Giáo án mầm non lớp lá - Kế hoạch tuần I năm 2017

1. ổn định tổ chức( 1-3 phút)

-Trẻ chào khách xúm xít trò chuyện cùng cô.

- Cô trò chuyện cùng trẻ về nước và các HTTN

2. Phương pháp hỡnh thức tổ chức: (23-27)

 * HĐ1: Dạy hát( trọng tâm)

- Cô giới thiệu bài hát: Cho tôi đi làm mưa với của tác giả Hoàng Hà

- Cô hát lần 1 hỏi trẻ: Cô vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác?

- Cô hát lần 2: Cô giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát nói về em bé rất muốn làm hạt mưa để cho cây cối, hoa lá được xanh tốt, giúp ích cho con người

- Cô hát lần 3: (Kết hợp vận động minh hoạ) Cô hỏi trẻ bài hát nói về gì?

- Cho trẻ hát cùng cô 3 - 4 lần( Cô sửa sai cho trẻ)

- Cô tổ choc cho trẻ hát dưới nhiều hình thức: tổ , nhóm, các nhân, hát nối tiếp

* HĐ 2: Trò chơi âm nhạc

- Cô giới thiệu trò chơi: Chiờc ghế núng

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

* HĐ3: Nghe hát:

 - Cô hát lần 1: Cô giới thiệu tên bài hát: Mưa rơi dân ca xá

- Cô hát lần 2: ( kết hợp múa minh hoạ) giới thiêu nội dung bài hát: Bài hát nói về trời mưa làm cho cảnh vật và con người trở nên vui tươi

- Cô hát lần 3: Trẻ đung đưa vận động cùng cô

 

