MÔN: TẬP ĐỌC
CHUỖI NGỌC LAM
I. Yêu cầu:
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kểvà lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm ảnh giáo đường (nếu có).
III. Hoạt động dạy - học
28 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần 4 năm 2016, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỏi :Trên đường đi học về gặp một phụ nữ bị bệnh em sẽ làm gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài học sau.
- 02 HS
- HS nhắc lại đề.
- Các nhóm chuẩn bị.
-Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS nghe
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày ý kiến
-HS chú ý lăng nghe
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS bày tỏ thái độ theo qui ước.
- Lớp bổ sung ý kiến.
- 2 HS.
-HS suy nghĩ trả lời
-HS chú ý lăng nghe
********************o0o*********************
Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2016
MÔN: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân và vận dụng giải bài toán có lời văn.
- BT cần làm:1,,3,4.
II. Đồ dùng dạy - học:
2 bảng phụ viết nội dung bài tập 3,4 /68.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ
- Khi chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà số dư khác 0, ta thực hiện như thế nào?
- Đặt tính rồi tính:
75 : 4 = ? ; 102 : 16 = ?
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài 1/68:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu HS làm bài.
16,01
1,89
1,67
4,38
Bài 2/68:
- GV tiến hành tương tự bài tập 1.
a) 8,3 x 4 = 3,32
8,3 x 10 : 25 = 3,32
Bài 3/68:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Muốn tính S hình chữ nhật, ta phải thực hiện như thế nào?
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải.
- GV kiểm tra nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài thêm trong VBT.
- 2 HS lên bảng tính
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
-H S thực hiện t ương t ự
- 1 HS đọc đề bài.
- Dài nhân rộng.
- HS làm bài vào vở.
- HS chữa bài
HS lăng nghe
********************o0o*********************
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1; nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2); tìm được tại từ xưng hô theo yêu cầu của (BT3); thực hiện được yêu cầu của BT4 (a,b,c)
- HS khá giỏi, làm được toàn bộ BT4
II. Đồ dùng dạy - học:
- Ba tờ phiếu: một tờ viết định nghĩa danh từ chung, danh từ riêng; một tờ viết quy tắc viết hoa danh từ riêng, một tờ viết khái niệm đại từ xưng hô.
- Bốn tờ phiếu khổ to- mỗi tờ viết một yêu cầu a hoặc b, c, d của bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ
- Đặt một câu có cặp quan hệ từ : vì nên
- Đặt một câu có cặp quan hệ từ : nếu. thì
- GV nhận xét
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1/137:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: dùng bút chì gạch dưới các danh từ tìm được.
- Gọi HS trình bày kết quả bàm việc.
- GV và HS nhận xét, rút ra kết quả đúng.
Bài 2/137:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi vài HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học.
- GV chốt ý dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung cần ghi nhớ.
- Gọi HS đọc lại, kết hợp nêu ví dụ.
Bài 3/137:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi 2 HS làm bài trên phiếu.
- Yêu cầu lớp dùng bút chì để làm bài tập.
- GVvà HS sửa bài.
- GV chốt lại kết quả đúng.
Bài 4/138:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 4.
- Yêu cầu 4 HS làm bài trên bảng.
- Cả lớp làm bài trong vở nháp.
3. Củng cố, dặn dò
- GV và HS nhận xét, kết luận.
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học.
- Về nhà làm bài tập.
02 HS
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS trình bày kết quả làm việc.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 4 HS nhắc quy tắc.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
-H S th ực hi ện
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS làm bài trên phiếu.
- HS làm việc cá nhân.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-3 HS làm bài trên bảng.
- HS làm bài vào nháp.
HS chú ý lăng nghe
********************o0o*********************
MÔN: TẬP LÀM VĂN
LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp; thể thức, nội dung của biên bản ( ND ghi nhớ)
- Rèn kĩ năng ra quyết định , giải quyết vấn đề , tư duy phê phán .
- Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản ( BT 1, mục III); biết đặt tên cho biên bản cần lập ở bài tập 1,2
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ của bài học: 3 phần chính của biên bản cuộc họp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp đã được viết lại.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Phần nhận xét
- GV gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- GVgiao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, trả lời lần lượt 3 câu hỏi của bài tập 2
- Một vài đại diện trình bày kết quả trao đổi trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận.
GV rút ra ghi nhớ SGK/142.
- Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ.
c. Luyện tập
Bài 1/142:
* Rèn kĩ năng ra quyết định , giải quyết vấn đề , tư duy phê phán .
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4.
- Gọi địa diện nhóm trình bày kết quả làm việc
- GV nhận xét, rút ra kết quả đúng.
Bài 2/142:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời.
- GV nhận xét.
- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS nhớ thể thức trình bày biên bản cuộc họp; nhớ lại nội dung một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội để chuẩn bị ghi lại biên bản cuộc họp trong tiết tập làm văn tới.
- 1 HS nhắc lại
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm việc theo cặp.
- HS trình bày kết quả làm việc.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
HS theo dõi
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm miệng.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ
HS chú ý lăng nghe.
********************o0o*********************
MÔN: CHÍNH TẢ (Nghe- viết)
CHUỖI NGỌC LAN
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức một đoạn xuơi
- Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo y/c của bài tập 3 làm được BT 2 a / b
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ và 3 - 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung bài tập 2,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- GV cho HS viết những từ chỉ khác nhau ở âm đầu s/x hoặc vần uôt/uôc.
- Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy.
b. HS viết chính tả
- GV đọc bài chính tả trong SGK.
- Hỏi HS về nội dung bài đối thoại.
- GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài, chú ý những từ ngữ viết sai.
- GV đọc cho HS viết.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét.
c. Luyện tập
Bài2/136:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV cho HS làm việc theo nhóm 4.
- Dán 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2, gọi 3 HS lên bảng trình bày.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3/137:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S làm bài.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cho HS sửa bài theo lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần.
- 2 HS lên bảng viết
- 1 HS nhắc lại đề.
- HS theo dõi trong SGK.
- 1 HS nêu nội dung.
- HS đọc thầm.
- HS viết chính tả.
- Soát lỗi.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm việc theo nhóm.
- 3 HS trình bày bài trên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS làm bài trên bảng.
HS chú ý theo dõi bài
********************o0o*********************
KĨ THUẬT
CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (T3)
I. Mục tiêu
- Vận dụng kiến thức , kĩ năng đã học dể thực hành làm được một sản phẩm yêu thích
II. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ : Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
2. Bài mới : Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn ( T3).
a/ Giới thiệu bài :
b/ Các hoạt động : Hoạt động 1 : On lại những nội dung đã học trong chương 1 .
MT : Giúp HS nắm lại những nội dung đã học trong chương 1 .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính đã học trong chương 1 .
- Nhận xét , tóm tắt những nội dung HS vừa nêu .
Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : Giúp HS làm được sản phẩm để thực hành .
Ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn ở bảng .
4. Củng cố - Dặn dò
- Đánh giá , nhận xét .
- Nhận xét tiết học .
- Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ học sau .
Hoạt động lớp .
-HS trả lời
Hoạt động lớp .
Các nhóm làm việc.
- Các nhóm trình bày sản phẩm tự chọn , những dự định sẽ tiến hành .
********************o0o*********************
Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2016
MÔN: TẬP ĐỌC
HẠT GẠO LÀNG TA
I. Yêu cầu:
Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu được ND ý nghĩa bài thơ: Hạt gạo làm nên từ mồ hôi, công sức của nhiều người là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh ( trả lời được các câu hỏi trong SGK, Thuộc lòng 2- 3 khổ thơ ).
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS đọc bài Chuỗi ngọc lam, trả lời câu hỏi của bài.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
Gv giới thiệu trực tiếp vào bài
b. Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c. Tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc từng khổ thơ và trả lời câu hỏi trong SGK/140.
+ Câu hỏi 1:Em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì ?
+ Câu hỏi 2: Những nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo ?
