LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Hệ thống kiến thức đã học về dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than.
- Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu cầu trên.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
19 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 5, kì II - Tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TẬP ĐỌC
MỘT VỤ ĐẮM TÀU
MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Li- vơ- pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Mời HS đọc bài “Tranh làng Hồ”
- GV nhận xét - đánh giá.
2. Giới thiệu bài :
- Nêu mục tiêu và ghi bảng.
3. Hoạt động 1: Luyện đọc:
a) Mục tiêu: Học sinh đọc đúng.
b) Cách tổ chức:
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ : Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới SGK.
- Mời HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Mời cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c) Kết quả mong đợi: Học sinh đọc diễn cảm.
4. Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung
a) Mục tiêu : Hiểu nội dung, ý nghĩa và trả lời được các câu hỏi.
b) Cách tổ chức:
- Yêu cầu lớp đọc thầm từng đoạn và TLCH:
+ Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta?
+ Giu -li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương?
+ Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn cậu?
+ Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu?
+ Hãy nêu cảm nghĩ của em về các nhân vật chính?
c) Kết quả mong đợi: Rút ra được một bài học cho bản thân từ câu chuyện.
5. Hoạt động 3: Luyện đọc lại:
a) Mục tiêu: Đọc diễn cảm.
b) Cách tổ chức:
-Đọc diễn cảm đoạn 2 của câu chuyện
- Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn.
-Chú ý đọc đúng lời kêu, la hét của người trên xuồng và Marioo; lời Giu-li-ét-ta vĩnh biệt bạn trong tiếng khóc nức nở, nghẹn ngào.
- Mời 1 HS đọc cả bài.
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
c) Kết quả mong đợi: Đọc diễn cảm bài.
6. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Về nhà đọc lại bài và xem trước bài mới.
- HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp theo dõi.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó.
- HS đọc nối tiếp đoạn trong câu chuyện.
- Giải nghĩa các từ sau bài đọc .
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Đọc và trả lời:
+ Ma-ri-ô: bố mới mất, về sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta : đang trên đường gặp bố mẹ.
+ Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy tới, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn.
+ Quyết định nhường chỗ cho bạn và ôm ngang lưng thả bạn xuống xuồng.
+ Cậu bé dũng cảm, có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn dù hi sinh thân mình.
+ Sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
- Là bạn nam thì phải dũng cảm, mạnh mẽ, cao thượng, còn bạn nữ thì phải tốt bụng, giàu tình cảm, dịu dàng.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Một em đọc cả bài.
- Gạch chân những từ ngữ cần nhấn giọng.
- HS đọc cả bài.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
-HS chú ý lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHÍNH TẢ
NHỚ - VIẾT: ĐẤT NƯỚC
MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Nhớ viết đúng ba khổ thơ cuối bài thơ Đất nước.
- Nắm được cách viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng qua BT thực hành.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ
- HS viết lại lỗi thường gặp của bài trước vào bảng con.
Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học, ghi bảng.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả
Mục tiêu: Nhớ viết đúng ba khổ thơ cuối chính tả.
Cách tổ chức:
- GV dành thời gian 2 phút cho HS xem lại bài.
- GV cho cả lớp đọc đồng thanh 3 khổ thơ cuối.
- HS đọc thầm khổ thơ 2,3,4 ( 2 lượt).
- HS tìm từ dễ viết sai, viết vào bảng con.
- Hỏi HS cách trình bày bài thơ.
- GV nhắc nhở HS chú ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- Cho HS chấm chéo bài, ghi bằng bút chì ra lề vở.
- GV nhận xét chung về bài viết, chữ viết và cách trình bày.
Kết quả mong đợi: Nhớ viết đúng bài chính tả.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2
Mục tiêu: Nắm được cách viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng qua BT thực hành.
Cách tổ chức:
- Gv mời HS đọc yêu cầu đề.
- Gv mời HS nêu cách làm bài.
- Cả lớp làm vào VBTTV.
- Một bạn lên trình bày bảng.
- Lớp nhận xét và sửa lỗi.
- Gv chốt lại.: Tên các danh hiêu, huân chương, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
Kết quả mong đợi: Nắm được cách viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng qua BT thực hành.
