Giáo án các môn khối 5 - Trường TH Dang Kang I - Tuần 25

CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN

I. Mục tiêu:

1. KT:Giúp HS biết thực hiện phép cộng số đo thời gian.

2-KN: Vận dụng giải các bài toán đơn giản. Làm được BT1 ( dòng 1, 2); BT2. Các ý còn lại HD cho HS khá giỏi làm.

3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.

2- HS: Vở, SGK, bảng con, vở nháp, ôn lại kiến thức cũ

 

doc31 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Trường TH Dang Kang I - Tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tô đó đi cả quãng đường từ HN- Vinh hết bao nhiêu thời gian ta phải làm TN? - Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách thực hiện phép cộng này. - GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính. b) Ví dụ 2: - GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện. - Cho HS thực hiện vào bảng con. - Mời một HS lên bảng thực hiện. Lưu ý HS đổi 83 giây ra phút. 2.3- Luyện tập: *Bài tập 1: - Cho HS làm vào vở, 2 HS làm bảng lớp. - GV nhận xét. *Bài tập 2: - Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. - 2 HS thực hiện yêu cầu. - 2 HS đọc đề bài. + Ta phải thực hiện phép cộng: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ? - HS trao đổi cùng bạn. - 1 số HS trình bày cách tính của mình. - HS thực hiện: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút 5 giờ 50 phút Vậy: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5giờ 50 phút - HS thực hiện: 22 phút 58 giây + 22 phút 25 giây 45 phút 83 giây (83 giây = 1 phút 23 giây) Vậy: 22 phút 58 giây + 22 phút 25 giây = 46 phút 23 giây. - 1 HS nêu yêu cầu. 7 năm 9 tháng 3 giờ 5 phút + 5 năm 6 tháng + 6 giờ 32 phút 13 năm 3 tháng 9 giờ 37 phút 12 giờ 18 phút 4 giờ 35 phút + 8 giờ 12 phút + 8 giờ 42 phút 20 giờ 30 phút 13 giờ 17 phút 3 ngày 20 giờ 4 phút 13 giây + 4 ngày 15 giờ + 5 phút 15 giây 8 ngày 11 giờ 9 phút 28 giây - 1 HS nêu yêu cầu. *Bài giải: Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử hết số thời gian là: 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút Đáp số: 2 giờ 55 phút. ************************************** Tiết 2: Luyện từ và câu LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I. Mục đích- yêu cầu: 1. KT: Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu( Nội dung ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ. 2- KN: Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được BT ở mục III. 3- GD: GD HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập. 2- HS: Vở, SGK, vở nháp, ôn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS làm BT 1,2 (65) tiết trước. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài 2.4. Luyện tâp: *Bài tập 1: - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. *Bài tập 2: - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - 2 HS thực hiện. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập. - Một số HS trình bày. a) Từ trống đồng và Đông Sơn được dùng lặp lại để liên kết câu. b) Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn được dùng lặp lại để liên kết câu. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm vào vở BT. Hai HS làm vào bảng nhóm. - HS phát biểu ý kiến. + Các từ lần lượt điền là: thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm. 3- Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu ghép bằng QHT, cách nối vế câu bằng cặp từ hô ứng. ************************************ Tiết 3: Kể chuyện VÌ MUÔN DÂN I- Mục đích- yêu cầu: Giúp HS: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa. -Rèn kỹ năng nghe: nghe thầy cô kể, nhớ câu chuyện, nghe bạn kể nhận xét và kể tiếp được lời bạn. II- Chuẩn bị: -Giấy khổ to vẽ sơ đồ gia tộc. III- Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định tổ chức, Bài cũ : -2 HS kể lại 1 việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết. 2- Bài mới * Giới thiệu bài: Nêu tên bài học a)-GV kể chuyện: -GV kể chuyện lần 1, kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó: tị hiềm, quốc công tiết chế, Chăm-pa, Sát Thát. -GV dán tờ phiếu vẽ lược đồ về quan hệ gia tộc và giảng giải cho HS hiểu. -GV kể chuyện lần 2: GV vừa chỉ tranh vừa kể. b)- Kể chuyện: a)-Kể trong nhóm: -Cho HS kể chuyện trong nhóm, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. b)- Thi kể chuyện trước lớp: - Cho đại diện các nhóm thi kể. - GV nhận xét, chốt lại: Câu chuyện giúp ta hiểu được 1 truyền thống tốt đẹp của dân tộc, truyền thống đoàn kết, hoà thuận. 