doc19 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1125 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Kế hoạch tuần I năm 2017, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tổ nhận xột 3 bức tranh khỏc nhau và trẻ đưa ra NX về bức tranh tổ mỡnh. - Cụ túm lại NX của 3 tổ, hỏi trẻ tranh làm = gỡ? làm thế nào để cú bức tranh ?.... * HĐ2: Trẻ về chỗ thực hiện ( cụ bao quỏt khớch lệ giỳp trẻ hoàn thành sản phẩm). * HĐ3: Cho trẻ lần lượt trưng bày sản phẩm -> thăm quan sản phẩm - > chọn sản phẩm đẹp. - Trẻ tự giới thiệu về bức tranh của mỡnh. - Cụ giỏo dục trẻ biết giữ gỡn sản phẩm mỡnh làm ra. 3. Kết thỳc: ( 1-2 phỳt) Cho trẻ vận động bài: "Sắp đến tết rồi”. Lưu ý Chỉnh sửa năm... Thứ 3 ngày 6 /2/2018 Giỏo viờn thưc hiện ............................................ Hoạt động Mục đớch yờu cầu Chuẩn bị Cỏch tiến hành HĐKP - Bài: Trũ chuyện về ngày tết nguyờn đỏn. 1/ Kiến thức - Trẻ biết được phong tục tập quỏn, cỏc mún ăn ngày tết, khụng khớ của ngày tết. 2/ Kỹ năng: - So sỏnh tổng hợp và ghi nhớ thành cõu. 3/ Thỏi độ: .Yờu quý, khụng khớ phong tục ngày tết. 1/ Đồ dựng của cụ . -Tranh về một số loại cõy hoa nổi bật của ngày tết: hoa đào, hoa mai...một số loại bỏnh kẹo ngày tết: bỏnh trưng... 2/ Đồ dựng của trẻ. - Hoa quả nhựa 1. Ổn định tổ chức( 1-3 phỳt) - Cho trẻ hỏt bài: "Sắp đến tết rồi" - Trũ chuyện với trẻ về nội dung bài hỏt 2. Phương phỏp, hỡnh thức tổ chức: ( 22-24 phỳt) * HĐ1: TRũ chuyện về ngày tết nguyờn đỏn - Cho trẻ xem tranh ảnh về cỏc loại hoa quả , khụng khớ ngày tết - Cụ hỏi trẻ: Trong ngày tết thường cú gỡ? Bố mẹ chuẩn bị đún tết như thế nào? Trong ngày tết cỏc con được đi đõu? ... * HĐ2: Khỏm phỏ cỏc trũ chơi, lễ hội trong ngày tết - Cho trẻ xem tranh ảnh cỏc lễ hội và cỏc trũ chơi trong ngày tết . Cụ hỏi trẻ: Cỏc con đó được chơi những trũ chơi gỡ trong ngày tết? Cú những lễ hội gỡ được diễn ra trong ngày tết? * HĐ3: Luyện tập củng cố - TC: Bày mõm ngũ quả Cỏch chơi và luật chơi: Cụ chia lớp làm 2 đội . từng trẻ lờn lấy quả bày lờn mõm. Sau 1 bản nhạc đội nào bày mõm ngũ quả nhanh hơn và đẹp hơn đội đú giành chiến thắng 3. Kết thỳc: ( 1-2 phỳt) - Cho trẻ hỏt bài “Sắp đến tết rồi” Lưu ý Chỉnh sửa năm... Thứ 4 ngày 7/ 2/2018 Giỏo viờn thưc hiện ............................................. H/động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành HĐH PTTC - Bò chui qua ống dài 1,5x0,6m - Trò chơi: Chung sức. 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách bò chui qua ống dài 1,5x0,6m 2.kỹ năng: - - Phối hợp nhịp nhàng các bộ phận trên cơ thể để bò chui qua ống dài 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong khi tập luyện. - Đoàn kết trong khi chơi Đồ dùng của cô : - 2 ống dài 1,5x0,6m 2. Đồ dùng của trẻ - 2 quang gánh, hoa củ, quả 1. ổn định tổ chức( 1-3 phút): - Cô trò chuyện với trẻ một số môn thể thao trẻ yêu thích 2. Phương phỏp hỡnh thức tổ chức: (23-27) * HĐ1: Khởi động Cho trẻ đi vòng tròn đi các kiểu chân, di khom lưng ( theo nhạc bài hát nước ngoài)về đội hình 4 hàng dọc * HĐ2: Trọng độnga/ Bài tập PTC - Trẻ điểm số 1,2 chuyển thành 8 hàng dọc tập bài tập PTC: Tay( 2lx 8nhịp), bụng( 2l x 8 nhịp), chân( 2l x 8 nhịp), bật( 3 l x 8 nhịp) theo nhạc bài hát : Mùa hè đến b/ VĐ cơ bản - Cô giới thiệu tên vận động: “ Bò chui qua ống dài 1,5x0,6m” - Cô làm mẫu lần 1: không phân tích - Cô làm mẫu lần 2: Phân tích: Khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô đứng trước vạch xuất phát, quỳ xuống, 2 tay áp sát mặt đất, mắt nhìn về phía trước. Khi có hiệu lệnh Bò, bò tay lọ chân kia, lưng không chạm vào ống, mắt nhìn về phía trước . Khi bò xong cô đứng về cuối hàng - Cô gọi 2 trẻ khá lên tập( cô sửa sai cho trẻ) - Lần lượt cho trẻ lên tập ( Cô sửa sai cho trẻ) - Cho 2 trẻ khá lên tâp lại. Cô nhận xét khen ngợi trẻ - Cô hỏi lại trẻ tên vận đông. c/ Trò chơi: Chung sức - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần( Cô nhận xét kết quả chơi) 3.Kết thúc ( 1-2 phút): Hồi tĩnh Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng theo nhạc bài hát: “ Sắp đến tết rồi” Lưu ý Chỉnh sửa năm.... Thứ 5 ngày 8 /2/2018 Giỏo viờn thưc hiện ............................................. Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành HĐLQVT: Ôn thêm bớt trong phạm vi 9, chia 9 đối tượng làm 2 phần 1. Kiến thức: - Trẻ biết chia 1 nhóm. - Trẻ nắm được cách chia và kết quả cách chia. 2. Kỹ năng: - Trẻ tìm, tạo ra được các nhóm có 9 đối tượng sau đó chia thành 2 phần. - Nêu số lượng của 2 phần. 3. Thái độ: - Hứng thú trong học tập. 1.Đồ dùng của cô: - Đàn đài, giáo án 2.Đồ dùng của trẻ. - Mỗi trẻ 1 rổ 9 qủa bưởi, 9 quả chuối, các thẻ số từ 1- 9 3. Môi trường lớp học - Xung quanh lớp bày: 9 quả bưởi , 9 quả chuối 1. ổn định tổ chức ( 1-2 phút) - Cho trẻ hát: " Sắp đén tết rồi". - Trò chuyện với trẻ về bài hát. 2.Phương phỏp, hỡnh thức tổ chức : (23 - 27 phút ) * HĐ 1: Ôn so sánh, thêm bớt, tạo sự bằng nhau về số lượng. - Cô cho trẻ tìm 2 -3 nhóm đối tượng có số lượng khác nhau, cho trẻ đếm, so sánh số lượng các nhóm và nêu tạo sự bằng nhau. * HĐ 2: Chia 9 đối tượng thành 2 phần. - Cô chia mẫu: + Trẻ đếm số quả bưởi. + Cô chia mẫu thành 4 cách ( 1- 8; 2- 7; 3- 6, 4 - 5) KL: + Có nhiều cách để chia 1 nhóm 9 đối tượng thành 2 phần + Mỗi cách chia có một kết quả khác nhau. - Trẻ chia tự do: + Trẻ đếm, Cô hướng dẫn trẻ chia làm 2 phần theo ý thích cuả trẻ, đếm số lượng mỗi phần, lấy số tương ứng đặt vào từng phần. - Chia theo yêu cầu của cô *HĐ3: Trò chơi - Tìm xung quanh lớp các nhóm có 9 đối tượng và chia thành 2 phần - Nối 2 nhóm khác nhau thành 1 nhóm có số lượng là 9 3. Kết thúc ( 1-2 phút) Cụ nhận xột giờ học cho trẻ vận động nhẹ nhàng .Chuyển hoạt động ". 1. Vào bài: - Cho trẻ hát: " em tập lái ô tô". - Trò chuyện với trẻ về ND bài hát 2. Bài mới: -Cô cho trẻ xếp 8 chiếc máy khâu ra bàn -Cho trẻ chia nhóm 8 thành 2 nhóm theo ý thích rồi hỏi trẻ kết quả - Chia theo yêu cầu của cô và cho từng trẻ đọc kết quả của từng nhóm 3.Luyện tập *TC : tìm xung quanh lớp nhóm đồ dùng có số lượng là 8 ( Trẻ biết cộng 2 nhóm đối tượng gộp để thành 8) - Sử dụng cuốn bé học toán - Cho trẻ chơi trò chơi tập tầm vông Lưu ý Chỉnh sửa năm... Thứ 6 ngày 9 /2/2018 Giáo viên thưc hiện ............................................ Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành HĐLQCV - Làm quen chữ cái : b, d, đ 1/ Kiến thức: -Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái : b, d, đ -Biết chơi trũ chơi 2/ Kỹ năng: - Rèn trẻ kỹ năng ghi nhớ cho trẻ - Rèn trẻ cách phát âm rõ ràng 3/ thái độ: -Rèn ý thức học tập -Biết cất lấy đồ dùng đúng nơi quy định 1/ Đồ dùng của cô: - Đàn nhạc về bài: Quả - Tranh và từ : Quả bưởi, quả đu đủ, quả dứa -2/ Đồ dùng của trẻ: - Chữ cái: b, d, đ 3.Môi trường lớp. - Trang trí theo chủ đề thực vật 1/ ễn định tổ chức ( 1-2 phút) -Cho trẻ hát bài: quả - Trò truyện với trẻ về các loại quả 2/ Phương phỏp hỡnh thức tổ chức: (23-27) * HĐ1: Cho trẻ làm quen chữ cái b, d, đ - Cô đưa tranh và từ: quả bưởi, hỏi trẻ chữ cái đã học. giới thiệu chữ cái: b + Cô cho trẻ phát âm b, phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân. đặc điểm cấu tạo của chữ b Cô giới thiệu chữ b in hoa và viết thường - Cô đưa tranh và từ: quả đu đủ. trẻ tìm chữ đã hoc, chữ cái có 2 chữ giông nhau trong từ. Giới thiệu chữ đ . Cho trẻ phát