Củng cố, dặn dò:
- Về nhà viết lại lỗi sai vào vở tự học.
- Chuẩn bị bài cho tuần tới.
- HS xem lại bài và viết lỗi sai của mình.
- HS xác đinh được mục tiêu.
- HS xem lại bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh và đọc thầm 3 khổ thơ cuối.
- Viết từ dễ sai, chú ý điểm dễ nhầm.
- Hs viết vào vở.
- Trao đổi bài chấm chéo.
- Chú ý những lỗi sai để sửa.
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS nêu cách làm bài.
- Cả lớp làm vào VBTTV.
- Một bạn lên trình bày bảng.
- Lớp nhận xét và sửa lỗi.
- HS đọc lại câu chốt.
- Ghi vào sổ tay để nhớ nhiệm vụ.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Hệ thống kiến thức đã học về dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than.
- Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu cầu trên.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- BT2.
- Nhận xét - đánh giá
2. Giới thiệu bài :
- Nêu mục tiêu bài học và ghi bảng.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
* Mục tiêu : Nhắc lại được công dụng được của các dấu câu.
* Cách tổ chức:
-Mời 1 em đọc ND BT 1, lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- HS nêu miệng kết quả.
- Công dụng cảu các dấu câu là gì?
- Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng.
* Kết quả mong đợi: HS khắc sâu kiến thức về dấu câu.
Bài 2:
* Mục tiêu: Điền dấu chấm đúng trong đoạn văn.
* Cách tổ chức:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu BT 2, lớp đọc thầm.
- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm và làm bài, làm xong dán bài trên bảng.
- GV theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng.
* Kết quả mong đợi: Điền dấu chấm đúng trong đoạn văn.
Bài 3:
* Mục tiêu : Tìm được những chỗ đặt dấu câu sai và sửa.
* Cách tổ chức:
-Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.
- Lớp đọc thầm lần 2.
Tổ chức trò chơi “ Ai nhanh ai đúng”
Nêu luật chơi; chọn trọng tài.
HS tiến hành chơi.
* Kết quả mong đợi: Tìm được những chỗ đặt dấu câu sai và sửa.
4. Củng cố - dặn dò
- Về nhà học bài , xem trước bài mới.
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
- Lắng nghe.
- HS đọc đề- lớp đọc thầm.
- Lớp suy nghĩ và tự làm bài.
- HS nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung:
+ dấu chấm ở cuối câu 1,2,9 dùng để kết thúc câu kể. ( * Câu 3, 6,8,9 cũng là câu kể nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật.)
+ Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7,11; dùng để kết thúc câu hỏi.
+ Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4,5; dùng để kết thúc câu cảm (4) và câu khiến (5).
Một học sinh đọc bài tập 2.
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Các nhóm thảo luận để hoàn thành BT.
- Các nhóm dán bài lên bảng.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Một em đọc yêu cầu bài tập.
- Trọng tài theo dõi nhận xét, tuyên dương bạn thắng cuộc.
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
RÚT KINH NGHIÊM BÀI HỌC
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KỂ CHUYỆN
LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI
MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Kể lại được câu chuyện dựa vào tranh minh họa, kể lại theo lời nhân vật Quốc, Vân hoặc Lâm.
- Hiểu câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện của tuần trước.
- Nhận xét - đánh giá
2. Giới thiệu bài :
- Nêu mục tiêu bài học và ghi bảng.
- Giới thiệu về câu chuyện.
3. GV kể chuyện:
a)Mục tiêu : Hs lắng nghe và ghi nhớ câu chuyện.
b) Cách tổ chức:
- GV kể lần 1, hợp giới thiệu các nhân vật và giải nghĩa từ.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa.
- GV kể lần 3.
c) Kết quả mong đợi: Hs lắng nghe và ghi nhớ câu chuyện.
4. Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
* Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện dựa vào tranh minh họa, kể lại theo lời nhân vật Quốc, Vân hoặc Lâm. Hiểu câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện.
* Cách tổ chức:
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs kể lại từng đoạn theo nhóm dựa vào tranh minh họa.
- Mời Hs lên kể.