3-Củng cố, Dặn dò GV: HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. Nhận xét tiết học. Về nhà :HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 26. - HS lắng nghe. - HS quan sát lược đồ, nghe giảng giải. - HS quan sát tranh và lắng nghe. - HS kể theo nhóm 3(Mỗi em kể và giới thiệu về 2 tranh). - Kể toàn bộ câu chuyện. - Đại diện nhóm thi kể, nêu ý nghĩa câu chuyện. - Lớp nhận xét ********************************* Tiết 4: ĐỊA LÍ: CHÂU PHI I. Mục tiêu: 1. KT: - Mô tả sơ lược vị trí, giới hạn châu Phi: Châu Phi ở phía nam châu Âu và ở phía tây nam châu á, đường xích đạo đi ngang qua giữa châu lục. 2- KN: - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu: + Địa hình chủ yếu là cao nguyên. + Khí hậu nóng và khô. + Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van. - Sử dụng quả Địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí, giới hạn, lãnh thổ châu Phi. - Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa - ha - ra trên bản đồ. *Học sinh khá, giỏi: +Giải thích vì sao chu Phi cĩ khí hậu khơ v nĩng bậc nhất thế giới: vìo nằm trong vịng đại nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền. +Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi 3- GD: Tính chính xác, ham học hỏi. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của trò HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Nêu ghi nhớ bài trớc? HĐ2: Bài mới (28p) 1.Vị trí và giới hạn - HS dựa vào bản đồ, lợc đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi: +Châu Phi giáp với châu lục, biển và đại dơng nào? +Đờng xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi? +Châu Phi đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới - Một số HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Phi trên bản đồ. - Cả lớp và GV nhận xét. * Giải thích vì sao châu Phi có khí hậu nóng bậc nhất t/giới? - GV kết luận: 2.Đặc điểm tự nhiên - Cho HS dựa vào lợc đồ và ND trong SGK, thực hiện các yêu cầu: + Địa hình châu Phi có đặc điểm gì? + Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học? Vì sao? + Đọc tên các cao nguyên và bồn địa ở châu Phi? + Tìm và đọc tên các sông lớn của châu Phi? -Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Cả lớp và GV nhận xét. * GD BVMT: Việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở châu Phi nh thế nào để tài nguyên thiên nhiên đó không bị cạn kiệt ? - Các em cần phải làm gì để tài nguyên thiên nhiên của chúng ta không bị cạn kiệt ? HĐ3: Củng cố –dăn dò - GV nhận xét giờ học. - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - 1-2 HS nêu. - 1HS đọc thông tin trong SGK. - Giáp ấn Độ Dơng, Đại Tây Dơng, châu A, châu Âu. - Đi ngang qua giữa châu lục. - Diện tích châu Phi lớn thứ 3 trên thế giới, sau châu A và châu Mĩ. + Đường xích đạo đi vào giữa lãnh thổ châu Phi (lãnh thổ châu Phi nằm cân xứng hai bên đường Xích đạo). - 1HS đọc mục 2. - Học sinh suy nghĩ và thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi . + Châu Phi có địa hình tương đối cao, trên có các bồn địa lớn. + Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới. Vì nằm trong vành đai nhiệt đới, diện tích rộng mà lại không có biển ăn sâu vào đất liền. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nhận xét. ddddddd&ccccccc Thứ tư ngày 7 tháng 03 năm 2018 Tiết 1: Toán TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian. 2- KN:Vận dụng giải các bài toán đơn giản. Làm được BT1, 2. 3- GD: Tính chính xác... II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập. 2- HS: Vở, SGK, bảng con, vở nháp, ôn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu cách cộng số đo thời gian. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn Hs thực hiện các số đo thời gian a) Ví dụ 1: - GV đính bảng ví dụ. + Muốn biết ô tô đó đi từ Huế đến Đà Nẵng hết bao nhiêu thời gian ta phải làm TN? - GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính. + Qua VD trên, em thấy khi trừ các số đo thời gian có nhiều loại đơn vị ta phải thực hiện như thế nào? b) Ví dụ 2: - GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện. - Lưu ý HS đổi 3 phút 20 giây ra 2 phút 80 giây. + Khi thực hiện phép trừ các số đo thời gian mà số đo theo đơn vị nào đó ở số trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta làm thế nào? 2.3- Luyện tập: *Bài tập 1: - Cho HS làm vào vở, 2 HS lên bảng. - GV nhận xét. *Bài tập 2: - Cho HS làm vào vở, 2 HS lên bảng. - Cho HS đổi vở nháp chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: - Hướng dẫn HS làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. - 1 HS nêu. - HS làm bảng con: 35 phút + 2 giờ 20 phút =? - 2 HS đọc VD. + Ta phải thực hiện phép trừ: 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ? - HS thực hiện: 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút 2 giờ 45 phút Vậy: 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = 2 giờ 45 phút + Trừ các số đo theo từng loại đơn vị. - HS thực hiện bảng con, bảng lớp: 3 phút 20 giây đổi thành 2 phút 80 giây - 2 phút 45 giây - 2 phút 45 giây 0 phút 35 giây 3 phút 20 giây-2 phút 45 giây = 35 giây. + Ta cần chuyển đổi 1 đơn vị ở hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thựchiện phép trừ bình thường. - 1 HS nêu yêu cầu. 23 phút 25 giây - 15 phút 12 giây = 8 phút 13 giây 54 phút 21 giây- 21 phút 34 giây = 32 phút 47 giây 22 giờ 15 phút – 12 giờ 35 phút = 19 giờ 40 phút - 1 HS nêu yêu cầu. 23 giờ 12 ngày - 3 ngày 8 giờ = 20 ngày 4 giờ 14 ngày 15 giờ - 3 ngày 17 giờ = 10 ngày 22 giờ 13 năm 2 tháng – 8 năm 6 tháng = 4 năm 8 tháng - 1 HS nêu yêu cầu. - 1 Hs lên bảng, dưới lớp làm bài vào vở. *Bài giải: Người đó đi quãng đường AB hết thời gian là: 8 giờ 30 phút – (6 giờ 45 phút +15 phút) = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút. ********************************** Tiết 2:Tập đọc CỬA SÔNG I. Mục đích- yêu cầu: 1. KT: Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn. 2- KN: Đọc rành mạch, lưu loát diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc 3,4 khổ thơ 3- GDBVMT: GV giúp HS cảm nhận được Tấm lòng của cửa sông qua Các câu thơ: Dù giáp mặt cùng biển rộng.Bổng.nhớ một vùng núi non . Từ đó, giáo dục HS ý thức biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK.Tranh minh họa. 2- HS: Vở, SGK, ôn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. b)Tìm hiểu bài: + Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay? + Biện pháp độc đáo đó gọi là chơi chữ: tg dựa vào cái tên cửa sông để chơi chữ. + ) Rút ý 1: + Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào? +)Rút ý 2: + Tìm những hình ảnh nhân hoá được sử dụng trong khổ thơ cuối bài? + Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn? +) Rút ý 3: + Nội dung chính của bài là gì? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ. - Thi đọc TL từng khổ, cả bài. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Phong cảnh đền Hùng. - 1 HS đọc. - Chia đoạn: + Mỗi khổ thơ là một đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. - HS đọc đoạn trong nhóm. - 1- 2 nhóm đọc bài. - 1- 2 HS đọc toàn bài. - HS đọc khổ thơ 1: + Tg dùng những từ là cửa, nhưng không then khoá / Cũng không khép lại bao giờ. Cách nói đó rất đặc biệt – cửa sông cũng là một cái cửa nhưng khác mọi cái cửa bình thường- không có then, khoá. Bằng cách đó, tg làm cho người đọc hiểu ngay thế nào cửa sông, cảm thấy cửa sông rất thân quen. +) Cách miêu tả cửa sông đặc biệt của tác giả. - HS đọc 4 khổ thơ tiếp theo: + Là nơi những dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước ngọt chảy vào biển rộng, nơi biển cả tìm về với