âm theo tổ, nhóm , cá nhân Cô giới thiệu chữ d in hoa và viết thường - Cô đọc câu đố về quả dứa , giới thiệu từ “quả dứa”, chữ d. Cho trẻ phát âm theo tổ ,nhóm , cá nhân. nhận xét đặc điểm chữ d Cô giới thiệu chữ đ in hoa và viết thường * HĐ2: So sánh chữ cái b, d, đ - Cô hỏi trẻ : Chữ b, d, đ có điểm gì khác nhau * HĐ3: Luyện tập , củng cố - TC: ghép các nét chữ. Cô giới thiệu cách chơi. - TC: ai nhanh nhất 3 Kết thúc( 1-2 phút) - Cho trẻ hát bài : ‘quả’ Lưu ý Chỉnh sửa năm... kế hoạch tuần III : ( Từ ngày 19/2 - 23/2/2018) Thứ 2 ngày 19 /2/2018 Giáo viên thưc hiện ............................................. Hoạt động Mục đớch yờu cầu Chuẩn bị Cỏch tiến hành HĐTH: - Vẽ cảnh trời mưa 1.Kiến thức: - Trẻ biết dựng cỏc nột xiờn, thẳng, ngoằn nghốo, nột lượn cong trũn để tạo lờn bức tranh về cảnh trời mưa 2. Kỹ năng: - kỹ năng phối hợp cỏc nột vẽ cảnh trời mưa, tụ màu. -phỏt triển sự khộo lộo, sỏng tạo của trẻ trong quỏ trỡnh vẽ. 3. Thỏi độ: - Trẻ yờu thớch và giữ gỡn sản phẩm. - Giỏo dục trẻ bảo vệ cơ thể khi ra ngoài trờ mưa : mặc ỏo mưa, che ụ 1.Đồ dựng của cụ - 3 tranh vẽ ảnh mưa to, mưa nhỏ, mưa sấm chớp - nhạc: bài hỏt cho tụi đi làm mưa với nhau. 2.Đồ dựng của trẻ: - Giấy màu, hồ dỏn, khăn lau. 1. Ổn định tổ chức(1- 3 phỳt) - Cho trẻchơi tc trời mưa +Cụ con mỡnh vừa chơi tc gỡ? +Mưa nhỏ thỡ ntn? +Mưa to thỡ làm sao? > Để biết xem chỳng mỡnh tả cú đỳng k . cụ mũi cỏc con cựng quan sỏt nhộ. 2.Phương phỏp hỡnh thức tổ chức: (23-27) *Hoạt1: Đàm thoại gợi mở ý tưởng cho trẻ: +Bức tranh 1: vẽ cảnh trời mưa nhỏ - Ai cú nhận xột gỡ về bức tranh này? - Bầu trời trụng ntn ? - Những đỏm mõy cú màu gỡ? - Mưa nhỏ thỡ hạt ntn? - Hạt mưa giống như nột gỡ? + Bức tranh 2: Vẽ cảnh trời mưa to - Ai cú nhận xột gỡ về bức tranh này? (trẻ nhận xột về màu sắc của bức tranh, của đỏm mõy, hạt mưa) + Bức tranh 3:vẽ cảnh trời mưa sấm chớp (trẻ nxets bức tranh sấm chớp ntnt? *Giỏo dục:bảo vệ cơ thể khi ra ngoài trowifimwa: mặc ỏo mưa , che ụ *Trao đổi ý tưởng của trẻ: con sẽ vẽ gỡ? con vẽ ntnt?, con dựng nột vẽ gỡ để vẽ cảnh trời mưa ?, con vẽ thờm gỡ để bwacs tranh thờm đẹp * HĐ2: Trẻ thực hiện - Cụ bao quỏt trẻ, nhắc trẻ chỳ ý vẽ, khụng núi chuyện , ngồi đỳng tư thế, gợi ý cho rẻ vẽ thờm cỏc chi tiết cho đẹp *HĐ3: trưng bày sản phẩm - cho 3 -4 trẻ nhận xết sản phẩm của mỡnh - Trẻ nhận xột sản phẩm của bạn - Cụ nhạn xột sản phẩm của trẻ 3. Kết thỳc: ( 1-2 phỳt) Cho trẻ vận động bài: "cho tụi đi làm mưa với”. Lưu ý Chỉnh sửa năm... Thứ 3 ngày 20 /2/2018 Giáo viên thưc hiện ............................................. Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành HĐKP - Tỡm hiểu về nước 1. Kiến thức: - Trẻ biết được một số đặc điểm của nước ( Không màu, không mùi, không vị) - Trẻ biết nước có thể hoà tan được1 số chất như: đường, muối, màu nước - Trẻ biết được ích lợi của nước 2. Kỹ năng: - Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Trẻ trả lời câu hỏi của cô mạch lạc, rõ ràng 3. Thái độ: - Trẻ biết bảo vệ nguồn nước - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động 1. Đồ dùng cô: - Màu nước, cốc thuỷ tinh, vải trắng đã buộc chun một đầu để nhúng bôi màu 2.