BẦM ƠI !
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ lục bát.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ VN. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ).
II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa phóng to, bảng phụ viết rèn đọc.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
26 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Trường TH Dang Kang I - Tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ương b) 600 000 đồng.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Ôn tập về phép nhân.
**************************
Tiết 2: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I.MỤC TIÊU:
- Biết được 1 số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ VN.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được 1 câu với 1 trong 3 câu tục ngữ ở BT2,3.
II.CHUẨN BỊ: Từ điển TV, phiếu học tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
A.Kiểm tra:
- YCHS đọc lại nội dung BT1,3.
- YCHS nhận xét.
- HS đọc.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Tiết LTVC hôm nay chúng ta MTVT: nam và nữ.
2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
- YCHS thảo luận nhóm 2.
- YCHS trình bày, nhận xét.
a)
+ anh hùng:
+ bất khuất :
+ trung hậu :
+ đảm đang :
Bài 2:
- YCHS thảo luận nhóm 2.
- Gợi ý: Đọc kĩ câu tục ngữ, tìm hiểu nghĩa, tìm hiểu phẩm chất của người phụ nữ nói đến từng câu.
- YCHS nhẩm thuộc lòng các câu tục ngữ.
Bài 3:
- YCHS làm bài cá nhân.
- Nghe.
- HS thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Có tài năng, khí phách, làm nên những việc phi thường.
+ Không chịu khuất phục trước kẻ thù.
+ Chân thành và trung hậu với mọi người.
+ Biết gánh vác, lo toan mọi việc.
b) Những phẩm chất khác của người phụ nữ VN : chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm đến mọi người : có đức hi sinh, nhường nhịn
- HS thảo luận nhóm 2, suy nghĩ nối tiếp nhau sửa bài .
a) Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ.
b) Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình.
c) Phụ nữ dũng cảm, anh hùng.
- HS làm cá nhân.
VD: Mẹ em là người phụ nữ yêu thương chồng con, luôn nhường nhịn, hi sinh như tục ngữ có câu: Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn .
C.Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Bài sau: “Ôn tập về dấu câu”
****************************
Tiết 3: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Đề bài: Kể về một việc làm tốt của bạn em.
I.MỤC TIÊU:
- Tìm và kể được 1 câu chuyện 1 cách rõ ràng về 1 việc làm tốt của bạn.
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.
II.CHUẨN BỊ: Câu chuyện về việc làm tốt của bạn em.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
A.Kiểm tra:
- YCHS kể chuyện về một nữ anh hùng hoặc phụ nữ có tài .
- Nhận xét.
- HS kể.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài : Trong tiết KC hôm nay, các em sẽ kể và được nghe nhiều bạn kể về việc làm tốt của những người bạn xung quanh các em.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề.
- GV nhắc lại YC: Câu chuyện em kể là em phải tận mắt chứng kiến.
- YC HS đọc lần lượt gợi ý1 và gợi ý2,
Hoạt động 2: Gợi ý kể chuyện
- YCHS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK/92
- GV lưu ý HS:
+ Kể chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Khi kể các em phải xưng hô như thế nào?
+ Các em nhớ kể chuyện em trực tiếp tham gia, chính em phải là nhân vật trong câu chuyện ấy.
Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện.
- YCHS ngồi cùng bàn hãy kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- YCHS chất vấn nhau về câu chuyện của bạn
- YCHS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn KC hay nhất.
- Nghe.
- HS lần lượt đọc đề bài.
- Gạch dưới những từ quan trọng:việc làm tốt của bạn em.
- HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình định kể .
VD:
.Người bạn tôi muốn kể là con gái bác hàng xóm bên cạnh nhà tôi. Bà của bạn ấy bị liệt suốt một năm nay. Bạn ấy rất tận tình và dịu dàng và tận tình cùng cha mẹ chăm sóc bà khiến tôi rất cảm phục.
.Tôi muốn kể câu chuyện về hành động cao thượng, bênh vực em nhỏ của một bạn trai, tôi đã gặp trên đường đi học về
- HS lập nhanh dàn ý cho bài kể.
1) Giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Gồm những ai tham gia?