- Nhận xét.
- Mời HS đọc yêu cầu 2,3.
- Hướng dẫn Hs chọn nhân vật để kể theo lời nhân vật đó.
- Mời 1 hs làm mẫu.
- Từng HS kể theo lời nhân vật, trao đổi ý nghĩa, rút bài học qua câu chuyện. Theo nhóm.
- HS thi kể.
- Nhận xét và khen thưởng.
* Kết quả mong đợi: Kể lại được câu chuyện dựa vào tranh minh họa, kể lại theo lời nhân vật Quốc, Vân hoặc Lâm. Hiểu câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện.
5. Củng cố - dặn dò
- Về nhà học bài , xem trước bài mới.
- HS thực hiện y/c của GV
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và ghi tên nhân vật.
- Vừa nghe vừa ghi lại chú thích đề kể dễ dàng hơn.
- Lắng nghe.
Một học sinh đọc bài tập 2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs kể lại từng đoạn theo nhóm dựa vào tranh minh họa.
- Hs lên kể.
- Lắng nghe.
-HS đọc yêu cầu 2,3.
- Hs chọn nhân vật để kể theo lời nhân vật đó.
- 1 hs làm mẫu.
- HS kể theo lời nhân vật, trao đổi ý nghĩa, rút bài học qua câu chuyện. Theo nhóm.
- HS thi kể.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
RÚT KINH NGHIỆM
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TẬP ĐỌC
CON GÁI
MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Đọc lưu loát, diễn cảm với bài văn có giọng thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Phê phán tư tưởng “trọng nam khinh nữ”. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dung cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ về việc sinh con gái.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Mời HS đọc bài “Một vụ đắm tàu”
- GV nhận xét - đánh giá.
2. Giới thiệu bài :
- Nêu mục tiêu và ghi bảng.
3. Hoạt động 1: Luyện đọc:
a) Mục tiêu: Học sinh đọc đúng.
b) Cách tổ chức:
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ : vịt trời -> chán nản; đừng vất vả -> ấu yếm.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới SGK.
- Mời HS đọc từng đoạn trong nhóm.
c) Kết quả mong đợi: Học sinh đọc diễn cảm.
4. Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung
a) Mục tiêu : Hiểu nội dung, ý nghĩa và trả lời được các câu hỏi.
b) Cách tổ chức:
- Yêu cầu lớp đọc thầm từng đoạn và TLCH:
+ Những chi tiết nào cho thấy làng quê bé Mơ còn tư tưởng xem thường con gái?
+ Những chi tiết nào cho thấy Mơ không thua gì các bạn trai?
+ Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm “ về con gái” không ? Những chi tiết nào cho thấy điều đó?
+ Đọc câu chuyện này em có suy nghĩ gì ?
c) Kết quả mong đợi: Rút ra được một bài học cho bản thân từ câu chuyện.
5. Hoạt động 3: Luyện đọc lại:
a) Mục tiêu: Đọc diễn cảm.
b) Cách tổ chức:
- Đọc diễn cảm đoạn cuối cảu bài.
- Chú ý giọng của bố và giọng tự hào của dì Hạnh.
- Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn.
- Mời 1 HS đọc cả bài.
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
c) Kết quả mong đợi: Đọc diễn cảm bài.
6. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà đọc lại bài và xem trước bài mới.
- HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp theo dõi.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó.
- HS đọc nối tiếp đoạn trong câu chuyện.
- Giải nghĩa các từ sau bài đọc .
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc và trả lời:
+ Lại một vịt trời nữa, cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn buồn.
+ Mơ luôn học giỏi, tưới rau, chẻ củi, nấu cơm, làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ. Mở dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu em Hoan.
+ Có. Bố ôm chặt Mơ đến ngợp thở; cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt thương Mơ; Dì Hạnh nói: “ Biết cháu tôi chưa? Con gái như nó trăm đứa con trai cũng không bằng” dì rất tự hào về Mơ.
+ HS trả lời theo ý hiểu của mình.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Một em đọc cả bài.