Đồ dùng trẻ: - giấy trắng, bút màu, vải trắng, bảng ghi kết quả - muối, đường, màu vẽ, 1 quả cam 3.Môi truờng lớp học - Trang trí chủ đề nước và các HTTN 1. ổn định tổ chức( 2-3phút): - Cho trẻ hát bài: " cho tôi đi làm mưa với ". - Trò chuyện về nước . Cô cho trẻ xem những hình ảnh về tác dụng của nước và trò chuyện với trẻ 2. Phương phỏp hỡnh thức tổ chức: (23-27) *HĐ1: Tìm hiểu về nước : - Cô cho trẻ rốt nước ra cốc và hỏi trẻ: Nước có màu gì không? Các con ngửi xem nước có mùi gì không? và nếm xem nước có vị gì không? - Vậy nước trong suốt không màu, không mùi và không vị * HĐ2: Cô cho trẻ làm thí nghiệm với nước - Nhóm 1+ 2: Pha nước đường và muối - Nhóm 3: Pha màu vẽ vào nước - Trẻ làm xong cô hỏi trẻ nhóm 1: Khi cho đường và muối vào khuấy đều các con thấy thế nào? + Cho trẻ mang nước đường và muối cho nhóm 2 và 3 cùng xem, nếm và nhận xét: Có màu gì? có mùi gì? tại sao lại biết đó là nước đương( nước muối) + Cô làm thí nghiệm lại cho trẻ xem và tóm lại nước làm cho đường và muối tan ra, chúng có vị ngọt, vị mặn và không có mùi - Tương tự với nhóm 2 cô cũng cho trẻ nhận xét về màu sắc và mùi. Còn vị của nó thì không biết được vì đây là hoá chất rất độc hại nên không thể nếm được + Cô pha màu cho cả lớp cùng xem, cho trẻ nhúng vảI trắng vào nước màu, các con có thể dùng bút màu để vẽ tranh, dùng giấy đã bôI màu để gói quà - Cho trẻ quan sát và nếm nước cam của nhóm 3 và nhận xét - Cô tóm lại: nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị, nước có thể hoà tan một số chất - Cô giáo dục trẻ phảI bảo vệ nguồn nước không vứt rác bừa bãi gây ô nhiễm nguồn nước sạch 3. Kết thúc( 1-2 phút) - Trẻ hát vận động bài em yêu cây xanh Lưu ý Chỉnh sửa năm... Thứ 4 ngày 21 /2/2018 Giáo viên thưc hiện ............................................. Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành HĐH AN -DH : Cho tôi đi làm mưa với NH : Mưa rơi TC: Ai nhanh nhất 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát: “Cho tôi đi làm mưa với” do tác giả Hoàng Hà sáng tác - Trẻ hát thuộc bài hát, hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát - Trẻ biết tên bài nghe hát: ‘Mưa rơi’ -Trẻ biết chơi trò chơi 2.kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng nghe và hát theo nhạc - Trẻ biết lắng nghe cô hát , nghe trọn vẹn tác phẩm - Trẻ biết cách chơi trò chơi theo nhóm và phản ứng nhanh nhẹn khi tham gia trò chơi 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú học bài. 1. Đồ dùng cô: - đàn - 6 cái vòng thể dục 2. Đồ dùng trẻ: 1 số dụng cụ âm nhạc. 1. ổn định tổ chức( 1-3 phút) -Trẻ chào khách xúm xít trò chuyện cùng cô. - Cô trò chuyện cùng trẻ về nước và các HTTN 2. Phương phỏp hỡnh thức tổ chức: (23-27) * HĐ1: Dạy hát( trọng tâm) - Cô giới thiệu bài hát: ‘Cho tôi đi làm mưa với’ của tác giả Hoàng Hà - Cô hát lần 1 hỏi trẻ: Cô vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác? - Cô hát lần 2: Cô giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát nói về em bé rất muốn làm hạt mưa để cho cây cối, hoa lá được xanh tốt, giúp ích cho con người - Cô hát lần 3: (Kết hợp vận động minh hoạ) Cô hỏi trẻ bài hát nói về gì? - Cho trẻ hát cùng cô 3 - 4 lần( Cô sửa sai cho trẻ) - Cô tổ choc cho trẻ hát dưới nhiều hình thức: tổ , nhóm, các nhân, hát nối tiếp * HĐ 2: Trò chơi âm nhạc - Cô giới thiệu trò chơi: ‘Chiờc ghế núng’ - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần * HĐ3: Nghe hát: - Cô hát lần 1: Cô giới thiệu tên bài hát: ‘Mưa rơi’ dân ca xá - Cô hát lần 2: ( kết hợp múa minh hoạ) giới thiêu nội dung bài hát: Bài hát nói về trời mưa làm cho cảnh vật và con người trở nên vui tươi - Cô hát lần 3: Trẻ đung đưa vận động cùng cô 3.Kết thúc: ( 1-2 phút): - Cô nhận xét giờ học Lưu ý Chỉnh sửa năm... Thứ 5 ngày 22 /2/2018 Giáo viên thưc hiện ............................................. Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành HĐLQVT: Ôn thêm bớt trong phạm vi 9, chia 9 đối tượng làm 2 phần 1. Kiến thức: - Trẻ biết chia 1 nhóm. - Trẻ nắm được cách chia và kết quả cách chia. 2. Kỹ năng: - Trẻ tìm, tạo ra được các nhóm có 9 đối tượng sau đó chia thành 2 phần. - Nêu số lượng của 2 phần. 3. Thái độ: - Hứng thú trong học tập. 1.