đất liền, nơi nước ngọt của những con sông .. +) Cửa sông là một địa điểm đặc biệt. - HS đọc khổ còn lại: + giáp mặt, chẳng dứt, nhớ. + Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng” cửa sông không quên cội nguồn. +) Cửa sông không quên cội nguồn. + Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn. - 6 HS nối tiếp đọc bài. - Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc thuộc lòng và thi đọc diễn cảm. ********************************* TIẾT 3:TẬP LÀM VĂN Thực hành – Viết bài văn tả đồ vật I. Mục đích, yêu cầu Viết được bài văn đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên; câu văn có cảm xúc. II. Đồ dùng dạy học Tranh ảnh minh họa nội dung của đề bài. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu cấu tạo của bài văn tả đồ vật. - Nhận xét. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Sau khi lập dàn ý và trình bày miệng bài văn tả đồ vật theo một trong năm đề đã cho ở tiết trước. Tiết này, các em sẽ chuyển dàn ý đã lập thành một bài văn hoàn chỉnh qua bài Kiểm tra viết Tả đồ vật. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn làm bài kiểm tra - Yêu cầu đọc lại 5 đề kiểm tra trong SGK. - Hỗ trợ: Chọn một đề thích hợp nhất với mình trong năm đề đã cho hoặc một đề khác với 5 đề đó. Tốt nhất là nên chọn đề đã lập dàn ý ở tiết trước để viết. - Yêu cầu đọc lại dàn ý đã chỉnh sửa. * HS làm bài kiểm tra - Nhắc nhở: + Làm bài vào nháp, đọc kĩ, sửa chữa trước khi viết vào vở. + Trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng, đúng mẫu. - Yêu cầu làm bài. 4/ Củng cố - Thu bài. - Bên cạnh việc quan sát, dùng từ, đặt câu, bài viết được trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng là yếu tố đầu tiên thu hút người đọc. Do vậy, khi viết văn bản, các em đừng quên yếu tố này. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Tập viết đoạn đối thoại. - Hát. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nộp bài. ********************************* Tiết 4: Thư viện: Đọc cá nhân ************************** Tiết 4: Kĩ thuật: LẮP XE BEN ( T 2) I. MỤC TIÊU: 1. KT: Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu. 2. KN: Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. 3. TĐ: Giáo dục HS cẩn thận, khéo léo khi lắp ghép, biết chọn loại xe tiết kiệm năng lượng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu xe ben đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích của bài học, nêu tác dụng của xe ben trong thực tế : Xe ben dùng để vận chuyển cát, sỏi, đất, cho các công trình xây dựng làm đường. b. Hoạt động 1: - Hỏi: + Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phân? Hãy nêu tên các bộ phận đó ? Hoạt động 2: Hướngdẫn thao tác kĩ thuật. a) Hướng dẫn chọn lọc các chi tiết. - Nhận xét bổ sung. b- Lắp từng bộ phận (hình 2 SGK). Lắp khung sàn xe và các giá đỡ. - Cho HS quan sát hình 2 SGK. - Để lắp khung sàn xe và các giá đỡ, em cần phải chọn những chi tiết nào? - GV tiến hành lắp các giá đỡ. * Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ (H3 SGK). - Để lắp được sàn ca bin và các thanh đỡ, ngoài các chi tiết ở hình 2, em phải chọn thêm các chi tiết nào? - GV tiến hành lắp tâm L vào đầu của 2 thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh U dài. * Lắp hệ thống giá đỡ trụ bánh xe sau. - GV nhận xét, hướng dẫn. * Lắp trục bánh xe trước (H5 SGK). .* Lắp ca bin: (H5 SGK) c) Lắp ráp xe ben (H1/SGK) - GV tiến hành lắp ráp xe ben. - Kiểm tra sản phẩm. d) Hướng dẫn HS tháo rời và lắp vào hộp. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại các thao tác. - Chuẩn bị tiết sau: Lắp xe ben (tiết 2) - HS nhắc lại quy trình lắp xe cần cẩu. - 2 HS nêu. - HS lắng nghe. - HS quan sát xe ben đã lắp sẵn. - HS quan sát toàn bộ và quan sát từng bộ phân. - HS quan sát. HS lên nêu tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng SGK. + 5 bộ phân, khung sàn xe và giá đỡ, sàn ca bin, và các thanh đỡ, hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau, trục bánh xe trước, ca-bin. - 2 HS lên bảng. - HS cả lớp quan sát. - 1 HS trả lời. HS lên lắp khung sàn xe - HS trả lời. HS lên lắp trục bánh xe trước - Yêu cầu cả lớp quan sát, bổ sung. HS quan sát hình, trả lời câu hỏi SGK và lắp 1 trục trong hệ thống. - 1 HS lên bảng.HS lên lắp, yêu cầu các bạn quan sát bổ sung. - HS quan sát bổ sung. - 1 HS lên thực hiện. - HS theo dõi. ddddddd&ccccccc Thứ năm ngày 8 tháng 03 năm 2018 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS biết cộng và trừ số đo thời gian. 2-KN: Vận dụng phép cộng, phép trừ số đo thời gian để giải các bài toán có liên quan. 3- GD: Tính chính xác. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập. 2- HS: Vở, SGK, bảng con, vở nháp, ôn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Luyện tập: *Bài tập 1: - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào bảng con. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2: Tính - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào vở 3 HS lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 3: Tính - Cho HS làm vào vở nháp. Sau đó đổi vở nháp chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4: - Mời HS nêu cách làm. - Gọi HS nêu bài làm. - Cả lớp và GV nhận xét. - 2 HS nêu cách cộng và trừ số đo thời gian. - 1 HS nêu yêu cầu. 12 ngày = 288 giờ 1,6 giờ = 96 phút 3,4 ngày = 81,6 giờ 2 giờ15 phút = 135 phút 4ngày 12giờ =108giờ 2,5 phút = 150 giây giờ = 30 phút 4 phút 25 giây = 265giây - 1 HS nêu yêu cầu. 2 năm 5 tháng + 13 năm 6tháng =15 năm 11 tháng 4 ngày 21 giờ + 5 ngày 15 giờ = 10 ngày 12 giờ 13 giờ 34 phút + 6 giờ 35 phút = 20 giờ 9 phút - 1 HS nêu yêu cầu. 4 năm 3 tháng - 2 năm 8 tháng = 1 năm 7 tháng 15 ngày 6 giờ - 10 ngày 12 giờ = 4 ngày 18 giờ 13 giờ 23 phút - 5 giờ 45 phút = 7 giờ 38 phút - 1 HS nêu yêu cầu. - HS trao đổi để tìm lời giải. *Bài giải: Hai sự kiện đó cách nhau số năm là: 1961 – 1492 = 469 (năm) Đáp số: 469 năm. 3- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. ****************************** TIẾT 2:LUYỆN TỪ VÀ CÂU LIÊN KẾT CÂU TRONG ĐOẠNVĂN BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I. Mục đích- yêu cầu: 1-KT: Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. 2-KN: Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc liên kết câu đó. Làm được 2 BT trong mục III. HSHN: Biết chép một số câu vào vở. 3- GD: HS thích học p/môn II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, hệ thống bài tập. 2- HS: Vở, SGK, vở nháp, ôn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS làm lại BT 2 tiết trước. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.4. Luyện tâp: *Bài tập 1: - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. *Bài tập 2 - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - 2 HS thực hiện. 1 HS nêu yêu cầu. - HS trao đổi theo nhóm đôi. - Đại diện một nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung. *Lời giải: - Từ anh(ở câu 2) thay cho Hai Long (ở câu 1) - Người liên lạc (câu 4) thay cho người đặt hộp thư (câu 2) - Từ anh (câu 4) thay cho Hai Long ở câu 1. - Từ đó (câu 5) thay cho những vật gợi ra hình chữ V (câu 4). +) Việc thay thế các từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu và tránh lặp từ. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. 2HS làm vào giấy khổ to. - Hai HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng. *Lời giải: Nàng bảo chồng: - Nàng (câu 2) thay cho vợ An Tiêm (câu 1) - chồng (câu 2) thay cho An Tiêm (câu 1) 3- Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu ghép bằng QHT, cách liên kết các câu trong bài bằng cách lặp (thay thế) từ ngữ. ******************************** Tiết 3: Khoa học ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I. Mục tiêu: 1. KT: Ôn tập về các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. 2-KN: Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. 3- GDHS : Dùng điện an toàn, tiết kiệm. * BVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. II. § dng d¹y hc: 1- GV: Một cái chuông nhỏ (Hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh). pin, bóng đèn, dây dẫn, 2- HS: Vở, SGK,. Chuẩn bị theo nhóm (theo phân công):Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất & vui chơi giải trí. III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH B/ Bài mới : 1,Giới thiệu bài: HĐ trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự bién đổi hoá học. Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. GV tham khảo cách tổ chức cho HS chơi ở bài 8 để phổ biến cách chơi và tổ chức cho HS chơi. Bước 2: Tiến hành chơi. GV tuyên dương những em thắng cuộc. HĐ 2 : Quan sát và trả lời câu hỏi. Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năg lượng. Cách tiến hành: GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK: Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động ? HĐ 3 : Trò chơi “thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện”. Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng điện. Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dưới hình thức “tiếp sức”. Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bảng phụ. Mỗi nhóm 5 em. Khi GV hô bắt đầu HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ, máy móc sử dụng điện. Tiếp đến HS 2 lên viết hết thời gian, nhóm nào viết nhiều nhất là thắng cuộc. -GV kết luận. Củng cố –dăn dò(3p) - GV nhận xét tiết học. - HD chuẩn bị bài sau - HS quan sát hình vẽ và trả lời. - HS nêu ý kiến trả lời : Năng lượng cơ bắp của ngời Năng lượng chất đốt từ xăng Năng lượng gió Năng lượng chất đốt từ xăng Năng lượng nớc Năng lượng chât đốt từ than Năng lượng mặt trời. - Các nhóm chuẩn bị – cử hai bạn ghi bảng -3 học sinh nhắc lại nội dung bài. ************************************* Tiết 4: Đạo đức THỰC HÀNH GIỮA KÌ II I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 9 đến bài 11, 2- KN: Biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. 3- GD: HS có ý thức học tập tốt II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, hệ thống bài tập. Phiếu học tập cho hoạt động 2 2- HS: Vở, SGK, ôn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 11. 2. Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Hoạt động 1: Làm việc cá nhân *Bài tập 1: Hãy ghi lại một việc em đã làm thể hiện lòng yêu quê hương. - GV nhận xét. 2.3- Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm *Bài tập 2: Hãy ghi những hoạt động có liên quan tới trẻ em mà xã (phường) em đã tổ chức. Em đã tham gia những hoạt động nào trong các hoạt động đó? - GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 2.4- Hoạt động 3: Làm việc theo cặp *Bài tập 3: Em hãy cho biết các mốc thời gian và địa danh sau liên quan đến sự kiện nào của đất nước ta? Ngày 2 tháng 9 năm 1945. Ngày 7 tháng 5 năm 1954 Ngày 30 tháng 4 năm 1975. Sông Bạch Đằng. Bến Nhà Rồng. Cây đa Tân Trào. - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, dặn HS về tích cực thực hành các nội dung đã học. - 2 HS nêu. - HS làm bài ra vở nháp. - HS trình bày. - HS khác nhận xét. - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. - HS trình bày. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS làm rồi trao đổi với bạn. - HS trình bày trước lớp. ddddddd&ccccccc Thứ sáu ngày 10 tháng 03 năm 2017 Tiết 1: Toaùn Nhaân soá ño thôøi gian vôùi moät soá I / Yeâu caàu: HS caàn: - Thöïc hieän ñöôïc pheùp nhaân soá ño thôøi gian vôùi moät soá. - Vaän duïng ñeå giaûi moät soá baøi toaùn coù noäi dung thöïc teá. - Baøi taäp caàn laøm: 1. - Coù yù thöùc: tính nhanh, chính xaùc nhaân soá ño thôøi gian cho moät soá. II / Ñoà duøng daïy – hoïc: Baûng nhoùm. III / Hoaït ñoäng daïy – hoïc: GV HS 1) OÅn ñònh: 2) KTBC: Em haõy neâu caùc coäng, tröø soá ño thôøi gian. 3) Baøi môùi: a) GTB: GV gt ghi baûng teân baøi: Nhaân soá ño thôøi gian vôùi moät soá b) Daãn baøi: *GV ghi baûng ví duï1 sgk/135 leân baûng. + Baøi toaùn cho ta bieát gì? Yeâu caàu ta tìm gì ? + Muoán bieát ngöôøi ñoù laøm 3 saûn phaåm heát bao nhieâu thôøi gian ta thöïc hie

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 25.doc
Tài liệu liên quan