I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Dạy trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái “ p-q”
- Trẻ nhận biết chữ cái p- q trong tiếng và từ trọn vẹn, qua trò chơi 2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng phát âm và tri giác mặt chữ.
- Kỹ năng so sánh,phân biệt chữ cái p- q
- Phát triển ngôn ngữ và trả lời mạch lạc.
3. Giáo dục:
- Biết giữ gìn đồ dùng học tập.
II. Chuẩn bị:
- Paoboi p- q
- Thẻ chữ cái p- q cho trẻ.
- Cúc và bảng
140 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 4304 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: “Thế giới động vật – Ngày 8/3”, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, lắp ghép, bộ lắp ghép
- Kéo, giấy a4, giấy màu, hồ dán
- Đàn, dụng cụ âm nhạc
- Tranh ảnh, báo về các con vật trong rừng
- Tranh, thơ, truyện về con vật trong rừng
- Hình ảnh các con vật
- Bô lôtô các con vật sống trong rừng
- Các nhóm con vật có số lượng 9
- Xô, các loại khăn, nước, gáo
I. Trò chuyện gây hứng thú: ( 5’- 6’)
- Trẻ hát bài “ Chú voi con”
- Trò chuyện:
+ Các con vùa hát gì?
+ Voi sống ở đảu?
+ Ngoài con voi sống trong rừng chúng mình còn biết những con vật nào nũa hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe nào?
+ Các con đã được thấy con vật nào? ở đâu?
- Hôm nay góc xây dựng sẽ xây vườn bách thú? Ai đã được đi tham qun vườn bách thú rồi nào? vườn bách thú có những gì?khi vào phải làm gì?tuân theo sự chỉ dẫn của ai?
Muốn xây dựng vườn bách thú chúng mình cần những gì? Muốn có những con thú chúng mình mua ở đâu? Mua xong chúng mình nhốt ở đâu?
Góc lắp ghép sẽ xây những chồng để nhốt thú
Góc bán hàng sẽ bán những con thú. Ngưòi band hàng sẽ phải nhưu thế nào? người mua hàng sẽ phải như thế nào?
- Thế ai là ngưòi đưa chúng mình đi tham quan vườn bách thú? Góc phân vai sẽ đóng vai gia đình cùng tham quan vườn bách thú. Các cô cấp dưỗng hãy nấu những món ăn thât ngon để phục vụ khách tham quan
- Góc nghệ thuât các con sẽ vẽ, nặn, xé dán in hình các con vật sống trong rừng. Hát các bài hát về con vật sống trong rừng
- Ở góc khao học và toán các con sẽ phân loại các con vật theo nhóm con vật hiền, dữ.
- Góc sách truyện các con sẽ xem sách truyện về các con vật, tìm hiểu và kể các câu chuyện thật hay về chúng
- Góc thiên nhiên các con hay chăm sóc cho những cây xanh thật tươi, đẹp
II. Qúa trình hoạt động ( 25 – 30’)
- Cho trẻ lấy kí hiệu về các góc
- Cô đi các góc gợi ý cách chơi, hướng dẫn trẻ nhập vai chơi, chơi cùng trẻ những trò chơi mới, tạo tình huống cho trẻ .Gợi ý trẻ kể chuyện theo tranh
III. Kết thúc hoạt động ( 5- 7’)
- Cô đi các góc chơi cho trẻ nhận xét góc chơi của mình, cho trẻ cất dần đồ chơi lên gía gọn gàng.Có thể cho trẻ tham quan ở các góc
Thứ 2 ngày 14 tháng 3 năm 2011
¶ ĐÓN TRẺ:
- Cô cho trẻ xem tranh ảnh về các con vật trong rừng
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về các con vật trong rừng ( Lợi ích, đặc điểm, thức ăn , hình thức sinh sản)
¶HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
Phát triển nhận thức : KPKH
Mét sè con vËt trong rõng
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức:
- Dạy trẻ nhận biết, gọi tên, biết lợi ích, môi trường sông, thức ăn của các con vật trong rừng và mối quan hệ vưói môi trưòng sống
- Trẻ biết 1 số điểm nôỉ bật( về tập tính sinh hoạt, sinh sản, vận động, tiếng kêu) của các con vật ( voi, khỉ, hổ, Hươu...)