2) Diễn biến chính: Nguyên nhân xảy ra sự việc-Em thấy sự việc diễn ra như thế nào? Em và mọi người làm gì? Sự việc diễn ra đến lúc cao độ-Việc làm của em và mọi người xung quanh-Kết thúc câu chuyện.
3) Kết luận: Cảm nghĩ của em qua việc làm trên.
- Kể chuyện trong nhóm đôi. Đại diện nhóm tham gia thi kể.
- 2-3HS thi kể.
.Nội dung kể có phù hợp với đề bài?
.Cách kể có mạch lạc, rõ ràng không?
.Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể.
C.Củng cố-dặn dò:
- Bài sau : “Nhà vô địch”
- Nhận xét tiết học.
*******************************
Tiết 4 : Địa lí: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
TÌM HIỂU VỀ DANG KANG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nắm đươc vị trí, diện tích, dân cư, hoạt động kinh tế
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Vị trí, diện tích, địa hình
- Chỉ trên lược đồ
- Nêu diện tích
2. Dân số, hoạt động kinh tế
- Yêu câu HS kể tên các dân tộc sinh sống trên địa bàn DK
- Năm 1999 Xã Dang Kang co bao nhiêu dân ? Mật độ ?
- Hoạt động kinh tế chính ở đây là gì ?
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- HS chỉ
- Nêu
Dang Kang là một xã thuộc huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk, Việt Nam. Xã Dang Kang có diện tích 27,51 km²,
- HS kể: Kinh, Êđê, ......
- Dân số năm 1999 là 5068 người, mật độ dân số đạt 184 người/km².
- HS tự trình bày vốn hiểu biết của mình
- Lắng nghe
****************************************
Thứ tư ngày 18 tháng 04 năm 2018
Tiết 1: Toán
PHÉP NHÂN
I.MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép nhân các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và vận dụng tính nhẩm, giải bài toán (Bài1 cột 1, 2,3,4).
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
A.Kiểm tra:
- YCHS tính:
a) 402,57 – 34,79 =
b) 98,54 – 41,82 – 35,72 =
- Nhận xét.
a) 402,57 – 34,79 = 367,78
b) 98,54 – 41,82 – 35,72
= 98,54 – (41,82 + 35,72)
= 98,54 – 77, 54
= 21
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Trong tiết toán hôm nay chúng ta tiếp tục làm các bài toán ôn tập về phép nhân các số tự nhiên, số thập phân, phân số, vận dụng tính nhẩm và giải bài toán có lời văn.
1.Ôn tập về các thành phần và tính chất của phép nhân:
- GV viết lên bảng công thức của phép nhân:
a x b = c
+ Hãy nêu tên gọi của phép tính trên bảng và tên gọi của các thành phần trong phép tính đó?
(CHT)
+ Em đã được học các tính chất nào của phép nhân?
+ Hãy nêu rõ quy tắc và công thức của các tính chất mà các em vừa nêu.
3.Thực hành:
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài
- YCHS làm bảng con.
- YC trình bày, nhận xét.
Bài 2:
- YCHS đọc yc.
- Hãy nêu cách nhân nhẩm với 10 ;100 ;1000?
- Hãy nêu cách nhân nhẩm với 0,1 ; 0,01 ; 0,001
.?
- YCHS làm bài, trình bày kết quả.
Bài 3:
- YCHS làm bài.
- Gợi ý: Các em cần áp dụng linh hoạt các tính chất đã học.
Bài 4:
- YCHS đọc đề.
- Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được quãng đường dài bao nhiêu km?
- Thời gian ô tô và xe máy đi để gặp nhau là bao nhiêu giờ?
- Biết mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được 82 km, cần 1,5 giờ thì gặp nhau .Vậy quãng đường AB dài bao nhiêu km?
- Nghe.
+ a,b là hai thừa số, c là tích của phép nhân,
a x b cũng là tích của phép nhân.
+ HS nối tiếp nhau nêu các T/C của phép nhân.
+ Tính chất giao hoán: a x b = b x a.
.Tính chất kết hợp: (a x b) x c = a x (b x c).
