Mở rộng vốn từ: Truyền thống
I / Yêu cầu: HS cần:
- Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc.
- Hiểu nghĩa của từ ghép Hán Việt: truyền thống gồm từ truyền (Trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt).
* Điều chỉnh nội dung: Không làm bài tập 1 (SGK/81)
* Làm được các BT: 2, 3.
- Có ý thức: gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
32 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Trường TH Dang Kang I - Tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài bạn.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 3 HS làm trên bảng – Lớp nhận xét
- 2 HS nêu.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
Tiết 2: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Truyền thống
I / Yêu cầu: HS cần:
- Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc.
- Hiểu nghĩa của từ ghép Hán Việt: truyền thống gồm từ truyền (Trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt).
* Điều chỉnh nội dung: Không làm bài tập 1 (SGK/81)
* Làm được các BT: 2, 3.
- Có ý thức: gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
II / Đồ dùng dạy – học:
Bảng nhóm.
III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC:
- Khi nào ta dùng đại từ hoặc từ đồng nghĩa để thay thế ?
Việc thay thé đó có tác dụng gì ? Ví dụ.
3) Bài mới:
a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài
Mở rộng vốn từ: Truyền thống
b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 2 : Mời em nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài nhóm đôi theo nhiệm vụ:
· Đọc kĩ 3 dòng a, b, c và các từ trong ngoặc đơn.
· Xếp các từ trong ngoặc đơn thành 3 nhóm:
a) Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ sau)
b) Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc lan rộng ra cho nhiều người biết.
c) Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người.
- GV nhận xét, kết luận bài làm đúng
* Bài 3: Mời em nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân theo nhiệm vụ:
§ Đọc kĩ đoạn văn.
§ Tìm trong đoạn văn những từ chỉ người và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc.
- GV nhận xét kết luận bài làm đúng
4) Củng cố:
- Truyền thống có nghĩa là gì?
- Cho HS đặt câu có sử dụng từ truyền thống.
- GDHS: gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
5) NXDD :
P GV nhận xét cụ thể tiết học .
PDặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
-Hát.
- 2 HS đáp
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- 2nhóm đôi làm trên bảng nhóm, làm xong gắn lên bảng lớp – các nhóm còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- Lớp nghe.
-1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- 2 nhóm đôi làm trên bảng nhóm, làm xong gắn lên bảng lớp – các nhóm còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- Lớp nghe.
- 2 HS đáp.
- 2 HS đặt câu.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I / Yêu cầu: HS cần: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc VN.Hiểu được nội dung chính của câu chuyện.
- Có ý thức: khắc phục mọi khó khăn học tập tốt, tình đoàn kết các dân tộc anh em.
II / Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi sẵn đề bài.
III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC:- Em hãy kể lại câu chuyện Vì muôn dân
- Câu chuyện Vì muôn dân có ý nghĩa gì?
3) Bài mới:
a) GTB : GV giới thiệu ghi bảng tên bài :
“Kể chuyện đã nghe, đã đọc”
b) Hướng dẫn HS tìm hiểu đề:
- Mời em đọc đề bài – GV ghi bảng và gạch dưới những từ : đã nghe, đã đọc, truyền thống hiếu học ,truyền thống đoàn kết .
- Thế nào là truyền thống hiếu học? Truyền thống đoàn kết dân tộc?
- Mời em đọc gợi ý trong sgk/83.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Mời em giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể.
- Cho HS lập nhanh dàn ý.
- Mời em đọc to mục 2 – GV ghi bảng tiêu chí đánh giá.
c) HS kể chuyện:
- Cho HS kể theo nhóm .
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện - GV tuyên dương HS kể hay.
4) Củng cố:
- Đề yêu cầu em kể lại câu chuyện có nội dung như thế nào?
- Thế nào là truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết dân tộc.
- GDHS: khắc phục mọi khó khăn học tập tốt, tình đoàn kết các dân tộc anh em.
5) NXDD:
- GV nhận xét cụ thể tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người VN.
- Hát.