Đồ dùng của cô: - Đàn đài, giáo án 2.Đồ dùng của trẻ. - Mỗi trẻ 1 rổ 9 mõy, 9 mặt trời, các thẻ số từ 1- 9 3. Môi trường lớp học - Xung quanh lớp bày: 9 mõy , 9 mặt trời 1. ổn định tổ chức ( 1-2 phút) - Cho trẻ hát: " Cho tôi đi làm mưa với". - Trò chuyện với trẻ về bài hát. 2.Phương phỏp, hỡnh thức tổ chức : (23 - 27 phút ) * HĐ 1: Ôn so sánh, thêm bớt, tạo sự bằng nhau về số lượng. - Cô cho trẻ tìm 2 -3 nhóm đối tượng có số lượng khác nhau, cho trẻ đếm, so sánh số lượng các nhóm và nêu tạo sự bằng nhau. * HĐ 2: Chia 9 đối tượng thành 2 phần. + Trẻ đếm số mây. + Cô chia mẫu thành 4 cách ( 1- 8; 2- 7; 3- 6, 4 - 5) KL: + Có nhiều cách để chia 1 nhóm 9 đối tượng thành 2 phần + Mỗi cách chia có một kết quả khác nhau. - Trẻ chia tự do: + Trẻ đếm, Cô hướng dẫn trẻ chia làm 2 phần theo ý thích cuả trẻ, đếm số lượng mỗi phần, lấy số tương ứng đặt vào từng phần. - Chia theo yêu cầu của cô *HĐ3: Trò chơi - Tìm xung quanh lớp các nhóm có 9 đối tượng và chia thành 2 phần - Nối 2 nhóm khác nhau thành 1 nhóm có số lượng là 9 3. Kết thúc ( 1-2 phút) Cụ nhận xột giờ học cho trẻ vận động nhẹ nhàng .Chuyển hoạt động ". 1. Vào bài: - Cho trẻ hát: " em tập lái ô tô". - Trò chuyện với trẻ về ND bài hát 2. Bài mới: -Cô cho trẻ xếp 8 chiếc máy khâu ra bàn -Cho trẻ chia nhóm 8 thành 2 nhóm theo ý thích rồi hỏi trẻ kết quả - Chia theo yêu cầu của cô và cho từng trẻ đọc kết quả của từng nhóm 3.Luyện tập *TC : tìm xung quanh lớp nhóm đồ dùng có số lượng là 8 ( Trẻ biết cộng 2 nhóm đối tượng gộp để thành 8) - Sử dụng cuốn bé học toán - Cho trẻ chơi trò chơi tập tầm vông Lưu ý Chỉnh sửa năm... Thứ 6 ngày 23 /2/2018 Giáo viên thưc hiện ............................................. Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành HĐLQVH - Truyện: “Giọt nước tí xíu” 1. Kiến thức: Trẻ biết tác phẩm tác giả,hiểu nội dung câu truyện “Giọt nước tí xíu” 2.kỹ năng: -Trẻ trả lời được câu hỏi của cô mạch lạc - Trẻ biết lắng nghe cô kể 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện. Đồ dùng của cô: - Tranh chuyện. - Phim truyện Đồ dùng của trẻ - Ghế ngồi 1. ổn định tổ chức ( 1-2 phút) - Cho trẻ hát : “ Cho tôi đi làm mưa với” - T/C với trẻ về nội dung bài hát 2. Phương phỏp hỡnh thức tổ chức: (23-27) * HĐ1: Kể chuyện cho trẻ nghe Có một câu chuyện nói về hạt mưa.Chúng mình hãy cùng lắng nghe cô kể câu truyện này nhé - Cô kể lần 1: Hỏi trẻ cô vừa kể câu truyện gì? trong câu truyện có những nhân vật nào? - Cô kể lần 2 (hình ảnh minh hoa) Cô giới thiệu nội dung câu chuyện: “Câu truyện nói về nguồn gốc của các hạt mưa là từ ao hồ sông suối, do sự tác động của ánh nắng mặt trời nước đã bốc hơi và tạo thành mưa” - Cô kể lần 3 : Trích dẫn và làm rõ ý đặt câu hỏi đàm thoại: + Tí xíu là giọt nước ở đâu? + Khi tí xíu và các bạn đuổi theo lớp sóng thì ai đã rủ tĩ xíu đi chơi ở đất liền? + Ông mặt trời đã làm gì để giúp tí xíu đi vào đất liền? + Tí xíu và các bạn đi chơi dã mệt thì điều gì đã xảy ra? - Cho trẻ hát, vận động bài: “Cho tôi đi làm mưa với” - Cô cho trẻ xem phim hoạt hình truyện : “Giọt nước tí xíu” 3. Kết thúc( 1-2 phút) Cho trẻ hát bài : “ Cho tôi đi làm mưa với” Lưu ý Chỉnh sửa năm... kế hoạch tuần IV: ( Từ ngày 26/2 - 2/3/2018) Thứ 2 ngày 26 /2/2018 Giáo viên thưc hiện ............................................. Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành HĐH-TH - Vẽ cầu vồng sau cơn mưa 1. Kiến thức: - Trẻ biết xé dán và bố cục bức tranh bầu trời 2.Kỹ năng: - Xé dán bố cục bức tranh. 3. Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ sản phẩm mình làm ra. 1. Đồ dùng của cô: - Bức tranh bầu trời mây, mưa., nắng 2. Đồ dùng của trẻ: - Giấy màu, vở, Hồ dán. 1.