Thực hành, luyện tập
Bài 1 (8’)
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV cho HS làm vở
- GV nhận xét cách làm.
Bài 2 (9’)
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm bài vào nháp
- GV nhận xét chung, hướng dẫn chốt lại cách sắp xếp...
Bài 3. Tìm chữ số y, biết: (8’)
9,6y8 < 9,618
35y,092 >358,093
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: (5’)
a) 0,9 < x < 1,24
b) 33,97 < x < 34,15
- Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm vở, bảng phụ
- GV nhận xét chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh 2 số thập phân.
- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS nêu quy tắc sau đó lấy ví dụ và tự so sánh.
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp chữa bài nhận xét.
Ví dụ: 84,2 > 84,19 (vì 2 Số thập phân này có phần nguyên bằng nhau, đều = 84; ở hàng phần 10 có 2 > 1 nên 84,2 > 84,19)
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài rồi đổi nháp
- HS làm trên bảng rồi chữa bài
- Kết quả: 4,23; 4,32; 5,3; 5,7; 6,02
- HS trao đổi và làm bài theo cặp ra nháp, 2 cặp làm bảng phụ
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, 2 HS làm vào bảng phụ
- HS nhận xét chữa bài
a) x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,24
b) x = 34 vì 33,97 < 34 < 34,15
- 1 - 2 HS nêu
Khoa học
PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I. MỤC TIÊU
- HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A, nêu cách phòng bệnh viêm gan A, HS có kỹ năng diễn đạt, trình bày.
- HS biết lắng nghe, chia sẻ; có ý thức phòng bệnh viêm gan A.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Phấn màu, tranh minh họa
- HS : Nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ ( 5’ )
- Yêu cầu HS nêu nguyên nhân gây bệnh viêm não.Cách phòng bệnh trên.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt động
HĐ1. Làm việc với SGK (14’)
- GV chia lớp thành các nhóm 5 và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
+ Nêu 1 số dấu hiệu của bệnh viêm gan A.
+ Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì?
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
- Gọi các nhóm trả lời.
- GV nhận xét, chốt lại.
HĐ2. Quan sát và thảo luận (15’)
GV yêu cầu HS quan sát hình 2;3;4;5 ( SGK- 33 ) trả lời câu hỏi.
+ Chỉ và nói nội dung từng hình.
+ Giải thích tác dụng của từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A
+ Nêu cách phòng bệnh viêm gan A.
+ Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì?
- Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A?
- GV kết luận.
3. Củng cố, dặn dò ( 2’ )
- Gọi HS nêu lại nội dung bài.
- Liên hệ cách phòng bệnh.
- Dặn HS chuẩn bị trước bài sau “Phòng tránh HIV/AIDS”
- HS nêu.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS làm việc theo nhóm 5
- HS đọc lời thoại của các nhân vật trong hình1 (SGK - 32) trả lời câu hỏi.
+ Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn.
+ Vi – rút viêm gan A
+ Lây qua đường tiêu hoá.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS quan sát hình 2; 3; 4; 5
+ Hình 2 : Uống nước đun sôi để nguội
+ Hình 3: ăn thức ăn đã nấu chín.
+ Hình 4: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng trước khi ăn.
+ Hình 5: Rửa tay bằng xà phòng, nước sạch sau khi đại tiện.
+ Phòng bệnh bằng cách ăn chín uống sôi, Rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đại tiện.
+ Người bệnh cần được nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vi- ta- min, không ăn mỡ, không uống rượu.
- HS thảo luận theo cặp.
- Một số HS trả lời
- HS khác nhận xét
- HS đọc mục bạn cần biết SGK.
- HS nêu
Buổi chiều:
Lịch sử
XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH
I. MỤC TIÊU
- Học sinh biết : Xô Viết Nghệ -Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930- 1931, nhân dân một số địa phương ở Nghệ Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã , xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ. HS biết quan sát tranh SGK, diễn đạt rõ ràng, lưu loát.
- HS tôn trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc; biết lắng nghe, chia sẻ, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV: Bản đồ Việt Nam, phiếu học tập.
- HS: Nháp, bút
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (2')
- Nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng 3-2- 1930?
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt động
HĐ1. Tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ Tĩnh trong những năm 1930-1931 (12’)
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK sau đó tường thuật và trình bày lại.
- GV nhận xét, chốt lại.
- GV nêu những sự kiện tiếp theo diễn ra trong năm 1930.
HĐ2. Những chuyển biến mớỉ ở những nơi nhân dân Nghệ - Tĩnh giành được chính quyền cách mạng (9’)
- H: Những năm 1930-1931 trong các thôn xã ở Nghệ - Tĩnh có chính quyền Xô viết đã diễn ra điều gì mới?
- GV nhận xét, chốt ý.
HĐ3. Ýnghĩa lịch sử của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh (8’)
- GV nêu một số câu hỏi để HS thảo luận.
+ Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh có ý nghĩa gì ?
- GV kết luận chốt ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò (3')
- Hs nhắc lại kết luận SGK.
- GV tổng kết bài.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS trả lời.
- HS đọc SGK sau đó tường thuật và trình bày lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930. HS khác chia sẻ, bổ sung.
- HS đọc SGK và ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét bổ sung.
+ Không hề xảy ra trộm cướp...
+ Bãi bỏ những tập tục lạc hậu, ...