-2HS nối tiếp nhau kể theo đoạn
- 2 HS đáp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- 3 HS nối tiếp nhau nêu.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý.
- HS chuẩn bị tốt cho tiết KC.
- 3 HS nối tiếp nhau nêu
- HS lập nhanh dàn ý.
- 1 HS đọc to.
- HS kể theo nhóm 4 và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- 3 HS thi kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện – Lớp bình chọn bạn kể hay
- 2 HS đáp.
- 2 HS đáp.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
-----------------------------------------------------
Tiết 4: Địa lý
Châu Phi (tt)
I/ Yêu cầu: HS cần:
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân Châu Phi:
+ Châu có chủ yếu là người da đen.
+ Trồng cây công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản.
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ.
- Chỉ và đọc được trên bản đồ tên nước, tên thủ đô của Ai Cập.
- Có ý thức: Chăm học, chăm làm, vượt qua mọi khó khăn
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình SGK/118, 119.
III/ Hoạt động dạy học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC:
- Em hãy nêu vị trí của Châu Phi.
- Địa hình, khí hậu của Châu Phi có đặc điểm gì ?
3) Bài mới:
a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài:
Châu Phi (tiếp theo)
b) Khai thác bài:
* HĐ 1: Cho HS dựa vào bài 17 và quan sát hình sgk/118.
+ Em hãy cho biết Châu Phi có dân số đứng hàng thứ mấy trong các Châu lục trên thế giới?
+ Mô tả đặc điểm bên ngoài của người Châu Phi.
+ Người Châu Phi sinh sống chủ yếu ở những vùng nào?
* HĐ 2: Cho HS hoạt động nhóm đôi công việc sau:
+ Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác so với các Châu lục đã học.
+ Đời sống của người dân Châu Phi còn có những khó khăn gì? Tại sao?
+ Kể tên các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở Châu Phi.
Gọi HS trình bày kết quả – GV nhận xét, kết luận.
* HĐ 3: Cho HS hoạt động nhóm đôi công việc sau:
· Em hãy nêu vị trí của đất nước Ai Cập.
· Ai Cập có dòng sông nào chảy qua?
· Ai Cập nổi tiếng về công trình kiến trúc nào?
- Gọi HS trình bày kết quả
– GV nhận xét, kết luận.
4) Củng cố:
+ Người Châu Phi có ngoại hình như thế nào?
+ Em hãy nêu vị trí của đất nước Ai Cập. Ai Cập nổi tiếng về công trình kiến trúc nào?
- Mời em đọc bài học.
- GDHS: Chăm học, chăm làm, vượt qua mọi khó khăn
5) NXDD:
P GV nhận xét cụ thể tiết học .
P Dặn HS chuẩn bị bài : Châu Mĩ
- Hát.
- 1HS đáp.
- 2 HS nhắc lại tên bài
- Quan sát hình sgk/118.
- 1HS đáp.
- 1HS đáp.
- 1HS đáp.
-Hoạt động nhóm đôi theo công việc được giao.
- 5HS nối tiếp nhau trình bày kết quả – Lớp nhận xét
-Hoạt động nhóm đôi theo công việc được giao.
- 4 HS nối tiếp nhau trình bày kết quả – Lớp nhận xét
- 2 HS đáp
- 2 HS đọc to bài học.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Nêu
=================================================
Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2018
----------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 1: Toán
Luyện tập chung
I / Yêu cầu: HS cần:
- Biết cộng, trừ , nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
- Bài tập cần làm: 1, 2(a), 3, 4(dòng 1,2).
Bài tập dành cho HS khá giỏi: 2(b), 4(dòng 3, 4).
- Có ý thức: tính nhanh, chính xác khi tính
II / Đồ dùng dạy – học:
Bảng nhóm.
III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC: Em hãy nêu các tiến hành nhân, chia số đo thời gian.
3) Bài mới:
a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài Luyện tập chung
b) Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: - Bài tập yêu cầu gì?
- Cho HS lần lượt nhắc lại cách cộng, trừ , nhân, chia số đo thời gian.
- Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận phép tính đúng:
* Bài 2: - Bài tập yêu cầu gì?