- Dạy trẻ biết so sánh 1 số điểm giống và khác nhau của voi- khỉ, hổ - hươu
- Dạy trẻ biết phân biệt nhóm thú hiền, dữ
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng quan sát,so sánh, nhận xét, phân loại
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc và tư duy cho trẻ.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc , bảo vệ các con vật trong rừng
- Biết tiếp xúc an toàn với các con vật
II. Chuẩn bị:
- Đàn ghi bài hát: “Chú voi con”, “ Đố bạn”
- Bộ tranh môi trường về hình ảnh con vật sông trong rừng ( voi, khỉ, hổ, hươu...)
III. Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Ôn định gây hứng thú (2- 3’)
- Cho trẻ hát bài “Chú voi con”
- Hỏi trẻ: Các con vừa hát bào hát gì?
- Con voi đó sống ở đâu?
- Ngoài con voi các con còn bíêt những con vật nào sống trong rừng nữa?
- Hôm nay cô sẽ cho chúng mình cùng tìm hiểu về các con vật sống trong rùng nhé
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về các con vật sống trong gia đình (15-17’)
- Cô cho trẻ cùng xem các slyte hình ảnh về các con vật sống trong rừng
- Slyte hiònh ảnh về con chó
- Hỏi trẻ: Cô có hình ảnh gì con vật gì đây?
- Ai biết gì về con Voi hãy nói cho cô Thuỷ và các bạn cùng biết nào? ( Nơi sồng, thức ăn , tập tính sinh hoạt, đặc điểm, hình thức sinh sản...)
- Ai có câu hỏi gì muốn hỏi về con voi nào?
- Chúng mình sẽ chăm sóc chúng như thế nào?
- Cho trẻ xem tiếp slyte hình ảnh con Khỉ ( Tuơng tự con Voi)
- Cho trẻ hát bài “ Đó bạn”
Bạn nào biết gì về con Hươu hãy nói cho cô và các bạn cùng nghe nào?( Nơi sồng, thức ăn , tập tính sinh hoạt, đặc điểm, hình thức sinh sản., môi trường sống, lợi ích...)
- Cô đặt câu hỏi khơi gơi trẻ trả lời
- Tương tự cho trẻ tìm hiểu về con Hổ
- Cô tổng hợp ý kiến
* Hoạt động 3: So sánh, phân loại (6-8’)
- Cho cả lớp cùng quan sát con voi và con khỉ
- Hỏi trẻ có nhận xét vì về con voi và con khỉ?
- Cô gợi ý trẻ so sánh
- Tương tự đối với cặp còn lại
- Cô cho trẻ phân loại các con vật theo các dấu hiệu: hay leo trèo, hiền lành, hung dữ
Giáo dục trẻ: Các con vật sống trong rùng rât đa dạng và phong phú, co nhũng con vật hiền lành, cũng có nhũng con vật rât nguy hiểm, và những con vật cío nguy cơ bị tuyệt chủng, do vậy chúng mình phải biết chăm sóc, bảo vệ cùng như giữ an toàn với những con vật
* Hoạt động 4: Trò chơi, luyện tập ( 5-7’)
- Trò chơi : Thi ai nhanh
- Trò chơi ghép tranh các con vật sống trong rùng
- Cô chú ý nhận xét, tuyên dương khen ngợi trẻ
- Cả lớp hát cùng cô.
- Trẻ cả lớp: “Chú voi con”
- Trong rừng
- 3-4 Trẻ kể: Con hổ, gấu
- Cả lớp lắng nghe
- Cả lớp xem
- 2 trẻ trả lời: con Voi
- Một số trẻ khá nhận xét
- Trẻ hỏi
- 3-4 trẻ nói theo hiểu biết
- Trẻ xem.
- 3-4 Trẻ nói theo hiểu biết của mình
- Trẻ nhận xét theo hiểu biết
- 3- 4 trẻ phân loại
Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe và tham gia chơi hứng thú
¶ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động có mục đích: “ Vẽ con vật trong rừng mà bé thích ”
2. TCVĐ: “ Rồng rắn lên mây”
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi trò chơi với cát, trò chơi cầu trượt
- Trẻ vẽ theo sự gợi ý của cô
- Trẻ chơi hứng thú
- Trẻ tham gia các trò chơi
¶ HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc phân vai: Gia đình đi tham quan vườn bách thú. Cô chú cấp dưỡng chế biến các món ăn phục vụ khách tham quan
Của hàng bán thú nhồi bông, thú nhựa
Góc học tập: Phân loại các con vật theo nhóm hiền, dữ
Góc nghệ thuật: Hát bài hát, vẽ, nặn, xé, dán.các con vật trong rừng
¶ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động có mục đích: " Quan sát vườn rau của trường.