- Lớp lắng nghe và nhận xét.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
-HS chú ý lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TẬP LÀM VĂN
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
- Biết diễn lại màn kịch.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
1. Giới thiệu bài :
- Nêu mục tiêu và ghi bảng.
2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
* Mục tiêu : Đọc lại đoạn hội thoại.
* Cách tổ chức:
- Một HS đọc nội dung BT1.
- Hai HS đọc nối tiếp hai phần của câu chuyện Một vụ đắm tàu đã chỉ đinh trong SGK.
* Kết quả mong đợi: Đọc lại đoạn hội thoại.
Bài 2:
* Mục tiêu: Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
* Cách tổ chức:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu BT 2, lớp đọc thầm.
- Hai HS đọc nối tiếp với nhau yêu cầu BT2, cả lớp theo dõi.
- Nhắc Hs chú ý cảnh trí, nhân vật, nội dung diễn ra câu chuyện, khi viết chú ý tính cách của các nhân vật.
- Một HS đọc thành tiếng bốn lời gợi ý đoạn hội thoại màn 1, một HS đọc thành tiếng năm lời gợi ý đoạn hội thoại màn 2.
- Nửa lớp viết màn 1, nửa lớp viết màn 2 làm theo nhóm.
- Từng nhóm trình bày lại.
- GV theo dõi nhận xét.
* Kết quả mong đợi: Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
Bài 3:
* Mục tiêu : Diễn lại được đoạn kịch vừa viết.
* Cách tổ chức:
- Một HS đọc lại yêu cầu BT3.
- GV nhắc các nhóm: cố gắng đối đáp tự nhiên, không phụ thuộc vào lời đối thoại của nhóm.
- Bình chọn tặng sao cho bạn diễn thu hút nhất.
* Kết quả mong đợi: Diễn lại được đoạn kịch vừa viết.
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà đọc lại bài và xem trước bài mới.
- Cả lớp theo dõi.
- Đọc nội dung BT1.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
-HS đọc. Cả lớp lắng nghe.
- Gạch chân những cụm từ cần lưu ý.
- Cả lớp lắng nghe.
- Hs viết theo nhóm.
- Hs trình bày, nhận xét.
- Hs chú ý lắng nghe.
- HS đọc lại yêu cầu.
- Thảo luận nhóm, tập diễn trong nhóm.
- Diễn trước lớp.
- Bình chọn bạn diễn thu hút nhất.
- Lắng nghe.
- Ghi chú phần cần xem trước.
RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC
...
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP DẤU CÂU (DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN)
MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Tiếp tục hệ thống hóa kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- Củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại dấu trên.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu lại công dụng của các dấu câu.
- Nhận xét - đánh giá
2. Giới thiệu bài :
- Nêu mục tiêu bài học và ghi bảng.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
* Mục tiêu : Điền đúng dấu câu.
* Cách tổ chức:
-Mời 1 em đọc ND BT 1, lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn cách làm bài: Các em cần đọc chậm rãi từng câu văn, chú ý các câu có ô trống ở cuối:
+ câu kể : “.”
+ câu hỏi: “?”
+ câu cảm hoặc câu khiến : “!”
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- HS đọc lại văn bản đã điền dấu câu.
- Nhận xét, sửa lỗi nếu có.
* Kết quả mong đợi: HS khắc sâu kiến thức về dấu câu.
Bài 2:
* Mục tiêu: Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu câu: phát hiện lỗi sai và sửa chữa.
* Cách tổ chức:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu BT 2, lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn: Phát hiện lỗi sai, nêu rõ vì sao lại sửa như vậy.
- Yêu cầu lớp làm cá nhân và làm bài, làm xong dán bài trên bảng.
- GV theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng.
* Kết quả mong đợi: Tìm lỗi, sửa lỗi và giải thích được vì sao sửa như vậy.
Bài 3:
* Mục tiêu : Đặt câu và sử dụng đúng theo yêu cầu.
* Cách tổ chức:
-Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.
- Lớp đọc thầm lần 2.
- Tổ chức trò chơi “ Ai nhanh ai đúng”
- Nêu luật chơi; chọn trọng tài.
-HS tiến hành chơi.
* Kết quả mong đợi: Tìm được những chỗ đặt dấu câu sai và sửa.