- Cho HS lần lượt nhắc lại thứ tự thực hiện các phé tính trong biểu thức có ( ), không có ( ).
- Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận phép tính đúng:
Kết quả: a) + 17 giờ 15 phút.
+ 12 giờ 15 phút.
b) + 6 giờ 30 phút.
+ 9 giờ 10 phút.
* Bài 3: Bài tập yêu cầu gì?
- Cho HS trao đổi theo nhóm đôi tìm câu trả lời đúng
B
- Cho HS nêu đáp án và giải thích lí do vì sao chọn đáp án đó – GV nhận xét, kết luận đáp án đúng:
35 phút.
* Bài 4: Mời em đọc bài toán.
+ Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách giải.
+ Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài giải đúng.
Thời gian đi từ Hà Nội đến Đồng Đăng là:
11 giờ 30 phút – 5 giờ 45 phút = 5 giờ 45 phút.
Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là:
(14 giờ – 22 giờ) + giờ = 8 giờ
Đáp số: 5 giờ 45 phút
8 giờ
4) Củng cố:
+ Em hãy nêu các bước tiến hành cộng, trừ , nhân, chia số đo thời gian.
+ GDHS: tính nhanh, chính xác ...
5) NXDD:
P GV nhận xét cụ thể tiết học.
P Dặn HS chuẩn bị bài: Vận tốc
- Hát.
- 2 HS nêu.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 1HS đáp.
- 4 HS nối tiếp nhau nêu.
- 4 HS tính trên bảng – Lớp tính
vào vở và nhận xét
Kết quả: a) 22 giờ 8 phút
b) 21 giờ 6 phút
c) 37 giờ 30 phút
d) 4 giờ 15 phút
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- 2 HS nối tiếp nhau nêu.
- HS tính trên bảng - Lớp nhận xét
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- HS trao đổi theo nhóm đôi.
- 3 HS nối tiếp nhau nêu đáp án và giair thích vì sao chọn đáp án – Lớp nhận xét
- 1 HS đọc to.
- 2 HS đáp.
- 3 HS lgiải trên bảng nhóm, giải xong gắn lên bảng lớp – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
Giải
Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
8 giờ 10 phút – 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút.
Thời gian đi từ Hà Nội đến Quán triều là:
17 giờ 25 phút – 14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút.
Đáp số: 2 giờ 5 phút.
3 giờ 5 phút
- 4 HS nối tiếp nhau nêu.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Môn: Tập đọc
Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn
I / Yêu cầu: HS cần:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa bài: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Văn là nét đẹp văn hoá của dân tộc.
Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Có thái độ: gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
II / Đồ dùng dạy - học:
Hình sgk/62, bảng phụ ghi sẵn đoạn “Từ đầu thổi cơm” đọc diễn cảm.
III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC: Bài Nghĩa thầy trò
3) Bài mới:
a) GTB:- Cho HS xem và mô tả nội dung hình sgk/85
- GV gt ghi bảng tên bài:
Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn
b) Hướng dẫn HS luyện đọc:
- GV đọc mẫu.
- Cho HS đọc nối tiếp bài .
- Cho HS nêu và luyện đọc từ khó.
- Mời em đọc chú giải.
- Cho HS đọc theo cặp.
- Mời em đọc cả bài.
- GV đọc mẫu.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
(?)+ Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn bắt nguồn từ đâu?
+ Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm.
+ Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng ăn ý với nhau.
+ Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng?
d) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc nối tiếp lại bài.
- GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn “Từ đầu thổi cơm”
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn “Từ đầu thổi cơm” (GV gắn bảng phụ)
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn “Từ đầu thổi cơm” – GV nhận xét, tuyên dương cá nhân đọc hay.
4) Củng cố:
- Mời em đọc lại bài.
-Bài đọc có ý nghĩa như thế nào? (HS đáp -GV nhận xét , bổ sung ghi bảng ý nghĩa bài).
- GDHS: gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
5) NXDD:
- GV nhận xét cụ thể tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài: Tranh Làng Hồ
-Hát.
-3 HS đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc .
-Lớp quan sát, 1HS mô tả hình
-2 HS nhắc lại tên bài.
- Lớp nghe.
-2HS đọc nối tiếp bài theo đoạn
- Lớp nêu, 3 HS đọc từ khó.
- 1HS đọc chú giải.
-2HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 1 HS đọc to
- Lớp nghe.
- Cuộc trẩy quân đánh giặc..
- Leo lên câu chuối để lấy nén hương
- Mỗi người mỗi việc
- Khéo léo mơi nhận được phần thắng
4 HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Lớp nghe.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
- 3HS thi đọc diễn cảm – Lớp bình chọn bạn đọc hay.
- 1 HS đọc to.
- 2 HS nối tiếp nhau nêu – Lớp bổ sung
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại (tt)
I / Yêu cầu: HS cần:
- Dựa vào truyện thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV viết tiếp được các lời đối thoại trong kịch màn kịch đúng nội dung văn bản.
II/ Các kĩ năng sống được giáo dục:
- Thể hiện sự tự tin (đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp).
- Kĩ năng hợp tác (Hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch)
III / Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực:
- Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo của HS.
- Trao đổi trong nhóm nhỏ.
- Đóng vai.
IV/ Đồ dùng dạy – học:
Bảng nhóm.
V/ Tiến trình dạy học:
GV
HS
1) Khởi động:
2) KTBC: Mời em đọc đoạn kịch “Xin Thái sư tha cho”
3) Bài mới:
a) Khám phá/GTB:
- Em hãy nêu tên các nhân vật trong trích đoạn kịch”Thái sư Trần Thủ Độ”
- GV gi[í thiệu ghi bảng tên bài:
Tập viết đoạn đối thoại (tt)
b) Kết nối:
* Bài 1: - Bài tập yêu cầu gì?
- Mời em đọc đoạn kịch.
* Bài 2: Mời em đọc to yêu cầu và nội dung bài tập.
Cho HS làm bài nhóm 4 theo nhiệm vụ:
+ Đọc kĩ gợi ý.
+ Dựa theo gợi ý viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch.
c) Thực hành:
* Bài 3: - Tiếp tục cho HS hoạt động nhóm 4 công việc: Phân vai đọc màn kịch đã viết hoàn chỉnh ở bài tập 2.
- Cho các nhóm thi đọc màn kịch theo lối phân vai – GV nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc hay.
4) Áp dụng:
- Em hãy nêu những điều cần ghi nhớ khi đọc – viết đoạn đối thoại.
-GDHS: công tâm, thẳng thắn
5) NXDD:
- GV nhận xét cụ thể tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài: Trả bài văn tả đồ vật
- Hát
- - 1HS đọc to.
- 2 HS nêu
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập
-2 HS đọc.
- 2 HS đọc to.
- Hoạt động nhóm 4 theo công việc được giao.
- Hoạt động nhóm 4: phân vai đọc đoạn kịch đã viết được.
- Các nhóm thi đọc đoạn kịch – Lớp nhận xét
- 2 HS đáp.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
Tiết 4: Thư viện
********************************************************
Tiết 5: Kĩ thuật:
LẮP XE BEN ( T 3)
I. MỤC TIÊU:
1. KT: Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu.
2. KN: Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và cĩ thể chuyển động được.
3. TĐ: Giáo dục HS cẩn thận, khéo léo khi lắp ghép, biết chọn loại xe tiết kiệm năng lượng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
Nêu quy trình lắp xe cần cẩu.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích của bài học, nêu tác dụng của xe ben trong thực tế : Xe ben dùng để vận chuyển cát, sỏi, đất, cho các cơng trình xây dựng làm đường.
b. Hoạt động 1: - Hỏi:
+ Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phân? Hãy nêu tên các bộ phận đĩ ?
Hoạt động 2: Hướngdẫn thao tác kĩ thuật.
a) Hướng dẫn chọn lọc các chi tiết.
- Nhận xét bổ sung.
b- Lắp từng bộ phận (hình 2 SGK). Lắp khung sàn xe và các giá đỡ.
