Giáo án các môn khối 5 - Tuần 2 năm 2014

Tập làm văn:

LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ

I. Mục tiêu:

 - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1)

 - Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2)

 * Quan tâm đến GD KNS

II. Đồ dùng dạy học:

 - VBT Tiếng Việt

 - Bút dạ, một số tờ phiếu ghi mẫu thống kê ở BT2 cho các nhóm thi làm bài.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc25 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần 2 năm 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xã hội. 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc lại ghi nhớ - GV nhận xét tiết học - Nêu những đặc điểm để phân biệt nam và nữ? - HS theo dõi Bước 1: Làm việc theo nhóm. + Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không? Hãy giải thích tại sao bạn đồng ý hoặc tại sao không đồng ý? a. Công việc nội trợ là của phụ nữ. b. Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình. c. Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật. + Trong gia đình những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? Như vậy có hợp lý không? + Liên hệ lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không? + Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ? Bước 2. Làm việc cả lớp. - Các nhóm báo cáo kết quả - HS nhận xét, bổ sung Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2014 Toán: ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ II. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới HĐ1: Hệ thống lại kiến thức đã học - GV theo dõi HĐ2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - GV nhận xét, chốt đáp án Bài tập 2 : - GV chốt đáp án Bài tập 3: 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS. - 2 HS chữa bài tập số 5 trong SGK. - Nêu cách thực hiện phép cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số. - HS thực hiện ví dụ 1 và 2 trong SGK. + Nêu cách thực hiện phép cộng - trừ hai phân số khác mẫu số. - HS thực hiện 2 ví dụ trong SGK. - HS nêu yêu cầu bài tập - Trao đổi nhóm đôi để cùng làm bài tập, hoàn thành vào bảng nhóm - Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS suy nghĩ và làm bài cá nhân, hoàn thành vào vở, 1 HS làm bảng phụ và trình bày - HS khá giỏi làm thêm bài 2c,d. - Thực hiện tương tự - Cho HS nhắc lại cách cộng (trừ) hai phân số khác mẫu số. Chính tả: NGHE – VIẾT: LƯƠNG NGỌC QUYẾN I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Ghi lại đúng phần vần của tiếng( từ 8 - 10 tiếng); Chép đúng vần của tiếng vào mô hình. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 - Ảnh Lương Ngọc Quyến ở SGK. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới HĐ1: Hướng dẫn HS nghe - viết - GV giới thiệu nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến. - GV nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi viết. - GV đọc từng đoạn câu ngắn cho HS viết - GV đọc lại 1 lần cho HS khảo bài - GV chấm nhanh và nhận xét HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập - GV chữa bài: * Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính. * Ngoài âm chính, một số vần còn có thêm âm cuối, âm đệm, các âm đệm được ghi bằng chữ cái o hoặc u, * Có những vần có đủ cả âm đệm, âm chính và âm cuối, 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiêt học, - Yêu cầu HS ghi nhớ mô hình cấu tạo vần. Học thuộc lòng những câu trong bài “Thư gửi các học sinh”. - Nhắc lại quy tắc viết chính tả với g/gh; ng/ ngh; c/k. - 3 HS viết vào bảng lớp : ghê gớm, bát ngát, nghe ngóng, kiên quyết, cống hiến. - 2 HS đọc bài chính tả - HS đọc thầm lại bài chính tả, chú ý những từ thường viết sai. - HS viết bài - HS đổi vở soát lỗi cho nhau - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài tập 1, 2 vào vở bài tập Tiếng Việt - Nêu nhận xét về cách điền vị trí các âm trong mô hình cấu tạo vần, Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I. Mục tiêu: - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ “Tổ quốc” trong bài tập đọc hoặc bài chính tả đã học (BT1). Tìm thêm một số từ đồng nghĩa với từ “Tổ quốc” (BT2). Tìm được một một số từ chứa tiếng “quốc” (BT3). - Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4). * HS khá, giỏi: Biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập của HS. - Một vài trang từ điển phô tô. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học, ghi đề bài lên bảng. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: - GV nhận xét, chốt đáp án đúng. Bài tập 2: - GV nhận xét, chốt đáp án. Bài tập 3: Bài tập 4: * Khuyến khích HS đặt câu với các từ ngữ: quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - 2 HS trả lời câu hỏi: + Thế nào là từ đồng nghĩa? Tìm từ đồng nghĩa với từ sau: đẹp, to lớn. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi. - HS đọc lại bài “Thư gửi các học sinh” và “Việt Nam thân yêu” rồi tìm những từ đồng nghĩa với từ “Tổ quốc”. - Cả lớp nhận xét - Thảo luận theo nhóm (3 dãy phân thành 3 nhóm). + 3 nhóm nối tiếp nhau lên bảng thi tiếp sức. + Lời giải đúng: Đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương. - Các nhóm nhận xét - Cho HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào vở bài tập sau đó chữa bài. Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2014 Toán: ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ II. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV ghi điểm. 2. Hướng dẫn ôn tập: HĐ1: Hệ thống kiến thức đã học ở lớp 4 a. Phép nhân - GV nêu ví dụ: X b. Phép chia ( tương tự như phép nhân) HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Tính - GV nhận xét, chốt đáp án đúng. Bài tập 2: Tính (theo mẫu) - GV hướng dẫn bài mẫu: x Bài tập 3: Giải toán - Hướng dẫn HS giải bài toán - GV chốt đáp án. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - 2 HS lên thực hiện phép tính: + ; - - Cả lớp nhận xét - HS thực hiện phép nhân - Cả lớp nhận xét - HS nhắc lại cách nhân hai phân số - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân vào vở, 1 HS làm bảng phụ và trình bày - Cả lớp nhận xét - HS thực hiện bài b, c, d theo nhóm đôi - Nối tiếp các nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét, bổ sung - 1 HS đoc bài toán - HS trao đổi nhóm đôi, hỏi và trả lời theo gợi ý: + Bài toán cho chúng ta biết gì? Yêu cầu tìm gì? + Muốn tính diện tích mỗi phần của tấm bìa trước tiên ta phải tính gì? (Tính diện tích cả tấm bìa) + Khi biết diện tích cả tấm bìa, muốn tính diện tích mỗi phần ta làm thế nào? (Lấy diện tích cả tấm bìa chia 3). - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS nhắc lại cách nhân, chia hai phân số Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của đất nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý. - Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS khá, giỏi: Tìm được truyện ngoài SGK, kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động. II. Đồ dùng dạy học: - Một số sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước. - Truyện đọc lớp, báo Thiếu niên Tiền phong. - Giấy khổ to, viết gợi ý 3 trong SGK. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gv nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện a. Hướng dẫn HS kể chuyện. - Gạch dưới những từ cần chú ý: Hãy kể một câu chuyện đã nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại) hay đã đọc (tự em tìm đọc được) về một anh hùng, danh nhân của nước ta; giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề, tránh kể lạc đề - GV giải nghĩa từ “danh nhân”: người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi được người đời ghi nhớ - GV nhắc HS một số yêu cầu khi kể. b. HS thực hành kể, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện + GV nhắc HS: Với những truyện khá dài mà các em không có khả năng kể gọn lại, các em có thể kể 1 – 2 đoạn truyện. * Khuyến khích HS tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách sinh động. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Đọc trước đề bài gợi ý trong SGK. - 2 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện Lý Tự Trọng - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp theo dõi. - 3 HS nối tiếp nhau đọc lại đề bài - HS đọc nối tiếp các gợi ý trong SGK, 1HS đọc gợi ý thứ 3 - HS nêu tên câu chuyện sẽ kể - Kể chuyện theo nhóm đôi và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp nhận xét nội dung câu chuyện, cách kể chuyện của từng nhóm theo các tiêu chuẩn: + Nội dung câu chuyện có hay, có mới không? + Cách kể của bạn như thế nào? (giọng điệu, cử chỉ) + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể? Tập đọc: SẮC MÀU EM YÊU I . Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết. - Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. - Học thuộc lòng những khổ thơ em thích * HS khá giỏi thuộc toàn bộ bài thơ. * Quan tâm đến GD BVMT II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi khổ thơ cần luyện đọc diễn cảm. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng, cả lớp theo dõi. HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc - GV hướng dẫn đọc từ khó đọc: cao vợi, rực rỡ, yên tĩnh. - GV đọc toàn bài thơ cho HS nghe. HĐ3: Tìm hiểu nội dung bài - GV giảng bài - Ghi nhanh nội dung chính của bài HĐ4: Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng - GV hướng dẫn các em cách ngắt nhịp, cách đọc đúng giọng thơ. - GV đính bảng phụ chép khổ thơ 3, 4, 5 * Khuyến khích HS học thuộc toàn bộ bài thơ. * Qua bài thơ, chúng ta cần có những việc làm gì để bảo vệ vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò các em về học thuộc lòng cả bài thơ - HS đọc bài “Nghìn năm văn hiến” và nêu nội dung của bài - 1 em đọc cả bài thơ. - Các em khác đọc nối tiếp 8 khổ thơ. - Luyện đọc từ khó - Luyện đọc theo cặp. - HS đọc thầm từng khổ thơ và trả lời câu hỏi. + Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào? + Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào? + Tại sao bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu đó? + Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương đất nước? - HS nêu nội dung, ý nghĩa bài thơ. - HS nối tiếp nhau đọc bài thơ - HS luyện đọc diễn cảm, sau đó HS thi đọc diễn cảm. - HS đọc nhẩm thuộc những khổ thơ mình thích - HS thi đọc thuộc lòng. - HS nhắc lại nội dung, ý nghĩa bài thơ Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2014 Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài “Rừng trưa” và bài “Chiều tối” (Bài tập 1) - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập được trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (Bài tập 2). * Quan tâm đến GD BVMT II. Đồ dùng dạy học: - VBT Tiếng Việt 5 - Tranh, ảnh rừng tràm - Những ghi chép và dàn ý HS đã lập sau khi quan sát một buổi trong ngày. III. Các hoạt động dạy, học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập. Bài tập 1: Tìm những hình ảnh em thích trong mỗi bài văn dưới đây - GV giới thiệu tranh, ảnh rừng tràm - GV tôn trọng ý kiến của HS; đặc biệt khen ngợi những HS tìm được những hình ảnh đẹp và giải thích được lí do vì sao mình thích hình ảnh đó. Bài tập 2: Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 1, em hãy viết đoạn văn tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong vườn cây (hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy) - GV nhắc nhở HS: Mở bài hoặc kết bài cũng là một phần của dàn ý, song nên chọn đoạn văn viết ở phần thân bài. - GV nhận xét. GV chấm điểm một số bài 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn dò các em về nhà quan sát một cơn mưa và ghi lại kết quả quan sát để phục vụ tiết học tới. - HS trình bày dàn ý thể hiện kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày đã cho về nhà ở tiết trước. - 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT1 (mỗi em đọc một bài văn) - HS cả lớp đọc thầm 2 bài văn, tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Các em có thể thích những hình ảnh khác nhau. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi. - 1, 2 HS làm mẫu: đọc dàn ý và chỉ rõ ý nào sẽ chọn viết thành đoạn văn. - HS cả lớp làm bài vào vở hoặc vở bài tập. - Nhiều HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. - Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn hay nhất trong giờ học, tuyên dương các em. Toán: HỖN SỐ I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số. II. Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa cắt và vẽ như hình trong SGK. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu bài học, ghi đề bài lên bảng HĐ2: Giới thiệu bước đầu về hỗn số - GV vẽ và giới thiệu như trong SGK. - GV nêu: Có 2 cái bánh và cái bánh, ta nói gọn là: có 2 và cái bánh hay 2 + , ta viết gọn là 2 cái bánh. 2 gọi là hỗn số. - GV nêu cách đọc - GV chỉ vào từng thành phần của hỗn số để giới thiệu tiếp: + Hỗn số 2 có phần nguyên là 2, phần phân số là , phần phân số bao giờ cũng bé hơn đơn vị. - GV hướng dẫn cách viết hỗn số, cả lớp theo dõi. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: Dựa vào hình vẽ để viết rồi đọc hỗn số thích hợp (theo mẫu) - GV thực hiện bài mẫu, cả lớp theo dõi - GV nhận xét, bổ sung, chốt đáp án Bài tập 2: Viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số. (Khuyến khích HS làm hết câu a, b) - GV nhận xét, chốt đáp án 3. Củng cố, dặn dò. - HS đọc lại một số hỗn số - 2 HS trả lời + Muốn nhân hai số phân số ta làm thế nào? + Nêu cách chia hai phân số? - Cả lớp đọc, nhiều HS nối tiếp nhau đọc. - Cho một số HS lên bảng viết, cả lớp viết vào giấy nháp - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc nhóm đôi, trao đổi với bạn bên cạnh các bài còn lại - Nối tiếp các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi. - HS điền các hỗn số thích hợp vào từng vạch - HS thực hiện theo nhóm đôi - Các nhóm trình bày kết quả, cả lớp cùng nhận xét Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu: - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2). - Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT Tiếng Việt 5. - Bút dạ, một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1. - Bảng phụ viết từ ngữ ở BT2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu bài học, ghi đề bài lên bảng, cả lớp theo dõi. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: Tìm những từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau - GV dán một tờ phiếu lên bảng Bài tập 2: Xếp các từ cho dưới đây thành những nhóm từ đồng nghĩa - GV nhận xét chốt kết quả Bài tập 3: Viết một đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu, trong đó có dùng một số từ đã nêu ở bài tập 2. - GV nhắc nhở HS hiểu đúng yêu cầu của bài: + Viết một đoạn miêu tả trong đó có dùng một số từ đã nêu ở BT2, không nhất thiết phải là các từ thuộc cùng một nhóm đồng nghĩa. + Đoạn văn khoảng 5 câu. HS cũng có thể viết 4 câu hoặc nhiều hơn 5 câu, sử dụng được càng nhiều từ ở BT2 càng tốt. - GV theo dõi, sửa ý cho HS yếu. - GV nhận xét, tuyên dương những bạn viết hay, dùng từ đúng chỗ. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS thực hiện lại BT2 – 4 (tiết LTVC trước) - Một HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp. - HS phát biểu ý kiến, 1 HS làm bài đúng lên bảng gạch dưới những từ đồng nghĩa trong đoạn văn để chốt lại lời giải đúng - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS khá giỏi giải thích cho cả lớp hiểu yêu cầu bài tập: đọc 14 từ đã cho xem từ nào đồng nghĩa với nhau thì xếp vào một nhóm. Ví dụ: xếp “bao la” cùng một nhóm với “bát ngát” - HS làm việc theo nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp cùng lắng nghe và nhận xét, bổ sung 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS viết đoạn văn vào vở - Từng HS đọc đoạn văn vừa viết. Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2014 Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I. Mục tiêu: - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1) - Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2) * Quan tâm đến GD KNS II. Đồ dùng dạy học: - VBT Tiếng Việt - Bút dạ, một số tờ phiếu ghi mẫu thống kê ở BT2 cho các nhóm thi làm bài. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét. 