Giáo án các môn khối 5 - Tuần 8 đến tuần 20

Luyên từ và câu:

tổng kết vốn từ

I. Mục tiêu:

- Tự kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đ• cho ( BT1).

- Đặt được câu theo yêu cầu của BT2,BT3.

II. Đồ dùng dạy học: - VBT Tiếng Việt 5.

III. Các hoạt động dạy học

1. Ổn định tổ chức: Cả lớp hát.

2. Kiểm tra bài cũ: KT néi dung bµi häc tiÕt tr­íc.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học.

 

doc250 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần 8 đến tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1b 3a-3b Lời giải: - Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp. - Chúng em gìn giữ môi trường sạch đẹp. - HS nghe, ghi nhớ. _________________________________________ Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe đã đọc I. Mục tiờu. - Kể lại được cõu chuyện đó nghe, đó đọc cú nội dung bảo vệ mụi trường; lời kể rừ ràng ngắn gọn. - Biết trao đổi ý nghĩa cõu chuyện đó kể; biết nghe và nhận xột lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ trong SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Cả lớp hỏt. 2. Kiểm tra bài cũ: VBT 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề: - Mời một HS đọc yêu cầu của đề. - GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ) - Mời 2 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. Một HS đọc thành tiếng đoạn văn trong BT 1(55) để nắm được các yếu tố tạo thành môi trường. - Cho HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện sẽ kể. - Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện. c. HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung câu truyện. - Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện . - GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự hướng dẫn trong gợi ý 2. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn. - Cho HS thi kể chuyện trước lớp: + Đại diện các nhóm lên thi kể. + Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn: + Bạn tìm được chuyện hay nhất. + Bạn kể chuyện hay nhất. + Bạn hiểu chuyện nhất. 4. Củng cố- dặn dò: - HS nờu nội dung bài. - GV nhận xột tiết học, nhắc HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - HS đọc đề. Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường. - HS đọc. - HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. - HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp. - Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - HS nghe. _____________________________________ Khoa học: Sắt, gang, thép I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tớnh chất của sắt, gang, thộp. - Nờu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang thộp. - Quan sỏt, nhận biết một số đồ dựng làm từ gang, thộp. II. Đồ dựng dạy - học: - Thông tin và hình trang 49, 48 SGK. - Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng được làm từ gang, thép trong gia đình. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức: Cả lớp hỏt. 2. Kiểm tra bài cũ: Kể tờn một số đồ dựng được làm bằng tre, mõy, song mà em biết? Và nờu cỏch bào quản đồ dựng đú. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin *Mục tiêu: HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng. *Cách tiến hành: - HS đọc các thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi: + Trong tự nhiên, sắt có ở đâu? + Gang, thép đều có thành phần nào chung? + Gang và thép khác nhau ở điểm nào? - GV gọi một số HS trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: - HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. - HS trình bày. + Trong tự nhiờn sắt cú ở trong cỏc thiờn thạch và trong cỏc quặng sắt. + Sự giống nhau giữa gang và thộp: Chỳng đều là hợp kim của sắt và cỏc bon. + Sự khỏc nhau giữa gang va thộp: + Trong thành phần của gang cú nhiều cỏc bon hơn thộp. Gang rất cứng, giũn, khụng thể uốn hay kộo thành sợi. + Trong thành phần của thộo cú ớt cỏc-bon hơn gang, ngoài ra cũn cú thờm một số chất khỏc. Thộp cú tớnh chất bền, dẻo, cú loại thộp bị gỉ trong khụng khớ ẩm nhưng cũng cú loại thộp khụng bị gỉ. c. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: Giúp HS: - Kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép. - Nêu được cách bảo quản một số đồ dùngbằng gang, thép. *Cách tiến hành: - GV giảng: Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. - Cho HS quan sát hình trang 48, 49 SGK theo nhóm đôi và nói xem gang và thép được dùng để làm gì? - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV cho HS cùng thảo luận câu hỏi: + Kể tên một số dụng cụ, máy móc đồ dùng được làm từ gang và thép mà em biết? + Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn? - GV kết luận: - Thép được sử dụng: Đường ray tàu hoả, lan can nhà ở, cầu, dao, kéo, dây thép, các dụng cụ được dùng để mở ốc vít. - Gang được sử dụng: Nồi. + Cỏc hợp kim của sắt được dựng làm cỏc đồ dựng như nồi, chảo (được làm bằng gang) ; dao, kộo, cày, cuốc và nhiều loại mỏy múc, cầu, được làm bằng thộp. + Cằn phải cẩn thận khi sử dụng những đồ dựng bằng gang trong gia đỡnh vỡ chỳng giũn, dễ vỡ. + Một số đồ dựng bằng thộp như cày, cuốc, dao kộo,.. dễ bị gỉ, vỡ vậy khi sử dụng xong phải rửa sạch và cất ở nơi khụ rỏo. - HS đọc mục bạn cần biết. 4. Củng cố- dặn dò: - HS nờu nội dung bài. - GV nhận xột tiết học, nhắc HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ********************** Buổi chiều: Địa lớ: công nghiệp I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Biết nước ta cú nhiều ngành cụng nghiệp và thủ cụng nghiệp: + Khai thỏc khoỏng sản, luyện kim, cơ khớ,... + Làm gốm, chạm khắc gỗ,lầm hàng cúi, - Nờu tờn một số sản phẩm của cỏc ngành cụng nghiệp và thủ cụng nghiệp. - Sử dụng bảng thụng tin để bước đầu nhận xột về cơ cấu của cụng nghiệp *HS biết thêm: + Nờu đặc điểm của nghề thủ cụng truyền thống của nước ta:nhiều nghề, nhiều thợ khộo tay, nguồn nguyờn liệu sẵn cú. + Nờu những ngành cụng nghiệp và nghề thủ cụng ở địa phương ( nếu cú). + Xỏc định trờn bản đồ những địa phương cú cỏc mặt hàng thủ cụng nỗi tiếng. ii. Đồ dùng dạy - học: Bản đồ phân bố công nghiệp VN III Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: Cả lớp hỏt. 2. Kiểm tra bài cũ: KT nội dung bài học trước. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nờu mục tiờu bài. 1. Cỏc ngành cụng nghiệp b. Hoạt động 1: (Làm việc nhúm đụi) - Bước 1: HS làm cỏc bài tập ở mục 1 trong SGK. - Bước 2: HS trỡnh bày kết quả, GV giỳp HS hoàn thiện cõu trả lời. - GV: Ngành cụng nghiệp cú vai trũ như thế nào đối với đời sống và sản xuất? - HS làm việc theo yờu cầu của GV. - TL: Nước ta cú nhiều ngành cụng nghiệp. Sản phẩm của từng ngành cũng rất đa dạng: + Hỡnh a thuộc ngành cụng nghiệp cơ khớ. + Hỡnh b thuộc ngành cụng nghiệp điện (nhiệt điện). + Hỡnh c và d thuộc ngành sản xuất hàng tiờu dựng. + Hàng cụng nghiệp xuất khẩu của nước ta là dầu mỏ, than, quần ỏo, giày, dộp, cỏ tụm đụng lạnh... - TL: Cung cấp mỏy múc cho sản xuất, cỏc đồ dựng cho đời sống và xuất khẩu. 2. Nghề thủ cụng c. Hoạt động 2 (làm việc cả lớp) - HS trả lời cõu hỏi mục 2 trong SGK - GV nhận xột, kết luận: Nước ta cú rất nhiều nghề thủ cụng. d. Hoạt động 3 ( làm việc theo cặp) - Bước 1: Dựa vào SGK trả lời cõu hỏi: + Nghề thủ cụng ở nước ta cú vai trũ và đặc điểm gỡ? - Bước 2: GV nhận xột, cho HS chỉ trờn bản đồ những địa phương cú cỏc sản phẩm thủ cụng nổi tiếng. - HSTL. + HSTL. + HS lờn chỉ trờn bản