- Cho HS quan sát hình 2 SGK.
- Để lắp khung sàn xe và các giá đỡ, em cần phải chọn những chi tiết nào?
- GV tiến hành lắp các giá đỡ.
* Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ (H3 SGK).
- Để lắp được sàn ca bin và các thanh đỡ, ngồi các chi tiết ở hình 2, em phải chọn thêm các chi tiết nào?
- GV tiến hành lắp tâm L vào đầu của 2 thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh U dài.
* Lắp hệ thống giá đỡ trụ bánh xe sau.
- GV nhận xét, hướng dẫn.
* Lắp trục bánh xe trước (H5 SGK).
.* Lắp ca bin: (H5 SGK)
c) Lắp ráp xe ben (H1/SGK)
- GV tiến hành lắp ráp xe ben.
- Kiểm tra sản phẩm.
d) Hướng dẫn HS tháo rời và lắp vào hộp.
3. Củng cố, dặn dị: GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại các thao tác.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp xe ben (tiết 2)
- HS nhắc lại quy trình lắp xe cần cẩu.
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát xe ben đã lắp sẵn.
- HS quan sát tồn bộ và quan sát từng bộ phân.
- HS quan sát.
HS lên nêu tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng SGK.
+ 5 bộ phân, khung sàn xe và giá đỡ, sàn ca bin, và các thanh đỡ, hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau, trục bánh xe trước, ca-bin.
- 2 HS lên bảng.
- HS cả lớp quan sát.
- 1 HS trả lời.
HS lên lắp khung sàn xe
- HS trả lời.
HS lên lắp trục bánh xe trước
- Yêu cầu cả lớp quan sát, bổ sung.
HS quan sát hình, trả lời câu hỏi SGK và lắp 1 trục trong hệ thống.
- 1 HS lên bảng.HS lên lắp, yêu cầu các bạn quan sát bổ sung.
- HS quan sát bổ sung.
- 1 HS lên thực hiện.
- HS theo dõi.
= = == = = == = = = & = = = = = = = = = = = = =
Thứ năm ngày 15 tháng 03 năm 2018
Tiết 2: Tốn
Kiểm tra giữa kì II
--------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Luyện từ và câu
Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
I / Yêu cầu: HS cần:
- Hiểu vaf nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong BT1. Thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của BT2. Bước đầu viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT3.
- Có ý thức: nói – viết linh hoạt, chính xác cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.
* Điều chỉnh nội dung: Không yêu cầu HS làm bài tập 3.
II / Đồ dùng dạy – học:
Bảng nhóm HS.
III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC: Truyền thống có nghĩa là gì?
3) Bài mới:
a) GTB:GV gt ghi bảng tên bài Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
- Cho HS làm bài theo công việc:
· Đọc thầm đoạn văn.
· Chỉ rõ người viết đã dùng những từ ngữ nào để chỉ nhân vật “Phù Đổng Thiên vương”.
· Nêu tác dụng của việc dùng nhiều từ ngữ để thay thế.
- HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
* Bài 2: Bài tập yêu cầu gì ?
- Cho HS làm bài theo công việc:
§ Đọc kĩ 2 đoạn văn.
§ Xác định những từ ngữ lặp lại trong 2 đoạn văn.
§ Thay thế những từ ngữ đó bằng đại từ hoặc từ ngữ cùng nghĩa.
- HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
4) Củng cố:
- Khi nào ta dùng từ ngữ để liên kết câu? Việc dùng từ ngữ để liên kết câu như thế có tác dụng gì?
- GDHS: nói – viết linh hoạt, chính xác cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.
5) NXDD:
- GV nhận xét cụ thể tiết học .
-Dặn HS chuẩn bị bài:
Mở rộng vốn từ: Truyền thống
-Hát.
- 2 HS đáp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- Hoạt động cá nhân theo công việc được giao.
-2 HS trình bày kết quả– Lớp nhận xét
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- Hoạt động cá nhân theo công việc được giao.