- Tác giả đã dùng cặp từ gì ? để nói lên nỗi vất vả của người nông dân ?
+ Câu hỏi 3: Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo ?
Câu hỏi 4:Vì sao tác giả gọi hạt gạo là Hạt vàng ?
-GV chốt lại ý nghĩa bài Hạt gạo làm nên từ mồ hôi, công sức của nhiều người là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh
d. Luyện đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm một khổ thơ tiêu biểu.
- Cho cả lớp đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ.
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng theo khổ, cả bài thơ.
- GV và HS nhận xét.
- Gọi 1 HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- 2 HS
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS luyện đọc.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS lắng nghe
Học sinh trả lời câu hỏi
Nhận xét bạn
Học sinh trả lời câu hỏi
Nhận xét bạn
Học sinh trả lời câu hỏi
Nhận xét bạn
Học sinh trả lời câu hỏi
Nhận xét bạn
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa.
- HS theo dõi.
- Cả lớp luyện đọc.
- HS thi đọc.
- 1 HS nhắc lại ý nghĩa.
HS chú ý theo dõi bài
********************o0o*********************
MÔN: TOÁN
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
- Vận dụng giải các bài toán có lời văn
- BT cần làn 1,3
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ viết ví dụ 1/69.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp:
Tính:
60 : 8 x 2,6 = ? ; 480 : 125 : 4 = ?
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số tự nhiên cho mọt số thập phân.
- GV cho cả lớp tính giá trị của biểu thức ở phần a, gọi lần lượt HS nêu kết quả tính rồi so sánh.
- GV giúp HS tự nhận xét như SGK.
- Gọi 2 HS nhắc lại nhận xét.
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc ví dụ.
-GV hướng dẫn HS từng bước như SGK/69.
- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS tự tìm ra quy tắc.
- GV nhận xét và ghi điểm, bổ sung.
- GV rút ra quy tắc như SGK/69.
- Gọi 2 HS nhắc lại quy tắc.
c. Luyện tập
Bài 1/70:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm bài trên bảng con.
a) 7 : 3,5 = 2 b) 702 : 7,2 = 97,5
c) 9 : 4,5 = 2 c) 2 : 12,5 = 0,16
Bài 3/70:
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải.
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- GV chấm, sửa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta có thể thực hiện như thế nào?
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học.
- 2 HS lên bảng tính
- HS nhắc lại đề.
- HS thực hiện.
- 2 HS nhắc lại nhận xét.
- HS nêu quy tắc.
2 HS nhắc lại.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bảng con.
- HS tham gia trò chơi truyền điện.
- HS đọc đề toán.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- HS theo dõi chữa bài
- 1 HS trả lời.
********************o0o*********************
LỊCH SỬ
THU - ĐÔNG 1947
VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”
I. Mục tiêu:
-Trình bày sơ lược diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu – đông của năm 1947 trên lược đồ nắm được ý nghĩa thắng lợi ( phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến , bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến ):
+ Aâm mưu cảu Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan dầu naõ và lực lượng bộ đội chủ lực của ta đẻ mau chống kết thúc chiến tranh .
+ Quân Pháp chia làm ba mũi ( nhảy dù , đường bộ và đường thủy ) tiến công Việt Bắc .
+ Quân ta phục kích chặn đánh địch với các trận tiêu biểu : Đèo Bông Lao , Đoan Hùng ,
Sau hơn một tháng bị sa lầy, địch rút lui, trên đường rút chạy địch bị ta chặn đánh dữ dội .
+ Ý nghĩa : Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt Bắc , phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta , bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến .
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ phóng to.
- Tư liệu về chiến dịch Việt Bắc năm 1947.
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”.
GV nêu câu hỏi
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới:
“Thu đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp”.
4. Hướng dẫn các hoạt động:
1. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
v Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
Mục tiêu: Học sinh nắm được lí do địch mở cuộc tấn công quy mô lên Việt Bắc.
* Thảo luận theo nhóm 4 nội dung:
- GV nêu câu hỏi
Giáo viên nhận xét + chốt.