.Nhân một tổng với một số:
(a x b) x c = a x c + b x c
.Phép nhân có thừa số bằng 1:
1 x a = a x 1 = a
.Phép nhân có thừa số bằng 0:
0 x a = a x 0 = 0
- HS đọc.
- HS làm bảng con.
- KQ:
a) 1 555 848 ; 1 254 600
b) ;
c) 240,72 ; 44,608
- HS đọc.
- Chuyển dấu phẩy sang phải 1,2,3,chữ số.
- Chuyển dấu phẩy sang trái 1,2,3,.chữ số.
- HS nêu miệng kết quả.
a) 32,5 ; 0,325
b) 41756 ; 4,1756
c) 2850 ; 0,285
- HS làm bài.
- HS làm bảng phụ lần lượt trình bày.
a) 2,5 x 7,8 x 4 = 7,8 x ( 2,5 x 4)
= 7,8 x 10
= 78
b) 0,5 x9,6 x2 = (0,5 x 2 ) x 9,6
= 10 x 9,6
= 96
c) 8,36 x5 x2 = 8,36 x 10
= 83,6
d) 8,3 x 7,9 x 7,9 x 1,7 = (8,3 + 1,7) x 7,9
= 10 x 7,9
= 79
- HS đọc.
- 48,5 + 33,5
- 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
- 82 x 1,5
Bài giải
Quãng đường ô tô và xe máy đi được trong một giờ là:
48,5 + 33,5 = 82 (km)
Thời gian ô tô và xe máy đi để gặp nhau là
1 giờ 30 phút hay 1,5 giờ.
Quãng đường AB dài là:
82 x 1,5 = 123 (km)
Đáp số : 123 km
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Luyện tập.
************************************
Tiết 2: Tập đọc
BẦM ƠI !
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ lục bát.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ VN. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ).
II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa phóng to, bảng phụ viết rèn đọc.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
A.Kiểm tra:
- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì?
- Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải truyền đơn?
- Nhận xét.
- Rải truyền đơn.
- Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận.Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng sáng tỏ.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: - Bài “Bầm ơi!” của nhà thơ Tố Hữu sáng tác trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, nói về tình cảm yêu thương sâu nặng giữa hai mẹ con người chiến sĩ Vệ quốc quân.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc
- YCHS đọc.
- YC 4HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài.
.L1: Luyện phát âm: giặc, tiền tuyến, nỗi.
.L2: Giải nghĩa từ ở cuối bài.
- YCHS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu: Giọng trầm lắng, thiết tha. Hai dòng đầu giọng nhẹ nhàng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
+ Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ tới hình ảnh nào của mẹ? (CHT)
- GV: Mùa đông mưa phùn gió bấc-thời điểm các làng quê vào vụ cấy đông. Cảnh chiều buồn làm anh chiến sĩ nhớ tới mẹ, thương mẹ phải lội ruộng bùn lúc gió mưa
+ Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng?
- GV: Những hình ảnh so sánh ấy thể hiện tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng: mẹ thương con, con thương mẹ.
* Rút từ: nỗi tái tê, yêu bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền.
+ Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ?
- GV: Cách nói ấy có tác dụng yên lòng mẹ: mẹ đừng lo nhiều cho con, những việc con đang làm không thể sánh với những vất vả, khó nhọc của mẹ nơi quê nhà.
+ Qua lời tâm tình của chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh ?
+ Nêu nội dung của bài ?
Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
- YC 4HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài.
- GV đọc mẫu đoạn “Ai.bấy nhiêu”
- YCHS luyện đọc theo cặp.
- YCHS thi đọc trước lớp.
- YCHS HTL từng đoạn, cả bài.
- Nhận xét.
- Nghe.
- HS đọc.
- 4HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài .
- HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc theo nhóm 2.
+ Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn. Bầm ra ruộng cấy bầm run. Chân lội dưới bùn tay cấy mạ non.
+ Tình cảm của mẹ với con: Mạ non .. mấy lần.
+ Tình cảm của con với mẹ: Mưa phùn..bấy nhiêu !
+ Con đi .. sáu mươi.
+ Người mẹ của anh là một phụ nữ VN điển hình: chịu thương, chịu khó, hiền hậu, đầy tình thương con.
+ Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ VN.
- 4HS nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc nhóm 2.
- 2-3 HS thi.
- HS HTL, thi HTL
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Út Vịnh.
*************************************
Tiết 3: Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU:
- Liệt kê được 1 số bài văn tả cảnh đã học trong HKI; lập dàn ý cho các bài văn đó.
- Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được 1 số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2).
II.CHUẨN BỊ: Phiếu học tập
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
A.Kiểm tra:
- YCHS nhắc lại dàn bài chung văn tả cảnh.
- Nhận xét.
- 2HS nêu.
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay sẽ giúp các em ôn tập về tả cảnh, củng cố kiến thức về văn tả cảnh : về cấu tạo của một bài văn, cách quan sát, chọn lọc chi tiết, sự thể hiện tình cảm, thái độ của người miêu tà đối với cảnh được tả .
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- YCHS thảo luận nhóm 2, liệt kê những bài văm tả cảnh mà em đã được học trong HKI Sau đó trình bày dàn ý một trong các bài văn đó.
- Kết luận lời giải đúng.
*VD dàn ý:
Bài: Hoàng hôn trên sông Hương.
1.Mở bàì: Giới thiệu Huế đặc biệt yên tĩnh lúc hoàng hôn.
2.Thân bài: Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương và hoạt động của con người bên sông lúc hoàng hôn.
Thân bài có hai đoạn :
.Đ1: Tả sự đổi sắc của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn .
.Đ2: Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông từ hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.
3.Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn
Bài 2:
- YCHS TL nhóm 4 suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau:
a) Bài văn miêu tả theo trình tự nào ?
b) Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế ?
c) Vì sao em lại cho rằng sự quan sát đó rất tinh tế?
d) Hai câu cuối bài: “Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi!” thuộc loại câu gì ?
e) Hai câu văn đó thể hiện tình cảm gì của tác giả đốvới cảnh vật được miêu tả ?
- Nghe.
- Thảo luận nhóm 2. Đại diện nhóm trình bày.
- KQ:
- Nghe
- Thảo luận nhóm 4 .Đại diện nhóm trình bày.
a) Theo trình tự thời gian.
b) Những chi tiết quan sát rất tinh tế là: Mặt trời . nguy nga, đậm nét/ Màn đêmchìm vào đất. Thành phố nhưhơi sương/Mặt ..mềm mại.
c) Vì tác giả quan sát thật kĩ, quan sát bằng nhiều giác quan, chọn lọc những đặc điểm nổi bật nhất.
d) Câu cảm .
e) Thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của TP.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: “Ôn tập tả cảnh”.
*KQ bài 1:
Tuần
Các bài văn tả cảnh
Trang
1
- Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- Hoàng hôn trên sông Hương.
- Nắng trưa.
- Buổi sớm trên cánh đồng.
10
11
12
14
2
- Rừng trưa.
- Chiều tối
21
22
3
- Mưa rào.
31
6
- Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam.
- Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi.
62
62
7
- Vịnh Hạ Long.
70
8
- Kì diệu rừng xanh.
75
9
- Bầu trời mùa thu.
- Đất Cà Mau.
87
89
***************************
Tiết 4:Thư viện
Đọc ặp đôi
**********************************
Tiết 5: Kĩ thuật
LẮP RÔ-BỐT (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt.
-Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn.
* Với HS khéo tay: Lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc chắn. Tay rô-bốt có thể nâng lên hạ xuống được.
II.CHUẨN BỊ: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
A.Kiểm tra:
- YCHS nêu cách tháo rời các chi tiết.
- GV nhận xét chung.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Tiết kĩ thuật hôm nay các em sẽ thực hành Lắp Rô-bốt (Tiết 2).
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: HS thực hành lắp Rô-bốt
* HD chọn các chi tiết:
- YCHS chọn đúng và đủ các chi tiết.
* Lắp từng bộ phận:
- YCHS quan sát hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
* Lưu ý:
- Lắp chân rô-bốt là chi tiết khó lắp, vì vậy khi lắp cần chú ý vị trí trên dưới của thanh chữ U dài.