-2 HS trình bày kết quả– Lớp nhận xét
-3 HS đọc to.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
---------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Khoa học
Sự sinh sản của thực vật có hoa
I / Yêu cầu: HS cần:
- Kể được tên một số loài hoa thụ phấn được nhờ nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.
* Điều chỉnh nội dung: Không yêu cầu tất cả HS sưu tầm tranh ảnh về hoa thụ phấn nhờ côn trùng hoặc gió. GV hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có điều kiện sưu tầm, triễn lám.
- Có ý thức: Chăm sóc và bảo vệ tốt cây trồng.
II / Đồ dùng dạy – học:
Hình sgk/106.
III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1)Ổn định:
2)KTBC:¹ Kể tên một số loài hoa có cả nhị và nhuỵ.
¹ Kể tên một số loài hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ
3) Bài mới:
a) GTB: GV giới thiệu ghi bảng tên bài:
Sự sinh sản ở thực vật có hoa
b) Khai thác bài:
³ HĐ1: Cho HS hoạt động nhóm đôi công việc sau:
§ Đọc thông tin sgk/106.
§ Chỉ vào hình 1 sgk/106 nói với nhau về: sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
- Gọi HS trình bày kết quả
- GV nhận xét, kết luận
³ HĐ2: GV chia lớp làm 3 nhóm và phát phiếu sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính cho mỗi nhóm thực hiện theo công việc sau:
+ Ghép chữ vào hình cho phù hợp.
+ Nhóm nào làm xong trước gắn lên bảng lớp.
Gọi đại diện nhóm giới thiệu sơ đồ có chú thích
– GV nhận xét, kết luận.
³HĐ3: Cho HS hoạt động nhóm 4 công việc sau:
§ Kể tên một số loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng và một số loài hoa thụ phấn nhờ gió mà em biết.
§ Em có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
§ Quan sát hình 3, 4, 5 sgk/107 hoàn thành bảng sau:
Hoa thụ phấn nhờ côn trùng
Hoa thụ phấn nhờ gió
Đặc điểm
Tên cây
Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả – GV nhận xét, kết luận.
4) Củng cố:
§ Hoa là cơ quan gì của thực vật có hoa?
§ Thế nào là sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành
hạt và quả?
5) NXDD:
PGV nhận xét cụ thể tiết học.
PDặn HS chuẩn bị bài Cây con mọc lên từ hạt
- Hát.
-1 HS đáp.
-1 HS đáp.
-2 HS nhắc lại tên bài.
- Hoạt động nhóm đôi theo công việc được giao.
- 3 HS trình bày kết quả – lớp nhận xét
- 3 nhóm hoạt động theo công việc được giao.
- Đại diện nhóm giới thiệu sơ đồ có chú thích – Lớp nhận xét
- Hoạt động nhóm 4 theo công việc được giao.
- đại diện nhóm trình bày kết quả – lớp nhận xét
- 2 HS đọc to..
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Trả lời
----------------------------------------------------
Tiết 4: Đạo đức
Em yêu hoà bình (tiết 1)
I / Yêu cầu: HS cần:
- Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.
- Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
* Chú ý: + Biết được ý nghĩa của hòa bình.
+ Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.
* Điều chỉnh nội dung: Không yêu cầu HS làm bài tập 4 SKG/39)
II/ Các kĩ năng sống được giáo dục:
- Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức giá trị của hòa bình, yêu hòa bình).
- Kĩ năng hợp tác với bạn bè.
- Kĩ năng đảm nhiện trách nhiệm.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở VN và trên thế giới.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình.
III / Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực:
- Thảo luận. Động não. Dự án. Phòng tranh. Hoàn tất một nhiệm vụ.
IV/ Đồ dùng dạy – học:
Hình sgk/37
V/ Tiến trình dạy học:
GV
HS
1) Khởi động:
2) KTBC:
- Em thể hiện tình yêu quê hương, đất nước như thế nào?
- UBND xã có tầm quan trọng như thế nào?
3) Bài mới:
a) Khám phá/GTB:
- Em hãy nêu những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
- GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Em yêu hoà bình
b) Kết nối:
* HĐ1: Cho HS
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 26.doc