2. Hình thành biểu tượng về chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
v Hoạt động 2: (làm việc cả lớp và theo nhóm)
Giáo viên sử dụng lược đồ thuật lại diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
• Thảo luận nhóm 4 nội dung:
Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn công lên Việt Bắc?
Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc quân địch rơi vào tình thế như thế nào?
Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu được kết quả như thế nào?
Chiến thắng này có ảnh hưởng gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
→ Giáo viên nhận xét, chốt.
5. Củng cố - dặn dò:
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947?
Nêu 1 số câu thơ viết về Việt Bắc mà em biết?
Giáo viên nhận xét - tuyên dương.
Chuẩn bị:”Chiến thắng Biên Giới”
Nhận xét tiết học
Hát
Học sinh trả lời .
Họat động nhóm.
HS thảo luận theo nhóm.
Đại diện 1 số nhóm trả lời
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động nhóm.
HS lắng nghe và ghi nhớ diễn biến chính của chiến dịch.
Các nhóm thảo luận theo nhóm trình bày kết quả thảo luận → Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh nêu.
Học sinh thi đua theo dãy.
MÔN: KHOA HỌC
XI MĂNG
I. Mục tiêu:
- Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng.
- Nêu tính chất và công dụng của xi măng.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình và thông tin trang 58,59 SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên những đồ gốm mà em biết?
- Hãy nêu tính chất của gạch, ngoí và thí nghiệm chứng tỏ điều đó?
- Gạch, ngói được làm bằng cách nào?
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Thảo luận.
Mục tiêu: HS kể được tên một số nhà máy xi măng ở nước ta.
Tiến hành:
- GV tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi:
+ Ở địa phương bạn, xi măng được dùng để làm gì?
+ Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta.
- Gọi HS trình bày.
KL: GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Thực hành xử lý các thông tin.
Mục tiêu: Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng. Nêu tính chất và công dụng của xi măng.
* Khi khai thác đá vơi sản xuất xi măng làm cho mơi trường như thế nào? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ mơi trường?
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời các câu hỏi SGK/59.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét.
KL: GV rút ra kết luận SGK/59.
- Gọi 2 HS đọc lại mục bạn cần biết.
3. Củng cố, dặn dò
- Em hãy nêu tính chất và cách bảo quản xi măng?
- Xi măng có những ích lợi gì trong đời sống?
- GV nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại đề.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe
- HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi theo điều khiển của nhóm trưởng.
- Đại diện nhóm trình bày.
- 2 HS đọc lại.
- HS trả lời.
HS chú ý theo y/c
********************o0o*********************
MÔN: KỂ CHUYỆN
PA – XTƠ VÀ EM BÉ
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện
- Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
- HS khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện .
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ truyện trong SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS kể lại một việc làm tốt (hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường em đã làm hoặc đã chứng kiến.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn kể chuyện
- GV kể lần 1: Giọng kể hồi hộp, nhấn giọng những từ ngữ nói về cái chết thê thảm đang đến gần với cậu bè Giô- dép, nỗi xúc động của Lu- i Pa- xtơ khi nghĩ đến cái chết của cậu; tâm trạng lo lắng, day dứt, hồi hộp của Pa- xtơ khi quyết định tiên những giọt vác- xin đầu tiên thou nghiệm trên cơ thể người để cứu sống cậu bé.
- GV viết những tên riêng, từ mượn nước ngoài, ngày, tháng đáng nhớ.
- GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào 6 tranh minh hoạ
- Gọi HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập.
c. HS kể chuyện
- Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm đôi, kết hợp trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện: Gọi một vài tốp thi nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- 2 HS đại diện nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét, chốt ý.
- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần 15.
- 2 HS
- 1 HS nhắc lại đề.
- HS lắng nghe.
H S quan sát
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS kể chuyện theo nhóm đôi.
- HS thi kể chuyện.
- 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- 1 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
HS chú ý bài.
********************o0o*********************
MÔN: KHOA HỌC
XI MĂNG
I. Mục tiêu:
- Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng.