.Khi lắp chân vào tấm nhỏ hoặc lắp thanh đỡ thân rô-bốt cần lắp các ốc, vít ở phía trong trước, phía ngoài sau.
- Lắp tay rô-bốt phải quan sát kĩ H5a và chú ý lắp hai tay đối nhau.
- Lắp đầu rô-bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc với nhau.
* Lắp ráp rô-bốt
- YCHS thực hành lắp ráp rô-bốt.
- Lưu ý: Khi lắp thân rô-bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác.
- Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô-bốt
Hoạt động 2:
- Hướng dẫn HS dán tên vào sản phẩm và xếp vào tủ đựng ĐDDH.
- Nghe.
- HS chọn các chi tiết.
- HS chú ý quan sát.
- HS thực hành lắp theo nhóm 4.
- HS tiến hành lắp.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Lắp rô-bốt (Tiết 3).
Thứ năm ngày 19 tháng 04 năm 2018
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán (Bài 1,2,3).
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
A.Kiểm tra:
- YCHS tính: a) 35,48 x 4,5 =
b) 0,25 x 5,87 x 40 =
- Nhận xét.
a) 35,48 x 4,5 = 146,92
b) 0,25 x 5,87 x 40
= 0,25 x 40 x 5,87
= 10 x 5,87 = 58,7
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Trong tiết toán hôm nay chúng ta cùng tiếp tục các bài toán ôn tập về phép nhân.
2.Thực hành:
Bài 1:
- YCHS làm bảng con.
Bài 2:
- YCHS làm cá nhân.
Bài 3:
- YCHS làm bài .
Bài 4:
+ Hướng dẫn:
- VT của thuyền máy khi xuôi dòng bằng tổng VT nào?
- Thuyền đi xuôi dòng từ A đến B với VT bao nhiêu?
- Sau mấy giờ, thuyền máy đến B ?
- Tìm độ dài quãng đường AB?
- Nghe.
- HS làm bảng con.
- KQ: a) 6,75 kg x 3 = 20,25 kg
b) 7,14 m2 x (1 + 1 + 3) = 37 m2
c) 9,26 dm3 x (9 + 1) = 92,6 dm3
- HS làm cá nhân.
- HS làm bảng phụ lần lượt trình bày.
a) 3,125 + 2,075 x 2 = 3,125 + 4,15
= 7,275
b) (3,125 + 2,075) x 2 = 5,2 x 2
= 10,4
- HS làm bài.
Bài giải
Dân số nước ta tăng thêm trong năm 2001 là:
77 515 000 x 1,3 : 100 = 1 007 695 (người)
Dân số nước ta tính đến cuối năm 2001 là:
77515 000 + 1 007 695 = 78 522 695 (người)
Đáp số : 78 522 695 người
- HS làm bài.
- Tổng VT của thuyền máy khi nước lặng và VT của dòng nước.
- 22,6 + 2,2
- 1,25 giờ đến B
- VT xuôi dòng x TG đi từ A đến B
Bài giải
Vận tốc của thuyền máy khi đi xuôi dòng là:
22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ)
Thuyền máy đi từ bến A đến bến B hết:
1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Độ dài quãng đường AB là:
24,8 x 1,25 = 31 (km)
Đáp số : 31 km
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Ôn tập về phép chia.
***************************
Tiết 2: Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy)
I.MỤC TIÊU:
- Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1), biết phân tích và sữa những dấu phẩy dùng sai
( BT 2,3).
II.CHUẨN BỊ: Phiếu học tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
A.Kiểm tra:
- YCHS điền dấu phẩy vào chỗ còn thiếu trong các câu sau:
a) Mai ơi tớ về nhé!
b) Vì bận tôi không thể đến thăm bạn ấy.
c) Ngày mai tất cả sẽ tập trung ở cổng trường.
d) Trong sự yên lặng của dòng sông em nghe rõ cả tiếng thì thào của hàng tre.