2. TCVĐ: “ Cáo ơi ngủ à”
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do trò chơi đoàn tàu trên sân ( Cô chú ý bao quát trẻ)
- Trẻ quan sát dưới sự hướng dẫn của cô
- Trẻ tham gia trò chơi
- Trẻ chơi tự do trên sân
¶ HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Hoạt động chính: Phát triển ngôn ngữ
LQCC: Hoàn thành vở tập tô
- Cô cho trẻ hoàn thành bài tập ở vở tập tô: Tô màu, hoàn thành bài con chưa xong
- Trẻ hoàn thành các bài tập còn chua xong
2. Chơi tự do:
¶ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Thứ 3 ngày 15 tháng 3 năm 2011
¶ ĐÓN TRẺ:
- Cô cho trẻ xem tranh những con vật sống trong rừng, sau đó cô cho trẻ quan sát con vật nặn mẫu.
- Cho trẻ hát bài “Đố bạn ”
¶HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
Phát triển thẩm mỹ: Tạo hình
NÆn c¸c con vËt sèng trong rõng
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được đặc điểm cấu tạo của các con vật như: Voi, hươu , thỏ ,nai, nhím,...
- Biết sử dụng các kỹ năng đã học để nặn các con vật theo sự sáng tạo của trẻ.
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng xoay tròn, lăn dọc, vuốt nhọn, ấn dẹt.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ các con vật sống trong rừng
- Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập và biết bảo vệ giữ gìn các sản phẩm.
II. Chuẩn bị:
- Đàn ghi bài hát “ đố bạn ”
- Mẫu nặn gợi ý, Đất nặn bảng con.
III. Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Ôn định gây hứng thú (2- 3’)
Cho trẻ hát “ Đố bạn”
- Chúng mình vùa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về những con vật gì sống ở đâu?
- Ngoài ra còn có những con vật gì?
* Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại (4- 5’)
- Cô đưa lần lượt các con vật cho trẻ nhận xét ( cô gợi ý trẻ nhận xét đặc điểm hình dáng, cấu tạo của các con vật như: voi, khỉ, hươu, thỏ,...)
Cô tổng hợp ý kiến
* Hoạt động 3: Trẻ nêu ý định ( 3- 4’)
- Đến với hội thi hôm nay các con ý định sẽ nặn gì? Và nặn như thế nào?- Cô cho trẻ nêu ý kiến, đặt các câu hỏi khơi gợi trí tưởng tượng, sáng tạo của trẻ
Cô tổng hợp ý kiến
* Hoạt động 4: Trẻ thực hiện ( 15- 17’)
- Cho trẻ đọc bài thơ “Vè con vật”
- Cô mở nhạc nhỏ, nhẹ nhàng cho trẻ ngồi nặn Trong lúc trẻ nặn cô chú ý bao quát hướng dẫn cho những cháu yếu nặn.Gợi thêm cho trẻ khá có nhiều sáng tạo.
* Hoạt động 5: Trưng bày và nhận xét sản phẩm ( 3- 5’)
- Cho trẻ đưa sản phẩm của mình lên trưng bày ở mô hình.
- Con thích sản phẩm nào nhất? Vì sao con thích?
- Mời tác giả lên giới thiệu sản phẩm của mình
- Cô nhận xét chung về giờ học
Giáo dục trẻ:
- Các con vật sống trong rừng rất có íchvì vậy chúng mình phải biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ chúng
- Cho trẻ hát “ Chú voi con ở bản đôn” Kết thúc giờ học
- Trẻ hát cùng cô
- Cả lớp trả lời: Đố bạn
- 2- 3trẻ trả lời: Khỉ, voi,... trong rừng
- Trẻ kể theo sự hiểu biết.
- Trẻ quan sát vật mẫu
- Trẻ khá nhận xét trẻ Tb nhắc lại
- 4- 5 trẻ nêu ý định của mình
- Trẻ đọc thơ và về chỗ ngồi
- Trẻ ngồi nặn
- Trẻ trưng bày sản phẩm
- Trẻ nhận xét về sản phẩm của bạn
- Trẻ lên giới thiệu về sản phẩm của mình
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát
¶ HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc nghệ thuật: Hoàn thành các sản phẩm tạo hình
Góc học tập: Phân loại các con vật theo nhóm
Góc xây dựng: Xây vườn bách thú.