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - GV nêu mục tiêu bài học, ghi đề bài lên bảng, cả lớp theo dõi HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập. Bài tập 1: Đọc bài “Nghìn năm văn hiến” và trả lời các câu hỏi. - GV nhận xét, chốt đáp án *Bài tập 2: Thống kê số HS trong lớp theo những yêu cầu. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - Phát phiếu cho từng nhóm làm việc. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở HS về ghi nhớ cách lập bảng thống kê. - Một số HS yếu đọc lại đoạn văn tả cảnh đã hoàn chỉnh ở nhà. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc theo nhóm đôi, nhìn bảng thống kê trong bài “Nghìn năm văn hiến”, trả lời lần lượt từng câu hỏi. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Sau thời gian quy định, các nhóm cử người dán bài lên bảng lớp và trình bày. Cả lớp và Gv nhận xét, chỉnh sửa, tuyên dương nhóm làm bài tốt nhất - 1 HS nói tác dụng của bảng thống kê: giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là có tính so sánh. Lịch sử: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu: - Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh. - Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước. - Thông thương với thế giói, thuê người nước ngoài đến giúp dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản. - Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc. * HS khá, giỏi: Biết lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK - Vở bài tập Lịch sử III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - GV nêu bối cảnh của đất nước ta nửa sau thế kỉ XIX. HĐ2: Tìm hiểu những đề nghị về cải cách đất nước của Nguyễn Trường Tộ - GV nhận xét, chốt ý. 3. Củng cố, dặn dò: - GV hỏi: + Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời kính trọng? + Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ? + Theo em những đề nghị nêu trên, Nguyễn Trường Tộ mong muốn điều gì? - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS - HS trả lời các câu hỏi: + Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì làm cho Trương định phải băn khoăn lo nghĩ? + Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? - HS theo dõi để nắm nội dung - HS Thảo luận theo nhóm đôi nội dung những câu hỏi sau: + Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trừơng Tộ là gì? + Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không? vì sao? + Cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ? - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận - Các nhóm nhận xét, bổ sung đáp án - HS suy nghĩ, trả lời nối tiếp Toán: HỖN SỐ (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: - Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - GV nêu mục tiêu bài học, ghi đề bài lên bảng. HĐ2: Hướng dẫn HS chuyển hỗn số thành phân số. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: Chuyển các hỗn số thành phân số - GV nhận xét, chốt đáp án. Bài tập 2: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính (theo mẫu) - GV thực hiện bài mẫu - GV nhận xét, chốt đáp án đúng Bài tập 3: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính. Thực hiện tương tự BT2. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Một số HS chỉ phần nguyên và phần thập phân trong các hỗn số sau: 4; 3; 5 - Cả lớp nhận xét. - HS nhận xét: 2 = 2 + - HS thực hiện phép cộng này. Từ đó nhận xét để rút ra quy tắc đổi hỗn số thành phân số. - Cả lớp làm vào nháp, 1 HS trình bày. - 2 HS nhắc lại phần nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số. - HS làm việc nhóm đôi hoàn thành bài tập - HS trình bày kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, đọc cả ba phép tính. - HS hỏi đáp theo nhóm đôi để hoàn thành các bài tập còn lại - Các nhóm trình bày. - HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số. Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Đánh giá kết quả học tập, sinh hoạt tuần 2 - Đề ra biện pháp khắc phục và lên kế hoạch tuần 3. II. Các hoạt động lên lớp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. GV nhận xét đánh giá mọi hoạt động trong tuần qua. - Nhìn chung bước vào năm học các em đã ổn định nề nếp. - Sách, vở và đồ dùng học tập đầy đủ. - Có ý thức và nề nếp học tập tốt. - Trong giờ học học sinh hăng say phát biểu - Các tồn lại : Một số em chưa tập trung học bài 2. Kế hoạch tuần tới: - Duy trì nề nếp, vệ sinh. - Đi học đầy đủ, đúng giờ giấc. Học bài và làm bài đầy đủ - Ôn tập tốt để khảo sát chất lượng đầu năm học. - Thi đua học tốt, dành nhiều điểm 10. - Quan tâm đến việc học tập của các em ngay từ đầu năm học. Phân loại HS theo đối tượng để có kế hoạch cụ thể cho từng HS. - Làm tốt công tác vệ sinh lớp, trường. Địa lí: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I. Mục tiêu: - Nêu được đặc điểm chính của địa hình: Phần đất liền của Việt Nam, ¾ diện tích là đồi núi và ¼ diện tích là đồng bằng. - Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam: Than, sắt, - Chỉ được các dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ: Dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung. - Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ: Than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, A- pa- tit ở Lào Cai, ... * HS khá, giỏi: Biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi Tây Bắc – Đông Nam, cánh cung. * Quan tâm đến GD BVMT; SDNL tiết kiệm và hiệu quả II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Bản đồ khoáng sản Việt Nam - Phiếu học tập theo mẫu Tên khoáng sản Kí hiệu Nơi phân bố chính Công dụng Than A- pa - tit Sắt Bô - xit Dầu mỏ III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu bài học, ghi đề bài lên bảng. HĐ2. Hướng dẫn HS tìm hiểu về địa hình nước ta. - GV nêu kết luận HĐ3. Hướng dẫn HS tìm hiểu về khoáng sản nước ta. - GV sửa chữa và giúp hoàn thiện các câu hỏi * Chúng ta cần khai thác khoáng sản như thế nào để đem lại hiệu quả cao nhất và không gây ô nhiễm môi trường HĐ4. Thực hành 3. Củng cố, dặn dò: - HS hoàn thành các bài tập ở VBT. - Dặn dò các em về tìm hiểu thêm các khoáng sản của nước ta. - 2 HS trả lời câu hỏi: + Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? + Vị trí nước ta có gì thuận lợi cho việc giao lưu với các nước khác? - HS quan sát hình 1 trong SGK, thảo luận nhóm đôi rồi trả lời câu hỏi: + Em hãy chỉ vị trí vùng đồi núi và đồng bàng trên lược đồ hình 1? + Hãy kể tên và chỉ trên bản đồ vị trí các dãy núi chính ở nước ta? Trong đó những nào có hướng Tây Bắc - Đông Nam? Những dãy nào có hình cánh cung? + Hãy kể tên và chỉ trên lược đồ những đồng bằng lớn ở nước ta? + Hãy kể tên một số đặc điểm chính của địa hình nước ta? - Nối tiếp các nhóm hỏi đáp - HS Làm việc theo nhóm 5 + Kể tên một số loại khoáng sản có ở nước ta. + Hoàn thành bảng như mẫu trên - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. * HS nêu những điều e tìm hiểu được về tình hình khai thác khoáng sản ở địa phương em. - HS lên bảng chỉ trên bản đồ : Dãy Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, mỏ A- pa- tit... Kĩ thuật: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - Hoàn thành đính khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. - Rèn luyện tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - Khuy, vải, kéo, kim chỉ. - Bảng phụ ghi quy trình đính khuy hai lỗ III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1. 2. Hướng dẫn HS thực hành - GV đính bảng phụ ghi quy trình đính khuy hai lỗ, cho một số HS nhắc lại - GV theo dõi hướng dẫn để cho HS hoàn thành sản phẩm. 3. Đánh giá sản phẩm - GV đánh giá sản phẩm của HS. 4. Củng cố tổng kết: - GV nhận xét chung. - Dặn dò: Chuẩn bị vải, khuy bốn lỗ, kim, chỉ kết. - Nêu cách đính khuy hai lỗ - Một số HS nhắc lại quy trình - HS thực hành hoàn thành sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm. - 1 HS nêu tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt. - HS tự đánh giá sản phẩm của bạn theo yêu cầu sản phẩm. Khoa học: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? I. Mục tiêu: - Biết được cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ. II. Đồ d

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDoc1.doc