ổn định tổ chức: ( 1-2 phút) - Trẻ hát bài: Mùa hè đến - Về góc nghệ thuật quan sát trò chuyện. 2.Phương phỏp hỡnh thức tổ chức: (23-27) * HĐ 1: Đàm thoại, gợi mở ý tưởng cho trẻ - Trò chuyện với trẻ về nội dung vừa quan sát được ở góc nghệ thuật. - Cô đưa 3 bức tranh xé và dán bầu trời: mây, mưa, nắng cho trẻ quan sát - Cô có bức tranh xé dán gì? - Làm thế nào để có bức tranh này. - Bức tranh làm bằng chất liệu gì? * HĐ2: Trẻ thực hiện: ( Cô bao quát giúp đỡ trẻ để trẻ có sản phẩm ) * HĐ 3: Trưng bày sản phẩm - Trẻ chọn ra bài đẹp. - Cô mời trẻ lên giới thiệu tranh của mình. - cô nhận xét tranh và giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm làm ra. 3. Kết thúc: ( 1-2 phút) Trẻ hát bài: Mùa hè đến - Kết thúc tiết học. Lưu ý Chỉnh sửa năm... Thứ 3 ngày 27/2/1018 Giáo viên thưc hiện ........................................... H/động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành HĐKPKH. - Tìm hiểu thời tiết mùa hè 1. Kiến thức: - Trẻ biết được trình tự các mùa trong năm - Trẻ biết được một số đặc điểm thời tiết , cảnh vật và sinh hoạt của con người trong mùa hè - Trẻ biết chon trang phục phù hợp với thời tiết mùa hè 2. Kỹ năng: - Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Trẻ trả lời câu hỏi của cô mạch lạc, rõ ràng 3. Thái độ: - Trẻ biết mặc trang phục phù hợp thời tiết biết ăn uống, vệ sinh cá nhân thường xuyên - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động 1. Đồ dùng cô: - Một số tranh ảnh vẽ cảnh vật và sinh hoạt của con ngưòi trong mùa hè - Hai tranh vẽ cảnh vật mùa hè và mùa đông 2.Đồ dùng trẻ: - 3 rổ đựng lô tô về các đồ dùng , quần áo của trẻ về các mùa : áo mưa, mũ len, , mũ vải... 3.Môi truờng lớp học - Trang trí chủ đề nước và các HTTN 1. ổn định tổ chức( 2-3phút): - Cho trẻ hát bài:"Mùa hè đến".T/chuyện về các mùa trong năm 2. Phương phỏp hỡnh thức tổ chức: (23-27) *HĐ1: Nhận biết cảnh vật và thời tiêt mùa hè - Cô cho trẻ xem một số tranh ảnhvề cảnh vật và thời tiết mùa hè : Âm thanh biểu hiện đặc trưng của thời tiết mùa hè? Loại cây nở hoa làm cho cảnh vật mùa hè thêm rực rỡ? Bầu trời mùa hè NTN? Mùa hè thưòng có những loại quả gì?Thơì tiết mùa hè NTN?... * HĐ2: Nhận biết sinh hoạt của con người trong mùa hè - Mùa hè trời nóng khi đI học các con phảI chú ý đến điều gì? Các loại bệnh dịch thường có ở mùa hè để phòng tránh các con phảI làm gì? Khi trời mưa to các con có nên đùa nghịch và tắm nước mưa không? Hoạt động nào vào buổi sáng sớm và chiều mùa hè ở vùng biển được mọi người mong chờ nhất? .. * HĐ3: Luyện tập:Trò chơi“Tìm đồ dùng phù hợp với mùa hè” Cách chơi và luật chơi: Chia lớp thành 2 đội chơI, mỗi đội có 1 bộ lô tô về các đồ dùng của trẻ. Khi có hiệu lệnh của cô các trẻ đầu hàng phảI chạy nhanh lên chọn những đồ dùng trang phục của mùa hè dán lên bảng rồi chạy về đập tay vào bạn tiếp theo cứ như vậy trẻ lần lượt lên chọn.sau 1 bản nhạc đội nào chọn được nhiều trang phục đồ dùng hơn đội đó sẽ giành chiến thắng 3. Kết thúc( 1-2 phút) - Trẻ hát vận động bài : Mùa hè đến Lưu ý Chỉnh sửa năm.... Thứ 4 ngày 28 /2/1018 Giáo viên thưc hiện ............................................. H/động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành * Hoạt động học pttc: Chạy chậm 150m ( CS 13) 1. Kiến Thức - Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng các giác quan để chạy 150m với thời gian không hạn chế., 2. Kỹ Năng - Rèn luyện sự dẻo dai, sức bền của cơ thể. 3. Thái Độ - GD trẻ hăng hái luyện cho người khoẻ mạnh 1.Đồ dùng cô và trẻ - Sân bãi, 2 quả bóng 1. ổn định tổ chức( 1-2 phút) Trò chuyện với trẻ về một số môn thể thao trẻ yêu thích. 