¶ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động có mục đích: “Dạy trẻ xếp con mèo bằng lá dừa”
2. TCVĐ: “ Cáo ơi ngú à ”
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi các con thú trên sân, cô chú ý bao quát trẻ
- Trẻ xem cô xếp và xếp cùng cô
- Trẻ tham gia vào trò chơi
- Trẻ chơi tự do
¶ HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Hoạt động chính: Phát triển nhận thức:
“Dạy trẻ thêm tách nhóm có 9 đối tượng làm 2 phần”
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức:
- Trẻ biết thêm bớt tạo nhóm có số lượng 9.
- Biết chia nhóm có số lượng 9 làm 2 phần bằng nhiều cách khác nhau.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thêm bớt phân chia thành 2 phần.
3. Giáo dục:
- Có ý thức trong học tập
II. Chuẩn bị:
- 9 bông hoa, 9 chậu hoa của cô. Mỗi trẻ có 1 rỗ có 9 hạt.
- Nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng là 9 xếp quanh lớp
- Đàn ghi bài hát “ Thỏ tắm nắng ”
III. Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
* ổn định: ( 2- 3’)
- Cho trẻ hát bài “Thỏ tắm nắng ”
* Hoạt động 1: Thêm bớt tạo nhóm( 5- 7’)
Cho trẻ chơi trò chơi : “ Ai tinh tai ”
- Cô gõ: 5,6,7,8 tiếng.
Cho trẻ chơi trò chơi : Gắn quà tặng tạo nhóm có số lượng 9
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi
* Hoạt động 2: Chia nhóm số lượng làm 2 phần ( 15- 17’)
- Cô gắn 2 chậu và 9 bông hoa
- Cho trẻ đếm số bông nhoa
- Ai biết cách chia 9 bông hao làm 2 phần.
- Cả lớp nhận xét 2 trẻ gắn số tương ứng
- Cho trẻ cầm hạt và hỏi trẻ hạt gì?
- Cho cả lớp đếm số hạt
- Chia số lượng 9 làm 2 phần có mấy cách?
- Cho trẻ chia từng cặp số cho trước: ( 2-7),( 1-8),( 4-5) gắn số tương ứng
- Cho trẻ chia trên tay đoán lẫn nhau.
- Tạo tình huống chia 2 phần bằng nhau ( vì 9 là số lẻ ) cho trẻ gắn số tương ứng
- Chia theo yêu cầu của cô tay trái 4, tay phải 5
* Hoạt động 3: Luyện tập ( 5- 7’)
Cho trẻ Chơi trò chơi: Chia nhóm bạn
- Yêu cầu trẻ tạo nhóm 9
- Yêu cầu chia nhóm 1-8, 2-7.3-6.
- Chia nhóm đồ vật xung quanh lớp làm 2 phần
- Về góc: Thực hiện vở học toán
- Cô theo dõi trẻ thực hiện
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ lắng nghe và vỗ thêm cho đủ 9 tiếng
- Trẻ chia 3 nhóm tham gia trò chơi gắn thêm cho đủ số lượng 9
Phân nhóm thắng thua
- Trẻ đếm
- Hai trẻ lên chia theo ý thích
- Trẻ cả lớp :hạt na
- Cả lớp cùng đếm.
- Trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ.
- Trẻ chia theo yêu cầu của cô xếp số tương ứng.
- 2-3 trẻ nhận xét không bằng nhau,và gắn số tương ứng
- Trẻ chia theo yêu cầu
- Trẻ tìm nhóm động vật trong lớp có số lượng 9
- Trẻ tạo nhóm có số lượng 9
- Trẻ chia nhóm theo yêu cầu của cô Trẻ chia theo đúng yêu cầu
- Trẻ thực hiện theo sự hướng dẫn của cô
2. Chơi tự do
Trẻ chơi tự do ở các góc
¶ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Thứ 4 ngày 16 tháng 3 năm 2011
¶ ĐÓN TRẺ:
- Cô đón trẻ, nhắc trẻ chào bố mẹ và vào lớp
- Cô cho trẻ nghe, hát những bài hát về chủ đề
- Cho trẻ xem tranh con gấu, con khỉ, con voi
¶HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
Phát triển thẩm mỹ: GDÂN
Dv®: Minh häa theo lêi bµi h¸t" §è b¹n"
NH: " Chó voi con"
TC: "Thi t¹o d¸ng"
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức:
- Trẻ biết vận động minh họa theo lời bài hát: “ Đố bạn”
- Hiểu nội dung bài hát " Chú voi con " : Nói về chú voi con ở bản Đôn, còn nhỏ. Và ước mong chú voi con lớn kên để kéo gỗ cho buôn làng
- Trẻ biết chơi và hứng thú với trò chơi “ Thi tạo dáng”
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ hát, vận động minh họa theo lời ca và các vận động sáng tạo
- Phát triển thính giác, tai nghe âm nhạc cho trẻ
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và chăm sóc các con vật
II. Chuẩn bị:
- Đàn ghi bài hát ; “ Đố bạn”, “ Chú voi con”
III. Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu: 2- 3’
- Cô mời trẻ lại gần cô
- Cô mở 1 đoạn nhạc bài “ Đố bạn”
- Hỏi trẻ: Chúng mình vùa nghe đoạn nhạc của baì hát nào?