4. Củng cố - dặn dò
- Về nhà học bài , xem trước bài mới.
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
- Lắng nghe.
- HS đọc đề- lớp đọc thầm.
- Lớp suy nghĩ và tự làm bài.
- HS nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung:
+ Dấu chấm ở cuối câu 6, 8, 15; dùng để kết thúc câu kể.
+ Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 9, 13 ;dùng để kết thúc câu hỏi.
+ Dấu chấm than đặt ở cuối câu 2,4,5,7, 10, 11,12,14.
- Đọc lại kết quả.
- Dò kết quả, sửa chữa nếu sai.
- Một học sinh đọc bài tập 2.
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Các nhóm thảo luận để hoàn thành BT:
+ Câu 1,2,3,9 dùng đúng dấu câu.
+ Câu 4,6,7 là câu cảm phải dùng dấu chấm than.
+ Câu 5 là câu hỏi phải dùng dấu chấm hỏi.
+ Câu 8 là câu kể phải dùng dấu chấm.
- 2 bạn dán bài lên bảng.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Một em đọc yêu cầu bài tập.
- Trọng tài theo dõi nhận xét, tuyên dương bạn thắng cuộc.
- Đặt đúng kiểu câu và đặt đúng dấu câu:
+ a: cần đặt câu khiến, dấu chấm than.
+ b: cần đặt câu hỏi, dấu chấm hỏi.
+ c: cần đặt câu cảm, dấu chấm than.
+ d: cần đặt câu kể, dấu chấm.
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Rút kinh nghiệm về cách bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả cây cối.
- Tự phát hiện lỗi và sửa lỗi, biết viết lại đoạn văn hay hơn.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
1. Giới thiệu bài :
- Nêu mục tiêu và ghi bảng.
2.Nhận xét kết quả chung
* Mục tiêu : Hs biết những lỗi chung và những câu văn hay để học hỏi.
* Cách tổ chức:
- Nhận xét về những sự tiến bộ, ưu điểm chính.
- Nhận xét những lỗi chung, hạn chế, thiếu sót.
- Phát bài cho HS.
* Kết quả mong đợi: Hs biết những lỗi chung và những câu văn hay để học hỏi.
3. Hướng dẫn HS chữa bài
* Mục tiêu:Rút kinh nghiệm về cách bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả cây cối. Tự phát hiện lỗi và sửa lỗi, biết viết lại đoạn văn hay hơn.
* Cách tổ chức:
a) Lỗi chung
- GV viết các lỗi chung lên bảng phụ.
- Một HS lên bảng sửa các lỗi. Cả lớp tự sửa vào nháp.
- Hs trao đổi về bài sửa chữa.
-GV sửa lại cho đúng.
b) HS sửa lỗi trong bài
- Hs đọc lời nhận xét trong bài và sửa lỗi.
- HS tìm ra những chỗ sai cần sửa chữa bằng cách đổi bài cho bạn để rà soát.
- GV theo dõi, kiểm tra.
c) Học tập từ những đoạn văn hay
- GV đọc những đoạn văn hay, những ý văn hay.
- HS trao đổi tìm ra những điều hay cần học hỏi ở bạn.
d) HS viết lại một đoạn để hay hơn
- Mỗi HS chọn lại đoạn viết chưa hay, viết lại cho hay hơn.
* Kết quả mong đợi: Viết lại đoạn văn hoàn thiện hơn.
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà đọc lại bài và xem trước bài mới.
- Cả lớp theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- Một HS lên bảng sửa các lỗi. Cả lớp tự sửa vào nháp.
- Hs trao đổi về bài sửa chữa.
- HS sửa lại lần nữa.
- Hs đọc lời nhận xét trong bài và sửa lỗi.
- HS tìm ra những chỗ sai cần sửa chữa bằng cách đổi bài cho bạn để rà soát.
- Lắng nghe.
- HS trao đổi tìm ra những điều hay cần học hỏi ở bạn.
- Mỗi HS chọn lại đoạn viết chưa hay, viết lại cho hay hơn.
- Lắng nghe.
- Ghi chú phần cần xem trước.
RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 2_12316349.docx