2. Phương phỏp hỡnh thức tổ chức: (23-27) * HĐ1: Khởi động (phối hợp đi các kiểu chân: đi thường, đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân về đội hình 4 hàng ngang) * HĐ2:Tập bài tập PTC theo nhạc bài “ Cho tôi đi làm mưa với”( nhấn mạnh động tác tay,chân 3Lx8N) *HĐ3 : VĐCB “ Chạy chậm 120m” - Cô làm mẫu 2 lần, lần 2 phân tích kỹ năng bật. - Gọi trẻ giỏi lên làm mẫu cho cả lớp quan sát. trẻ nhận xét bạn tập. - Chia lớp thành 2 tổ trẻ thực hiện lần lượt( cô bao quát sửa sai) - Cô nhận xét hỏi trẻ vừa được vận động cơ bản bài gì? 2 trẻ làm lại kỹ năng chạy chậm 120m. * HĐ4:Trò chơi chuyền bóng qua đầu, qua chân: chia lớp làm 2 tổ cô giới thiệu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2 -3 lần. 3. Kết thúc (1-2 phút) - Cho trẻ hồi tĩnh đi nhẹ nhàng. Lưu ý Chỉnh sửa năm.... Thứ 5 ngày 1/3/2018 Giáo viên thưc hiện ............................................. Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành HĐLQ với toán - Phân biệt khối cầu, khối trụ 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm đường bao của khối( khối cầu tròn, khối trụ có 2 hình tròn 2 đầu) - Trẻ nhận biết được sự giống và khác nhau giữa khối cầu và khối trụ 2.Kỹ năng: - Quan sát đặc điểm, dấu hiệu nổi bật đường bao quanh khối cầu, khối trụ - So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 khối - Trẻ biết tạo ra các khối 3. Thái độ: - Hứng thú tham gia vào các hoạt động . Đồ dùng của cô: - Một khối cầu, một khối trụ Đồ dùng của trẻ. - Mỗi trẻ 1 khối cầu, 1 khối trụ Môi trường lớp - Xung quanh lớp có các đồ dùng có dạng khối cầu, khối trụ 1. ổn định tổ chức( 1-3 phút - Trẻ hát bài: “ Cho tôi đi làm mưa với” - Trò chuyện với trẻ về nd bài hát 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: ( 22-24 phút) *HĐ1: Ôn khối cầu, khối trụ - Cho trẻ tìm các đồ dùng có dạng khối cầu, khối trụ * HĐ2: Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ - Cho trẻ chơi theo nhóm với các khối, trẻ nhận xét - Cho trẻ hát 1 bài về hình chữ u - Cô đặt câu hỏi: Các con vừa chơi với khối gì? Cho trẻ lấy khối cầu và đọc to cô hỏi trẻ: khối cầu có đặc điểm gì? Cho trẻ sờ xung quanh và nhận xét, cho trẻ lăn đi lăn lại - Tại sao lại lăn được? - Tương tự cô cho tìm lấy khối trụ và nhận xét ( câu hỏi tương tự như khơi cầu) * HĐ 3: So sánh khối cầu và khối trụ - Cô cho trẻ so sánh khối cầu và khối trụ có đặc điểm gì giống và khác nhau? * HĐ 4: Luyện tập - Trò chơi: về đúng nhà Cách chơi: Mỗi trẻ 1 đồ dùng, đồ chơi có dạng khối câu( khối trụ) trẻ vừa đi xung quanh lớp vừa hát + Luật chơi: Khi có hiệu lệnh xắc xô trẻ tìm về đúng ngôi nhà có chứa khối cầu( khối trụ) ai tìm không đúng sẽ phải nhảy lò cò quanh lớp - Cho trẻ chơi 2-3 lần 3. Kết thúc: Cho trẻ hát: Cho tôi đi làm mưa với Lưu ý Chỉnh sửa năm... Thứ 6 ngày 24 /2/2017 Giáo viên thưc hiện ............................................ Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành HĐLQCV - Làm quen chữ cái: l,m,n 1/ Kiến thức: -Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái :l,m,n -Biết tìm đúng chữ cái và gạch chân chữ cái trong bài thơ 2/ Kỹ năng: - Rèn trẻ kỹ năng ghi nhớ cho trẻ - Rèn trẻ cách phát âm rõ ràng 3/ thái độ: -Rèn ý thức học tập -Biết cất lấy đồ dùng đúng nơi quy định 1/ Đồ dùng của cô: - Đàn nhạc về bài: Em yêu cây xanh - Tranh và từ : hoa lan, hoa hồng, hoa mai - 1 bài thơ: “Hoa kết trỏi”. 2/ Đồ dùng của trẻ: - Chữ cái: l,m,n,b,d,đ 3.Môi trường lớp. - Trang trí theo chủ đề thực vật 1/ ổn định tổ chức ( 1-2 phút) -Cho trẻ hát bài: màu hoa - Trò truyện với trẻ về một số loài hoa. Giáo dụ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKH ngay A1-T2.doc
Tài liệu liên quan