- Cho trẻ cùng hát bài hát
- Bài hát nói về điều gì?
- Bài hát sẽ hay hơn nếu chúng mình kết hợp với vận động minh họa theo lời bài hát đấy
- Mòi trẻ vùa hát cùng đàn, vùa về chỗ
* Hoạt động 2: Dạy vận động minh họa theo lời bài hát “ Đố bạn” ( 15- 17’)
- Cô giới thiệu tên vận động
- Cô vận động mẫu cho trẻ xem 2 lần kết hợp đàn
- Mời trẻ cả lớp cùng vận động
- Cô chú ý sủa sai cho trẻ
- Cho trẻ 3 tổ , nhóm, cá nhân thi đua
- Hỏi trẻ ngoài cách vận động của cô, ai còn có cách vận động nào khác?
- Cho trẻ vân động sáng tạo
* Hoạt động 3: Nghe hát " Chú voi con”
Cô giới thiệu bài hát, tên tác giả
- Cô hát lần 1 ( không đàn )
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
- Bài hát nói về ai? Chú voi như thế nào?
- Cô tổng hợp
- Cô hát lần 2 ( Có đàn kết hợp cử chỉ, điệu bộ )
Giáo dục trẻ:
- Biết yêu quý, chăm sóc các con vật
* Hoạt động 4: Trò chơi “Thi tạo dáng” các con vật sống trong rừng ( 3-5’)
- Giới thiệu luật chơi, cách chơi, cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Trẻ lại gần cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ cùng hát
- 2- 3 trẻ: Dáng đi của các con vật
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát và về chỗ ngồi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý xem
- Trẻ vận động vỗ tay theo nhịp cùng cô cùng cô
- Trẻ tổ, nhóm, cá nhân hát và vận động minh họa theo lời bài hát
- Một vài cá nhân có vận động sáng tạo
- Mời một vài cá nhân trả lời sau đó cho cả lớp nhắc lại : “Chú voi con”.
- 2- 3 trẻ: Chú voi con, ở bản đôn, còn nhỏ, chưa có ngà, còn ham ăn ham chơi
- Trẻ lắng nghe cô hát
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ tham gia chơi
¶ HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc phân vai: Gia đình đi tham quan vườn bách thú. Cô chú cấp dưỡng chế biến các món ăn phục vụ khách tham quan
Của hàng bán thú nhồi bông, thú nhựa
Góc học tập: Phân loại các con vật theo nhóm hiền, dữ
Góc nghệ thuật: Hát bài hát, vẽ, nặn, xé, dán.các con vật trong rừng
¶ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1. Hoạt động có mục đích: “Vẽ con vật sống trong rừng mà trẻ thích ”
2. TCVĐ: “ Cáo và thỏ”
3. Chơi tự do:
Trẻ chơi trò chơi đoàn tàu trên sân
- Trẻ vẽ theo gợi ý của cô và sự sáng tạo của trẻ
- Trẻ tham gia chơi
- Trẻ chơi trò chơi đoàn tàu trên sân
¶ HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Hoạt động chính : “ Ôn hát các bài hát trong chủ đề”
- Cô cho trẻ ngồi, ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát các bài hát trong chủ đề
- Trẻ ổ định tổ chức
- Trẻ hát các bài hát trong chủ đề
2. Chơi tự do
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc trẻ hứng thú ( Cô chú ý bao quát trẻ)
¶ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Thứ 5 ngày 17 tháng 3 năm 2011
¶ ĐÓN TRẺ:
- Cho trẻ xem tranh chuyện “ Chú dê đen”
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bức tranh
¶HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
Phát triển ngôn ngữ: Chó dª ®en
Chuyện
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện. Biết đánh giá nhận xết tính cách của từng nhân vật. Dê trắng nhút nhát , dê đen dũng cảm, chó sói độc ác.