- Nêu tính chất và công dụng của xi măng.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình và thông tin trang 58,59 SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên những đồ gốm mà em biết?
- Hãy nêu tính chất của gạch, ngoí và thí nghiệm chứng tỏ điều đó?
- Gạch, ngói được làm bằng cách nào?
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Thảo luận.
Mục tiêu: HS kể được tên một số nhà máy xi măng ở nước ta.
Tiến hành:
- GV tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi:
+ Ở địa phương bạn, xi măng được dùng để làm gì?
+ Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta.
- Gọi HS trình bày.
KL: GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Thực hành xử lý các thông tin.
Mục tiêu: Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng. Nêu tính chất và công dụng của xi măng.
* Khi khai thác đá vơi sản xuất xi măng làm cho mơi trường như thế nào? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ mơi trường?
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời các câu hỏi SGK/59.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét.
KL: GV rút ra kết luận SGK/59.
- Gọi 2 HS đọc lại mục bạn cần biết.
3. Củng cố, dặn dò
- Em hãy nêu tính chất và cách bảo quản xi măng?
- Xi măng có những ích lợi gì trong đời sống?
- GV nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại đề.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe
- HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi theo điều khiển của nhóm trưởng.
- Đại diện nhóm trình bày.
- 2 HS đọc lại.
- HS trả lời.
HS chú ý theo y/c
********************o0o*********************
MÔN: KỂ CHUYỆN
PA – XTƠ VÀ EM BÉ
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện
- Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
- HS khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện .
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ truyện trong SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS kể lại một việc làm tốt (hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường em đã làm hoặc đã chứng kiến.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn kể chuyện
- GV kể lần 1: Giọng kể hồi hộp, nhấn giọng những từ ngữ nói về cái chết thê thảm đang đến gần với cậu bè Giô- dép, nỗi xúc động của Lu- i Pa- xtơ khi nghĩ đến cái chết của cậu; tâm trạng lo lắng, day dứt, hồi hộp của Pa- xtơ khi quyết định tiên những giọt vác- xin đầu tiên thou nghiệm trên cơ thể người để cứu sống cậu bé.
- GV viết những tên riêng, từ mượn nước ngoài, ngày, tháng đáng nhớ.
- GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào 6 tranh minh hoạ
- Gọi HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập.
c. HS kể chuyện
- Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm đôi, kết hợp trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện: Gọi một vài tốp thi nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- 2 HS đại diện nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét, chốt ý.
- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần 15.
- 2 HS
- 1 HS nhắc lại đề.
- HS lắng nghe.
H S quan sát
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS kể chuyện theo nhóm đôi.
- HS thi kể chuyện.
- 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- 1 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
HS chú ý bài.
********************o0o*********************
Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2016
MÔN: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
- Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn
- BT cần làn 1, 2 ,3
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/70.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ
- Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân, ta có thể thực hiện như thế nào?
- Đặt tính rồi tính:
72 : 6,4 = ? ; 55 : 2,5 = ?
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2
Bài 1/70:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV tiến hành cho HS làm việc theo nhóm đôi.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét.
Bài 2/70:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu HS tự tính.
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp.
- GV sửa bài.
a) x x 8,6 = 387 b) 9,5 x x = 399
x = 387 : 8,6 x = 399: 9,5
x = 45 x = 42
Bài 3/70:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải.
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng.
- GV sửa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài thêm ở vở bài tập.
2 HS lên bảng tính
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm việc nhóm đôi.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm việc cá nhân.
- 2 HS làm bài trên bảng.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS tóm tắt và giải.
- 1 HS làm bài trên bảng.
HS chú ý lắng nghe
********************o0o*********************
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. Mục tiêu:
- Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo y/c của BT 1.
- Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo y/c BT2
II. Đồ dùng dạy - học:
- Một tờ phiếu khổ to viết định nghĩa động từ, tính từ, quan hệ từ.
- Một vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ ở bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ
- GV viết lên bảng 2 câu văn, yêu cầu H
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 14.doc