đồ. - GV kết luận: + Vai trũ: Tận dụng lao động, nguyờn liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu. + Đặc điểm: Nghề thủ cụng ngày càng phỏt triển rộng khắp cả nước, dựa vào sự khộo lộo của người thợ và nguồn nguyờn liệu sẵn cú. + Nước ta cú nhiều hàng thủ cụng nổi tiếng từ xa xưa như lụa Hà Đụng, gốm Bỏt Tràng, chiếu cúi Nga Sơn. 4. Củng cố- dặn dò: - HS nờu nội dung bài. - GV nhận xột tiết học, nhắc HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. _______________________________________ Toỏn: ( ễn) Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết nhõn nhẩm một STP với 10, 200, 1000,.. - Nhõn một STP với một số trũn chục, trũn trăm. - Giải bài toỏn cú 3 bước tớnh. - Làm được cỏc bài tập. II. Đồ dùng dạy -học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức: Cả lớp hỏt. 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tập giao về nhà. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nờu mục đớch yờu cầu. b. Thực hành Bài 1 - GV giao nhiệm vụ: - Chữa bài: - GV nhận xột, đỏnh giỏ. Bài 2 - GV giao nhiệm vụ: - Chữa bài: - GV nhận xột, đỏnh giỏ. Bài 3: - GV giao nhiệm vụ: - Chữa bài: - GV nhận xột, đỏnh giỏ. Bài 4: (HS làm thêm) - HS tự làm bài. - GV nhận xột, đưa ra đỏp ỏn: 4. Củng cố dặn dò - HS nờu nội dung bài. - GV nhận xột tiết học, nhắc HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - HS nờu yờu cầu. - HS làm bài cỏ nhõn vào vở, 2 HS làm bảng lớp. a) 4,8 b) 4581 c) 2684,3 218 947,5 834,1 - HS nhận xột, bổ sung, chỉnh sửa. - HS nờu yờu cầu. - HS làm bài cỏ nhõn vào vở, 2 HS làm bảng phụ. 12,6 x 80 = 1008 75,1 x 300 = 22530 25,71 x 40 = 1028,4 42,25 x 400 = 16900 - HS nhận xột, bổ sung, chỉnh sửa. - HS nờu yờu cầu. - HS làm bài cỏ nhõn vào vở, 1 HS làm bảng phụ. Bài giải: Số km người đó đi trong 2 giờ đầu là: 11,2 x 2 = 22,4 (km) Số km người đó đi trong 4 giờ sau là: 10,52 x 4 = 42,08 (km) Người đi xe đạp đi được tất cả số km là: 22,4 + 42,08 = 64,48 (km) Đáp số: 64,48 km. - HS nhận xột, bổ sung, chỉnh sửa. Kết quả: x = 3; 4; 5 - HS nghe, ghi nhớ. Thể dục: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, VẶN MèNH VÀ TOÀN THÂN TRề CHƠI “ AI NHANH VÀ KHẫO HƠN” I. Mục tiêu: - Biết cỏch thực hiện 5 động tỏc vươn thở, tay, chõn, vặn mỡnh, toàn thõn của bài thể dục phỏt triển chung. Thể hiện được tính liên hoàn của động tác. - Biết cỏch chơi và tham gia chơi chủ động. Thể hiện được tính đồng đội cao. II. Địa điểm, phương tiện : - Trên sân trường- vệ sinh nơi tập . III. Nội dung và phương pháp lên lớp: A. Phần mở đầu: + Tập hợp lớp - Điểm số báo cáo - GV nhận lớp - Phổ biến nội dung giờ học: + ễn 5 động tỏc thể dục đó học, yờu cầu tập đỳng kĩ thuật, thể hiện được tớnh liờn hoàn của bài. Chơi trũ chơi Ai nhanh và khộo hơn, yờu cầu chủ động chơi thể hiện tớnh đồng đội cao. - Kiểm tra trang phục, sức khoẻ của HS. + Khởi động : - Xoay cỏc khớp. + Kiểm tra bài cũ : - 5 HS thực hiện động tỏc toàn thõn. - GV cựng cả lớp nhận xột, đỏnh giỏ. B. Phần cơ bản: + ễn 5 động tỏc thể dục đó học: 2 lần, mỗi lần mỗi động tỏc 2 x 8 nhịp do GV điều khiển. - Chữa động tác sai cho HS. + Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển: + Củng cố: - GV cho các tổ lên trình diễn. - Tổ khác nhận xét. Gv nhận xét. - Tập cả lớp do cỏn sự lớp điều khiển: tập 1 lần. + Trò chơi “Ai nhanh và khộo hơn” - GV nêu tên trò chơi - Phổ biến cách chơi và luật chơi. - HS chơi thử 1 lần. - Chơi chính thức. - GV nhận xét ý thức tham gia chơi của cả lớp. C. Phần hồi tĩnh: + Hồi tĩnh, củng cố: - HS thả lỏng cơ bắp. - GV cùng HS hệ thống lại ND bài học. + Dặn dò: - Nhận xét giờ học+ Về ôn lại bài. Thứ tư ngày 22 thỏng 11 năm 2017 Tập đọc: HÀNH TRèNH CỦA BẦY ONG I. Mục tiêu. - Biết đọc rành mạch, lưu loát, đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát. - Hiểu những phẩm chất cao quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2 khổ thơ cuối của bài) - HS nhóm năng khiếu: học thuộc lòng bài thơ và đọc diễn cảm được toàn bài. II. Đồ dựng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học 1. Ổn định tổ chức: Lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lờn đọc bài tập đọc Mựa thảo quả và trả lời cõu hỏi 1. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học. b. Hướng dẫn luyện đọc - Mời 1 HS đọc. - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm . - HS đọc từ khú: rong ruổi, nối liền, đẫm. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp đọc cõu khú. - 1 HS đọc chỳ giải. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Đại diện nhúm đọc. - GV hướng dẫn giọng đọc toàn bài: giọng nhẹ nhàng, thiết, cảm hứng ca ngợi những phẩm chất cao quý, đáng kính trọng của bầy ong. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc khổ thơ đầu: + Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong? => Rút ý1: hành trình vô tận của bầy ong - Cho HS đọc khổ thơ 2-3: + Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? + Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt? + Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào? => Rút ý 2: Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ cũng tỡm được hoa làm mật. - Cho HS đọc khổ thơ 4: + Qua hai câu thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều gì về công việc của loài ong? => Rút ý 3: cụng việc của loài ong cú ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống con người. - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Cho 1-2 HS đọc lại. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm - Thi đọc diễn cảm. - Cho HS luyện đọc TLvà thi đọc TL khổ 3,4. - GV cựng HS nhận xột, bỡnh bầu Hs cú giọn đọc hay. 4. Củng cố - dặn dũ. - HS nờu nội dung bài. - GV nhận xột tiết học, nhắc HS về nhà luyện đọc. - Đoạn 1: Khổ thơ 1 - Đoạn 2: Khổ thơ 2 - Đoạn 3: Khổ thơ 3 - Đoạn 4: Khổ thơ còn lại. - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS đọc từ khú: rong ruổi, nối liền, đẫm. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp đọc cõu khú. - HS đọc đoạn trong nhóm. - Đại diện nhúm đọc. - Hs nghe. - HS nghe. - Những chi tiết : đẫm nắng trời, nẻo đường xa, bay đến trọn đời, thời gian vô tận. - Nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa. - Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban. Nơi biển xa: Cú hàng cõy chắn bóo dịu dàng mựa hoa. Nơi quần đảo: cú loài hoa nở như là khụng tờn. - Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi giang cũng tìm được hoa làm mật. - Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao: Ong giữ hộ cho người những mựa hoa đó tàn nhờ đó chắt được trong vị ngọt, mựi hương của hoa những giọt mật tinh tỳy. Thưởng thức mật ong, con người như thấy những mựa hoa sống lại, khụng phai tàn. - HS nêu: cần cù làm việc để góp ích cho đời - HS đọc. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm. - HS thi đọc thuộc lòng. - HS nghe, ghi nhớ. ________________________________________ Toỏn: nhân một Số thập phân với một số thập phân I. Mục tiêu:HS biết: - Nhân một số thập phân với một số thập phân. - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán. - Bài tập cần làm BT1(a,c), BT2. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: Cả lớp hỏt. 2. Kiểm tra bài cũ: 1 HS lên bảng, lớp làm vào nháp 1,84 x 10=.... (18,4) 5,231 x 100=...... (523,1) 2,746x 1000=.....(2746) ? Muốn nhân một số thập phân với 10,100,1000... ta làm như thế nào? ( 1 HS nêu qui tắc) - Lớp theo dõi, nhận xét. GV kết luận. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nờu mục đớch yờu cầu tiết học. b. Kiến thức: Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ: 6,4 x 4,8 = ? (m2) - Cho HS đổi ra đơn vị dm sau đó tự tìm kết quả tự tìm kết quả. - GV hướng dẫn đặt tính 6,4 và tính: x 4,8 512 256 30,72 (m2) - Nêu cách nhân một số thập phân với 1 STP? Ví dụ 2: - GV nêu ví dụ, cho HS làm vào nhỏp. - GV nhận xét, ghi bảng. - Cho 2-3 HS nêu lại cách làm. - Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm thế nào? Nhận xét: - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét. - HS đổi ra đơn vị dm sau đó thực hiện phép nhân ra nháp. - HS nêu. - HS thực hiện đặt tính rồi tính: 4,75 x 1,3 1425 475 6,175 - HS nêu. - HS đọc phần nhận xét SGK c. Luyện tập Bài 1(a, c): - GV giao nhiệm vụ: - Chữa bài: ? Muốn nhân một số thập phân với một số TP ta làm như thế nào? - GV nhận xột, đỏnh giỏ. Bài 2: a. GV giao nhiệm vụ: - Chữa bài: - ? Em hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức a x b và b x a ? (có GT bằng nhau) - ? Vậy, khi đổi chỗ 2 thừa số của một tích thì tích của chúng ntn? ( Không thay đổi) - GV nhận xột, đỏnh giỏ. b. - Chữa bài. - GV nhận xột, đỏnh giỏ. ? Em dựa vào tính chất nào để viết được ngay kết quả vào phép tính? ( TC giao hoán của phép tính nhân) - 1 HS nêu lại tính chất giao hoán của phép tính nhân? 4. Củng cố- dặn dò - HS nờu nội dung bài. ? Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm thế nào? - GV nhận xột tiết học, nhắc HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS tự làm bài cỏ nhõn. 2 HS làm bảng lớp. a) 38,7 c) 1,128 - HS nhận xột, bổ sung, chỉnh sửa. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS tự làm bài cỏ nhõn. 2 HS làm bảng lớp. a x b = 9,912 và 8,235 b x a = 9,912 và 8,235 - Nhận xét: a x b = b x a - HS nhận xột, bổ sung, chỉnh sửa. - HS làm bài cỏ nhõn vào vở. 1 Hs làm bảng nhóm. 4,32 x 3,6 = 15,624 3,6 x 4,34 = 15,624 9,04 x 16 = 144,64 16 x 9,04 = 144,64 - HS nhận xột, bổ sung, chỉnh sửa. - 1 HS nêu. - HS nghe, ghi nhớ. ____________________________________________ Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn tả người I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm được cấu tạo ba phần ( Mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người (ND ghi nhớ). - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình. II. Đồ dùng dạy- học - GV: Bảng lớp ghi dàn ý cho bài văn tả người thân trong gia đình . III. Các hoạt động dạy- học 1. Ổn định tổ chức: Cả lớp hỏt. 2. Kiểm tra bài cũ: VBT 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nờu mục đớch yờu cầu. b. Phần nhận xét: - GV hướng dần HS quan sát tranh minh hoạ bài Hạng A Cháng. - Mời một HS đọc bài văn. - Mời một HS đọc câu hỏi gợi ý tìm hiểu cấu tạo bài văn. - GV cho HS trao đổi nhóm 2 theo ND : + Xác định phần mở bài? + Ngoại hình của A cháng có những điểm gì nổi bật? + Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A Cháng, em thấy A Cháng là người như thế nào? + Tìm phần kết bài và nêu ý chính của nó? + Từ bài văn, em hãy rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả người? - Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. c. Phần ghi nhớ: - Cho HS đọc và nói lại nội dung cần ghi nhớ. d. Phần luyện tập: - GV nhắc HS chú ý: + Khi lập dàn ý, em cần bám sát 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn MT người. + Chú ý đưa vào dàn ý những chi tiết có chọn lọc-những chi tiết nổi bật về ngoại hình, tính tình, hoạt động của người đó. - Mời một vài HS nói đối tượng định tả. - Cho HS lập dàn ý vào nháp, 2-3 HS làm vào giấy khổ to. - Mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, nhận xét kĩ cá bài làm bằng giấy khổ to dán trên bảng. 4. Củng cố- dặn dò: - HS nờu nội dung bài. - GV nhận xột tiết học, nhắc HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - HS đọc. - Phần mở bài: Từ đầu đến Đẹp quá! - Ngưc nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp chân bắp tay răn như chắc gụ... - Người lao động rất rất khoẻ, rất giỏi, cần cù, say mê lao động ... - Phần kết bài: Câu văn cuối. - í chính: Ca ngợi sức lực tràn trề của... - HS tự nêu. - HS đọc. - HS đọc yêu cầu. - HS nối tiếp nhau nói đối tượng định tả. - HS lập dàn ý vào nháp. - HS trình bày. - HS nghe. ________________________________________________________________ Thứ năm ngày 23 thỏng 11 năm 2017 Toỏn: Luyện tập i. Mục tiêu: Củng cố cho HS: - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001,... - BT cần làm BT1. BT 2, BT3 HS làm thêm. II. Đồ dựng dạy- học: Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: Cả lớp hỏt. 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tập giao về nhà tiết trước. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nờu mục đớch yờu cầu bài học. b. Luyện tập: Bài 1 : a) Ví dụ: - GV nêu ví dụ 1: 142,57 x 0,1 = ? - Cho HS tự tìm kết quả bằng cách đặt tính và tính vào nhỏp. - Nêu cách nhân một số thập phân với 0,1? - GV nêu ví dụ 2: 531,75 x 0,01 = ? ( Thực hiện tương tự như VD 1). - Muốn nhân một số thập phân với 0,01 ta làm thế nào? - Nhận xét: - Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001...ta làm thế nào? - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét. b)Tính nhẩm - Gv giao nhiệm vụ: - Chữa bài: - GV nhận xét, đỏnh giỏ. Bài tập 2 (60): ( HS làm thêm) - Gv giao nhiệm vụ: - Chữa bài: - GV nhận xột, đỏnh giỏ. Bài 3 (HS làm thêm) - HS tự làm bài, GV giỳp đỡ khi cần thiết. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Yờu cầu HS về nhà hoàn thành cỏc bài tập chưa làm xong trờn lớp. Đặt tính rồi tính: 142,57 0,1 14,257 - HS nêu: Nếu chuyển dấu phẩy của số 142,57 sang bờn trỏi một chữ số ta cũng được 14,257. -HS thực hiện đặt tính rồi tính tương tự như VD1 - HS nêu: Nếu chuyển dấu phẩy của số 531,75 sang bờn trỏi một chữ số ta cũng được 5, 3175. - HS nêu. - HS đọc phần nhận xét SGK. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS cả lớp làm bài cỏ nhõn, 3 HS lờn làm bảng lớp 57,98 3,87 0,67 8,0513 0,6719 0,035 0,3625 0,2025 0,0056 - HS nhận xột, bổ sung, chỉnh sửa. - 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm vào vở, 4 HS lên chữa bài. 100km2 12,5km2 1,25km2 0,32km2 - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS làm bài. - HS nghe, ghi nhớ. ___________________________________ Luyện từ và cõu: Luyện tập về quan hệ từ I. Mục tiêu: - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu ( BT1,2). - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo y/c của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho( BT4). - BT3 có các ngữ liệu nói về vẻ đẹp của thiên nhiên có tác dụng giáo dục BVMT. - HS năng khiếu đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT 4. II. Đồ dùng dạy học: - VBT Tiếng Việt 5. III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức: Cả lớp hỏt. 2. Kiểm tra bài cũ: KT nội dung bài trước. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nờu mục đớch yờu cầu bài học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 - Cho HS trao đổi nhóm 2. - Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2: - HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. - Mời 2 HS chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3: - GV cho HS thi làm bài tập theo nhóm 4 vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc. Bài tập 4: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Truyền tin” để tìm các từ ngữ miêu tả + GV chỉ định 1 HS tìm từ, đọc to nếu đúng thì HS đó được quyền chỉ định HS khác. + HS lần lượt chơi cho đến hết. - Cho HS đặt câu vào vở. - Mời HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt. 4. Củng cố- dặn dò: - HS nờu nội dung bài. - GV nhận xột tiết học, nhắc HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm 2. - Mời một số học sinh trình bày. Lời giải : Quan hệ từ và tác dụng - Của nối cái cày với người Hmông - Bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen - Như (1) nối vòng với hình cánh cung - Như (2) nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận. - HS nhận xột, bổ sung. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. - 2 HS chữa bài. Lời giải: - Nhưng biểu thị quan hệ tương phản. - Mà biểu thị quan hệ tương phản. - Nếu- thì biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết- kết quả. - HS nhận xột, bổ sung. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS thi làm bài tập theo nhóm 4 vào bảng nhóm. Lời giải: Câu a - và ; Câu b - và, ở, của ; Câu c- thì, thì ; Câu d- và, nhưng. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS tham gia chơi. *VD về lời giải: em dỗ mãi mà bé không nín khóc./ HS lười học thế nào cũng nhận điểm kém../Câu truyện của mơ rất hấp dẫn vì mơ kể bằng tất cả tâm hồn của mình. - HS nghe, ghi nhớ. _______________________________________ Khoa học: đồng và hợp kim của đồng I. Muùc tieõu : Sau baứi hoùc, HS coự khaỷ naờng : - Nhận biết một số tớnh chất của đồng. - Nờu được một số ứng dụng của nhụm trong sản xuất và đời sống của đồng. - Quan sỏt, nhận biết một số đồ dựng làm từ đồng và nờu cỏch bảo quản của chỳng. II. Đồ dựng dạy- học: - Thông tin và hình trang 50, 51 SGK. - Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng - Một số đoạn dây đồng. III. Hoaùt ủoọng daùy – hoùc : 1. Ổn định tổ chức: Cả lớp hỏt. 2. Kiểm tra bài cũ: Sắt cú tớnh chất gỡ? Em đó được học những loại hợp kim nào của đồng? Chỳng được dựng để làm gỡ? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học b. Hoạt động 1: Làm việc với vật thật *Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. *Cách tiến hành: - GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận. - Cho HS quan sát các đoạn dây đồng, mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo... - Mời đại diện các nhóm trình bày. - GV kết luận: Dõy đồng cú, màu đỏ nõu, cú ỏnh kim, khụng cứng bằng - HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV. - HS trình bày. - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. c. Hoạt động 2: Làm việc với SGK *Mục tiêu: HS nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng * Cách tiến hành: - GV phát phiếu học tập. - Cho HS làm việc cá nhân, ghi KQ vào phiếu. - Mời một số HS trình bày. - GV kết luận: Đồng là kim loại. Đồng- thiếc, đồng – kẽm đều là hợp kim của đồng. - HS làm bài. - HS trình bày. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. d. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. *Mục tiêu: - HS kể được tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. - HS nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. *Cách tiến hành: - GV cho HS thảo luận nhóm 4. - GV yêu cầu HS: + Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng trong các hình trang 50, 51 SGK. + Kể tên một số đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng mà em biết? + Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong nhà bạn? - Mời đại diện các nhóm trình bày. - GV kết luận: - HS th

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12403479.doc
Tài liệu liên quan