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng nói trọn câu diễn đạt mạch lạc.
- Luyện kỹ năng thể hiện dọng điệu của từng nhân vật.
3. Giáo dục:
- Trẻ có tinh thân dũng cảm, tự tin, mạnh mẽ
II. Chuẩn bị:
- Đài cát sét , rối tay. đĩa kể chuyện: “ Chú dê đen’’
- Tranh chuyên“ Chú dê đen”
III. Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu: ( 2- 3’)
- Cho trẻ hát bài " Chú voi con"
- Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- con voi sống ở đâu?
- Trong rừng còn có con vật gì nữa?
- Trong rừng có rất nhiều con vật và có nhiều câu chuyện kể về các con vật sống trong rừng.Hôm nay cô sẽ kể câu chuyện “Chú dê đen’’
* Hoạt động 2: Cô kể diễn cảm( 3-5’)
- Cô kể diễn cảm lần 1:
- Cô kể diễn cảm lần : kèm tranh minh hoạ
* Hoạt động 3: Đàm thoại – trích dẫn (15-17')
- Cô vừa kể chuyện gì?
- Trong chuyện có những nhân vật nào?
- Dê trắng đi đâu?
- Chuyện gì xẩy ra với dê trắng?
-Sói đã hỏi dê trắng như thế nào?
- Giọng của sói như thế nào?
- Cho lớp tập nói giọng của sói
- Dê trắng trả lời như thế nào?
- Giọng của dê trắng như thế nào?
- Sói đã làm gì dê trắng?
- Trích từ đầu đến ăn thịt ngay dê trắng.
- Dê đen đi vào rừng gặp ai?
- Sói nói thế nào?
- Dê đen đã trả lời như thế nào?
- Giọng của dê đen như thế nào?
- Ai thể hiện giọng dê đen?
- Giọng của chó sói bay giờ như thế nào?
- Trích dẫn: " "
- Cho lớp,tổ , cá nhân thể hiện giọng dê đen, sói
- Cuối cùng sói có ăn thịt được dê đen không?
- Vì sao ?
- Khi tối đến thì điều gì đã xảy ra?
- Câu thơ nào nói lên điều đó?
- Trích dẫn: "Có một chú dê đen ....hết
- Trong câu chuyện này các con học tập ai?
- Giáo dục : trẻ có tinh thần dũng cảm, bình tĩnh tự tin khi gặp khó khăn nguy hiểm. Biết đoàn kết thương yêu nhau
* Hoạt động 4: Cô diễn rối ( 3 – 5’)
- Cô diễn rối cho trẻ xem
- Trẻ hát vui vẻ
- Cả lớp trả lời: Chú voi con
- Trẻ trả lời : sống trong rừng
- 2-3 trẻ kể
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Cả lớp trả lời:“Chú dê đen’’
- 2-3 trẻ trả lời: dê đen, dê trắng, sói
- Một vài trẻ khá trả lời, trẻ trung bình nhắc lại
- Cả lớp trích dẫn “ Bất chợt..hỏi”
- Trẻ TB trả lời: dê kia mày đi đâu?
- Cả lớp trả lời: giọng dữ tợn
- Cả lớp tập nói.
- Một vài trẻ khá trả lời, trẻ trung bình nhắc lại
- Nhỏ nhẹ, sợ hãi
- Cả lớp: nuốt dê trắng
- Cả lớp: Dê kia mày đi đâu?
- Cả lớp: Tao ...đây
- 2-3 trẻ: mạnh mẽ,...
- 2-3 trẻ thể hiện
- trước quát nạt sau chuyển sang lo lắng
Trẻ thể hiện giọng của từng nhân vật
- Cả lớp: không
- Trẻ khá trả lời tb nhắc lại
- Trẻ khá trả lời tb nhắc lại
- Trẻ xem cô diễn rối
¶ HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc phân vai: Cửa hàng bán các con thú Góc học tập: Phân loại các con vật theo nhóm, Xem tranh ảnh về chủ đề
Góc xây dựng: Xây vườn bách thú
¶HỌC KIDSMART
* Bé vui học Kidsmart:
- Cô hưống dẫn trẻ chơi các trò chơi:
+ Máy đếm số ( Millie)
+ Con số của tôi là gì? ( Millie)
+ Ngôi nhà chuột
- Trẻ hứng thú tham gia các trò chơi
¶ HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Hoạt động chính : Hướng dãn trò chơi ô ăn quan
- Cô chuẩn bị bàn , sỏi,...