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách,mạng của nhân dân lao động.
+ Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
- HS trả lời - lớp nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Tiết đọc thư viện:
Kĩ thuật
NẤU CƠM (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- HS biết cách nấu cơm, biết liên hệ việc nấu cơm ở gia đình, nấu được cơm bằng nồi cơm điện ở gia đình.
- HS biết tự giải quyết vấn đề, tự phục vụ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Phiếu học tập
- HS: Bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (2’)
- Gọi HS nêu các cách nấu cơm
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt động
HĐ1. Nấu cơm bằng nồi cơm điện (18’)
- Gọi HS nêu sự khác nhau về bước chuẩn bị nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun.
- Gọi HS nêu các bước thực hiện nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- Nhận xét, bổ sung, kết luận.
HĐ2. Nhận xét - đánh giá
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi về cách nấu cơm ở gia đình mình, việc nấu cơm của bản thân ở nhà.
- H: + Muốn nấu cơm ngon, chín đều ta phải lưu ý điều gì?
+ Khi nấu cơm bằng nồi cơm điện các em cần chú ý điều gì?
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Gọi HS nhắc lại mục ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS cẩn thận khi nấu cơm bằng nồi điện.
- HS nêu các cách nấu cơm
- Một số HS phát biểu.
- HS trao đổi nhóm đôi sau đó phát biểu.
- HS viết vào phiếu
- Đại diện 1 HS trình bày.
- HS trao đổi nhóm đôi sau đó phát biểu.
- HS trả lời, HS khác chia sẻ, bổ sung.
- HS nhắc lại.
Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I. MỤC TIÊU
- HS nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp; phân biệt được hai kiểu kết bài: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng; viết được đoạn văn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả sân trường vào giờ ra chơi.
- HS yêu trường, lớp, bạn bè, có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ
- HS: Nháp, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ(3’)
- Kiểm tra đoạn văn tiết trước.
- Nhận xét.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Luyện tập
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề.
- GV gợi ý trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, đánh giá chung, chốt lại hai kiểu mở bài.
Bài 2
- GV nêu yêu cầu, gọi HS nêu 2 kiểu kết bài.
- H: + Thế nào là kết bài mở rộng?
+ Thế nào là kết bài không mở rộng?
+ Hãy chỉ ra sự giống nhau và khác nhau của hai đoạn kết bài về tả con đường của bạn HS.
- GV cùng HS nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài 3
Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh trường em vào giờ ra chơi.
- Gợi ý hướng dẫn HS viết bài.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Yêu cầu HS nhắc lại 2 kiểu mở bài và 2 kiểu kết bài.
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn dò: Hoàn chỉnh 2 đoạn bài 3.
- HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở điạ phương đã viết lại.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS nhắc lại 2 kiểu mở bài: (trực tiếp, gián tiếp)
- HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét:
a) là kiểu mở bài trực tiếp.
b) là kiểu mở bài gián tiếp.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1-2 HS nhắc lại những kiến thức đã học về 2 kiểu kết bài (không mở rộng và mở rộng)
- HS đọc thầm theo cặp và nêu nhận xét:
- Giống nhau: Đều nói về tình cảm yêu quý....
- Khác nhau:
+ Không mở rộng: Khẳng định...
+ Mở rộng: Nói về tình cảm yêu quý...
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS viết bài vào vở, 1 em viết bảng nhóm.
- 1 vài HS đọc
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. MỤC TIÊU
- Phân biệt được từ nhiều nhiều nghĩa với từ đồng âm, hiểu được nghĩa của các từ nhiều nghĩa( nghĩa gốc, nghĩa chuyển) và mối quan hệ giữa chúng. HS có kĩ năng đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa là tính từ.
- HS chăm chỉ, tự giác làm bài, biết chia sẻ với bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ
- HS: Nháp bút, phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (3’)
- Gọi HS nêu ví dụ về từ nhiều nghĩa.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Luyện tập
Bài 1 (9’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- GV chốt lạibài làm đúng và củng cố cách phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa)
Bài 2 (9’)
- Gọi HS xác định yêu cầu của bài
- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét, biểu dương.
Bài 3 (10’)
- YC HS dựa vào nghĩa cho trước để đặt câu cho phù hợp
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Gọi HS hệ thống lại những nội dung cơ bản của bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò Xem trước bài “ MRVT: Thiên nhiên”
- HS nêu ví dụ về từ nhiều nghĩa
- HS đọc yêu cầu.
- Làm việc theo cặp.
- Đại diện một số HS trình bày lời giải.
- Nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS suy nghĩa làm bài vào vở.
- 1 số trình bày miệng, nhận xét bổ sung.
a) Xuân là mùa bắt đầu một năm
Xuân có nghĩa là tươi đẹp
b) Xuân có nghĩa là tuổi
- 1 HS đọc toàn bài, xác định rõ YC
- Làm bài vào vở ( đặt câu theo YC)
- Một số HS nối tiếp trình bày câu của mình.
VD: Bạn Chi cao hơn so với tuổi của bạn
Mẹ em dùng hàng chất lượng cao.
- HS nhắc lại cách dùng từ nhiều nghĩa.
- Học sinh hệ thống lại những nội dung cơ bản của bài.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- HS biết đọc, viết, so sánh các số thập phân, sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn, tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất, HS có kĩ năng tính nhanh, chính
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 8.doc