- Nhận xét.
a) Mai ơi, tớ về nhé!
b) Vì bận, tôi không thể đến thăm bạn ấy.
c) Ngày mai, tất cả sẽ tập trung ở cổng trường.
d) Trong sự yên lặng của dòng sông, em nghe rõ cả tiếng thì thào của hàng tre.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay giúp các em ôn luyện về dấu phẩy,nắm vững các tác dụng của dấu phẩy, biết thực hành điền đúng dấu phẩy trong câu văn.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- YCHS thảo luận nhóm 4, xếp các ví dụ cho dưới đây vào ô thích hợp trong bảng tổng kết về dấu phẩy.
- Gợi ý: Đọc kĩ từng câu văn, xác định vị trí dấu phẩy,nêu tác dụng của từng dấu phẩy.
Bài 2:
- YCHS thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi sau:
+ Cán bộ xã phê vào đơn của anh hàng thịt như thế nào ?
+ Anh hàng thịt đã thêm dấu gì vào chỗ nào để hiểu là xã đồng ý cho làm thịt con bò ?
+ Lời phê trong đơn cần viết như thế nào đề anh hàng thịt không chữa một cách dễ dàng
+ Dùng sai dấu phẩy có tác hại gì ?
* Kết luận: Dùng dấu phẩy sai khi viết văn bản có thể dẫn đến những hiểu lầm rất tai hại.
Bài 3:
- YCHS thảo luận nhóm 4, đặt lại dấu cho đúng vị trí.
- Gợi ý: Đọc kĩ đoạn văn, tìm 3 dấu phẩy đặt sai vị trí và sửa lại cho đúng.
- Nghe.
- HS thảo luận nhóm 4, nối tiếp nhau sửa bài.
- Đại diện nhóm trình bày.
a)
+ Từ những năm 30 ... tân thời: Ngăn cách TN với CN và VN.
+ Chiếc áo tân thời ... trẻ trung: Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu (định ngữ của từ phong cách )
+ Trong tà áo dài ... mềm mại và thanh thoát hơn: Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN: ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu .
b)
+ Những đợt ... vòi rồng: Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
+ Con tàu chìm dần, nước ngập bao lơn :Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
- HS thảo luận nhóm 2.
- “Bò cày không được thịt.”
- Dấu phẩy: “Bò cày không được, thịt.”
- Lời phê: “Bò cày, không được thịt.”
- HS thảo luận nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày.
+ Sách Ghi-nét ...hành tinh (bỏ dấu phẩy)
+ Cuối mùa hè năm 1994, ... nước Mĩ.
+ Để có thể đưa chị đến bệnh viện, ...cứu hỏa.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Ôn tập về dấu câu.
*******************************
Tiết 3: Khoa học
MÔI TRƯỜNG
I.MỤC TIÊU:
- Khái niệm về môi trường.
- Nêu 1 số thành phần của môi trường địa phương.
* GDBVMT: Môi trường là tất cả những gì trên trái đất này: Biển cả, sông ngòi, ao hồ, đất đai, sinh vật, khí quyển, ánh sáng, nhiệt độ, Chúng ta cần giữ gìn và bảo vệ để MT xanh, sạch, đẹp.
* GDBĐKH: - Môi trường là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất và trong hoạt động khác của con người. Nếu không kiểm soát và sử lí chất thải, môi trường sẽ bị ô nhiễm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống con người.
- Khi con người đốt các nguyên liệu hóa thạch (dầu mỏ, than đá, khí tự nhiên) và khi các chất thải hữu cơ trong rác thải bị phân hủy dã tạo ra nguồn khí nhà kính là meetan (CH4).
- Con cần phải khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí để tránh cạn kiệt tài nguyeenvaf góp phần bảo vệ môi trường, góp phần làm giảm nhẹ BĐKH.
II.CHUẨN BỊ: H/128,129/SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
A.Kiểm tra:
- YCHS điền từ: sinh dục, nhị, sinh sản, nhuỵ vào chỗ chấm cho phù hợp.
- YCHS điền từ: trứng, sự thụ tinh, tinh trùng, đực và cái vào chỗ chấm cho phù hợp.
- Nhận xét.
+ Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ
+ Đa số lồi vật chia thành 2 giống đực và cái . Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự thụ tinh.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Bài học đầu tiên của chủ điểm Môi trường và tài nguyên thiên nhiên sẽ giúp các em có thái độ ban đầu về môi trường và biết được một số thành phần của môi trường địa phương nơi mình đang sống.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Môi trường
- YCHS đọc thông tin ở mục Thực hành thảo luận nhóm 4 làm BT trong SGK/128.
- Gợi ý: Tìm thông tin phù hợp với hình và trình bày môi trường trong hình gồm những thành phần nào.
- YCHS trình bày, nhận xét.
- YCHS quan sát 4 hình và trình bày.
+ Môi trường rừng gồm những thành phần nào?
+ Môi trường nước gồm những thành phần nào? (CHT)
+ Môi trường làng quê gồm những thành phần nào?
+ Môi trường đô thị gồm những thành phần nào?
+ Môi trường là gì?
* Kết luận: Môi trường là tất cả những gì xung quanh chúng ta: những gì có trên trái đất hoặc những gì tác động lên trái đất này. Có thể phân biệt:
- Môi trường tự nhiên bao gồm mặt trời, khí quyển, đồi núi, cao nguyên, các sinh vật.
- Môi trường nhân tạo gồm làng mạc, thành phố, nhà máy, công trường.
Hoạt động 2: Một số thành phần của môi trường địa phương.
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp trả lời các câu hỏi:
+ Bạn đang sống ở đâu ?
+ Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống ?
* Kết luận: Môi trường chúng ta đang sống là môi trường đô thị. Các thành phần của môi trường là: con người, thực vật, động vật, nhà cửa, phố xá, nhà máy, trường học, khí hậu, phương tiện giao thông, nước, không khí, ánh sáng
* GDBVMT: Môi trường là tất cả những gì trên trái đất này: Biển cả, sông ngòi, ao hồ, đất đai, sinh vật, khí quyển, ánh sáng, nhiệt độ, Chúng ta cần giữ gìn và bảo vệ để MT xanh, sạch, đẹp.
- Nghe.
- HS đọc thông tin.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- KQ: 1c ; 2d ; 3a ; 4b.
+ Thực vật, động vật trên cạn và dưới nước, không khí, ánh sáng, đất
+ Thực vật, động vật sống dưới nước như cá, cua, ốc, rong,,nước, không khí, ánh sáng, đất.
+ Người, động vật, thực vật, làng xóm, ruộng đồng, công cụ làm ruộng, phương tiện giao thông, nước, hông khí, ánh sáng, đất,.
+ Người, động vật, thực vật, nhà cửa, phố, nhà máy, phương tiện giao thông, nước, không khí, ánh sáng, đất
+ Môi trường là tất cả những gì trên trái đất này: Biển cả, sông ngòi, ao hồ, đất đai, sinh vật, khí quyển, ánh sáng, nhiệt độ,
- HS quan sát làm việc theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
+ Nơi em sống là nông thôn.
+ Con người, thực vật, động vật,nhà cửa, phố xá, nhà máy, trường học, khí hậu, phương tiện giao thông, nước, không khí, ánh sáng..
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Tài nguyên thiên nhiên
*****************************
Tiết 4: Đạo đức
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
- Kể được 1 vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
* KNS: Phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên, trình bày suy nghĩ.
* SDNLTK&HQ: Khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm có hiệu quả vì lợi ích của tất cả mọi người.
II.CHUẨN BỊ: Phiếu thảo luận nhóm.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
A.Kiểm tra:
- Đánh dấu x vào ô trước ý đúng:
º Tài nguyên thiên nhiên không bao giờ cạn kiệt.
º Nếu không sử dụng tiết kiệm và hợp lí thì đến một giọt nước sạch cũng không còn.
º BV TNTN là bảo vệ quyền được sống và phát triển trong môi trường an toàn, trong lành của trẻ em.
º BV TNTN chỉ là trách nhiệm của người lớn.
- Chọn các từ sau: hợp lí, thiên nhiên, phát triển, bền vững điền vào chỗ trống cho phù hợp.
- GV nhận xét.
- HS chọn.
- Biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên là điều kiện để phát triển môi trường bền vững.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Tài nguyên thiên nhiên mang lại
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 31.doc