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi . Cô chơi mẫu cho trẻ xem sau đó cô hướng dẫn và cùng chơi với trẻ
2. Chơi tự do:
- Trẻ chơi tự do ở các góc chơi
¶ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Thứ 6 ngày 18 tháng 3 năm 2011
¶ ĐÓN TRẺ:
- Cô đón trẻ nhắc nhở trẻ chào bố mẹ, ông bà.. rồi vào lớp
- Cô cho trẻ xem tranh ảnh và kể chuyện sáng tạo về các con vật
¶HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
GÊu bß vÒ hang
Phát triển thể chất: PTVĐ
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức:
- Trẻ biết bò dích dắc qua 5 hộp cách nhau 50- 60 cm, biết phối hợp tay, chân và mắt
- Trẻ biết chơi trò chơi “ Cáo và thỏ”
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng bò dích dắc, biết định hướng trong không gian
- Luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo, phối hợp chân, tay, mắt trong vận động
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ tính cẩn thận, khéo léo
- Giaó dục trẻ chăm luyện tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh
II. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, trang phục cô, trẻ thoải mái, phù hợp
- Hộp chướng ngại vật ( 10 hộp)
- Đàn ghi bài hát: “ Chú voi con ", " Đố bạn "
III. Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: ổn định lớp
- Hôm nay cô sẽ cho chúng mình cùng đóng những chú gấu vào rừng tìm mật ong nhé
- Bây giờ các chú gáu hãy cùng vào rừng thôi
- Cho trẻ hát “ Đố bạn "
* Hoạt động 2: Qúa trình hoạt động
a. Khởi động:
- Cho trẻ đi thành vòng tròn, cho trẻ đi thường, đi bằng gót chân, đi thường, đi bằng má bàn chân, đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi thường, chạy nhanh. Cho trẻ về hàng
- Bây gìơ các chú Gấu hãy tập 1 bài thể dục để có 1 cơ thể thật khoẻ mạnh nhé
b. Trọng động;
BTPTC:
- Tay:
- Chân:
- Bụng:
- Bật:
VĐCB: “Bò dích dắc qua 5 hộp ”
- Cô giới thiệu tên vận động cho trẻ biết
- Cô làm mẫu lần 1 không giải thích
Sơ đồ tập:
- Làm xong cô hỏi lại trẻ tên vận động
- Cô làm mẫu lần 2 có kèm lời giải thích
- Tư thế chuẩn bị: quỳ gối, hai tay chống trước vạch xất phát. Khi có hiệu lệnh bắt đàu bò, bò kết hợp chân nọ tay kia, chân kéo sát sàn, không nhấc lên khỏi mặt đất, khi bò chú ý bò qua các chướng ngại vật, không cạhm vào hay làm đổ các chướng ngại vật. Cứ như vậy bò về cuối hàng
- Cô hỏi lại trẻ tên vận động
- Mời 2 trẻ khá lên làm mẫu
- Lần lượt cho nhóm 2 trẻ lên thực hiện cho đến hết( cô chú ý sủa sai cho trẻ)
- Cho 2 nhóm trẻ thi đua
- Mời trẻ khá lên làm và nêu tên vận động
Nhận xét, tuyên dương khen ngợi trẻ
ð Giaó dục trẻ: Chúng mình phải chăm tập
thể dục thì mới có được một cơ thể khỏe mạnh, như vậy thì chúng mình sẽ có sức khỏe tốt để học tập và được vui chơi phải không nào.
TCVĐ: “Cáo và thỏ ”
Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi
Cho trẻ tham gia chơi
c. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp và hát bài: " Đố bạn ”
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát và đi
- Trẻ đi thành vòng tròn, thực hiên đi các kiểu chân
- Trẻ đi về hàng
2 lần 8 nhịp
4 lần 8 nhịp
2 lần 8 nhịp
2 lần 8 nhịp
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ xem cô tập
- Mời một vài cá nhân trẻ trả lời: “Bò dích dắc qua 5 hộp”
- Cho cả lớp nhắc lại tên vận động
- Trẻ xem và lắng nghe
- Trẻ cả lớp trả lời: Bò dích dắc qua 5 hộp
- Trẻ khá lên làm mẫu
- Lần lượt tốp 2 trẻ lên thực hiện
- Nhóm trẻ thi đua
- Trẻ khá lên thực hiện và nêu tên vận động
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ tham gia chơi
- Trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp và hát “Đố bạn ”
¶ HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc phân vai: Gia đình đi tham quan vườn bách thú. Cô chú cấp dưỡng chế biến các món ăn phục vụ khách tham quan
Của hàng bán thú nhồi bông, thú nhựa
Góc học tập: Phân loại các con vật theo nhóm hiền, dữ
Góc nghệ thuật: Hát bài hát, vẽ, nặn, xé, dán.các con vật trong rừng
¶HỌC KIDSMART
* Bé vui học Kidsmart:
- Cô hưống dẫn trẻ chơi các trò chơi:
+ Máy đếm số ( Millie)
+ Con số của tôi là gì? ( Millie)
+ Ngôi nhà chuột
- Trẻ hứng thú tham gia các trò chơi
¶ HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Hoạt động chính: Tổ chức lao dộng vệ sinh
- Cô chia trẻ thành 5 nhóm, phân công nhiệm vụ cho từng nhóm
- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện lao động vệ sinh
- Cho trẻ thi đua giữa các tổ ( động viên trẻ kịp thời)
* Nêu gương cuối tuần:
- Cho trẻ hát bài “ Hoa bé ngoan”
- Cho trẻ nhận xét về mình và các bạn trong tuần
- Cô nhận xét tổng hợp, nhắc nhở, động viên trẻ
- Phát phiếu bé ngoan cho trẻ
- Cho cả lớp hát “ Cả tuần đều ngoan”
- Trẻ chia thành 5 nhóm
- Trẻ thực hiện lao động vệ sinh các góc trong lớp
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ nhận xét về mình và các bạn
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhận phiếu bé ngoan
- Trẻ hát “ Cả tuần đều ngoan”
2. Chơi tự do
¶ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: “ ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC”
( Thự hiện từ ngày: 21 đến 25/3/2011)
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi của các con vật sống dưới nước. Biêt được đặc điểm nổi bật, cấu tạo, môi trường sống, thức ăn, vận động của các con vật
- Biết phân loại các con vật sông dưới nước
- Biết lợi ích và tác hại của chúng đối với đời sống của con người
- Biết được mối quan hệ đơn giản của chúng với môi trường sống ( Thức ăn, vận động, sinh sản)
- Biết tạo nhóm, phân loại các con vật sống dưới nước
- Nhận biết được các chữ cái p – q trong từ.
- Biết xé, dán con cá
- Hát và vận động được 1 số bài hát, đọc diễn cảm các bài thơ trong chủ đề
2. Kỹ năng:
- Có một số kỹ năng đơn giản về cách chăm sóc các con vật sống dưới nước
- Có kỹ năng tô, vẽ, xé, dán 1 số con vật sống dưới nước, biết bố cục bức tranh hợp lý
- Có các kỹ năng so sánh, phân tích, nhận xét
- Luyện các kỹ năng ném
- Luyện kỹ năng hát, đọc thơ diễn cảm, thể hiện các động tác minh hoạ phù hợp, đẹp mắt
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết lợi ích của các động vật sống dưới nước
- Trẻ biết chăm sóc, bảo vệ các con vật, bảo vệ môi trường sóng cho các con vật
TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ:
- Cho trẻ hát bài “ Cá vàng bơi”
- Hỏi trẻ: Các con vừa hát bài hát gì? Thế các con biết những loại cá gì?
- Con cá sống ở đâu? Ngoài ra chúng mình con biết những con vật nào sống dưới nước
- Các con vật đó có ích như thế nào? Chúng mình phải làm gì để bảo vệ chúng
* Giáo dục trẻ: Yêu quý, chăm sóc, bảo vệ các con vật cũng như bảo vệ môi trường sống cho các con vật
* THỂ DỤC SÁNG: Tập với bài: “ Em tập đánh răng”
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ NHÁNH:
“ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC ”
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tổ chức
I. Góc phân vai:
- Cửa hàng bán cá cảnh
- Bác cấp dưỡng
II. Góc xây dựng
- Xây dựng ao cá
- Lắp ghép ghế đá
III.Góc âm nhạc- tạo hình
- In hình, xé dán các con vật sống dưới nước
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- mau giao lon_12462076.doc