MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Tìm được các từ ngữ để so sánh ,nhân hóa trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2)
- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương ,biết dùng từ ngữ ,hình ảnh so sánh ,nhân hóa khi miêu tả.
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ tả bầu trời ở bài tập 1; bút dạ
III.Hoạt động dạy - học
29 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần 9 năm 2016, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u một việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên .
- Nhận xét đánh giá
2. Bài mới
Giới thiệu bài:
Trong cuộc sống ai cũng có bạn bè , làm thế nào để có tình bạn đẹp chúng ta tìm hiểu qua nội dung bài đạo đức hôm nay “Tình bạn”
Hoạt động 1:
* Muïc tieâu: HS bieát ñöôïc yù nghóa cuûa tình baïn vaø quyeàn ñöôïc keát giao baïn beø cuûa treû em .
* Caùch tieán haønh:
- Hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.
- Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau:
+ Nội dung bài hát nói lên điều gì?
+ Lớp chúng ta có vui như vậy không?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng không có bạn bè?
+ Trẻ em có quyền tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu ?
KL: Ai cũng có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè
-1 HS neâu , lớp nhận xét
- Nhắc lại tên bài
- Cả lớp hát.
- cả lớp thảo luận , trả lời câu hỏi
- Bài hát nĩi lên tinh thần đồn kết gắn bó của các bạn trong cùng một lớp .
- Có, lớp chúng ta rất vui và đoàn kết .
- Nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè thì chúng ta buồn chán ,cơ đơn .
- Trẻ em có quyền kết bạn . Theo Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em .
- Lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn.
* Mục tiêu: - HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn.
- Rèn kĩ năng tư duy phê phán những quan niệm sai trái những hành vi ứng xử khơng phù hợp với bạn bè .
* Cách tiến hành:
- GV đọc truyện Đôi bạn (kết hợp tranh minh hoạ sgk ).
- Cho học sinh đọc lại truyện
- Cho học sinh thảo luận nhĩm
- Chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho các nhĩm .
- Thảo luận theo các câu hỏi sau :
1/ Đơi bạn đi ở đâu ? Chuyện gì sảy ra ?
2/ Em cĩ nhận xét gì về hành động bỏ bạn chạy thốt thân của nhân vật trong truyện ?
3/ Qua câu chuyện trên , em cĩ thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè .
- Trình bày kết quả thảo luận .
- Nhận xét kết luận :
KL: Bạn bè cần phải biết thương yêu nhau, đoàn kết giúp đỡ nhau. những lúc khó khăn, hoạn nạn.
- 1 HS đọc lại chuyện
- HS thảo luận theo nhóm 4 trong thời gian 5 phút.
- Đại diện các nhĩm trình bày.
- các nhĩm khác nhận xét bổ xung
Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK.
* Mục tiêu: - HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè.
- Rèn kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống cĩ liên quan tới bạn bè .
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày .
* Cách tiến hành:
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhĩm đơi .
- Mời một số HS trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lí do.
+ Bạn cĩ Chuyện vui .
+ Bạn cĩ chuyện buồn .
+ Bạn bị bắt nạt .
+ Bạn bị kẻ xấu rủ rê , lôi kéo vào những việc làm không tốt .
+ Bạn phê bình khi mình mắc khuyết điểm .
+ Bạn làm điều sai em khuyên ngăn bạn không nghe.
- GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động 4: Trò chơi củng cố .
* Cách tiến hành:
- Nêu tên trò chơi : Ô chữ
- Nêu luật chơi và cách tiến hành trò chơi .
+ Dựa vào gợi ý suy nghĩ nhanh tìm từ thích hợp để điền vào ô chữ .
+ Sau khi đọc xong gợi ý thì có 5 giây suy nghĩ để trả lời .
- Cho học sinh tiến hành trò chơi
- Ghi nhanh các từ HS tìm đúng vào ô chữ .
T
Ô
N
T
R
Ọ
N
G
T
Ì
N
H
C
Ả
M
Q
U
A
N
T
Â
M
T
H
Ậ
T
T
H
À
B
Ạ
N
H
Ọ
C
B
Ạ
N
B
È
T
H
Ư
Ơ
N
G
Y
Ê
U
- Cho học sinh đọc lại các từ vừa tìm được
- Rút ra kết luận
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Sưu tầm truyện , ca dao
- 1 HS nêu
- 2 HS cùng bàn trao đổi
- Đại diện các cặp trình bày
- Cả lớp nhận xét , bổ sung.
+ Chúc mừng bạn
+ An ủi, động viên, chia sẻ, giúp đỡ bạn .
+ Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn .
+ Khuyên ngăn bạn khơng nên làm những việc khơng tốt .
+ Hiểu ý tốt của bạn , khơng tự ái , nhận khuyết điểm và sửa chữa .
+ Nhờ bạn bè , thầy cơ , người lớn khuyên ngăn bạn .
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Tham gia trị chơi
Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013
MÔN: TOÁN
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- BT cần làm: 1,2,3
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn, để trống một số ô bên trong.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
42,43 m = ... m ... cm
7,62 km = ... m
8,2 dm = ... dm ... cm
39,5 km = ... m
- GV nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
* Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng
- GV treo bảng phụ đã chuẩn bị sẵn.
- Yêu cầu HS nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng và điền đầy đủ vào bảng.
- GV nêu ví dụ như SGK/45.
- Hướng dẫn HS thực hiện ví dụ.
* Luyện tập
Bài 1/45:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
Bài 2/46:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV tổ chức cho HS làm bài trên phiếu.
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng.
- GV sửa bài, nhận xét.
Bài 3/46:
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt sau đó giải.
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng.
- GV sửa bài, nhận xét. Lượng thịt cần thiết để nuơi 6 con sư tử trong 1 ngày: 9 x 6 = 54(kg)
Lượng thịt cần thiết nuơi 6 con sư tử đĩ trong 30 ngày:
54 x 30 = 1620 (kg)
1620kg = 1,62 tấn
3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học.
- Về nhà ÔN TẬP bảng đơn vị đo diện tích.
-4HS làm BT
- HS nhắc lại đề.
-HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm bài trên bảng con.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài trên phiếu.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS tóm tắt và giải.
- 1 HS làm bài trên bảng.
MÔN: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I. Mục tiêu:
- Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diển đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình ,tranh luận một vấn đề đơn giản.
- Rèn kĩ năng thể hiện sự tự tin , lắng nghe tích cực , tôn trọng người cùng tranh luận , hợp tác tranh luận .
II. Đồ dùng dạy - học:
- Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung bài tập 1.
III.Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc đoạn mở bài và đoạn kết bài ở tiết tập làm văn trước.
- GV nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
*Hướng dẫn HS làm bài tập 1
Bài 1/91:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV giao việc, tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV và cả lớp nhận xét. GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 2/91:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV giao việc, yêu cầu các nhóm chọn vai, trao đổi, thảo luận ghi vắn tắt ra giấy ý kiến thống nhất của nhóm.
- Gọi các nhóm tham gia thi hùng biện.
- GV và cả lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, khen những HS, những nhóm làm bài tốt.
- Về nhà làm bài tập 3 vào vở.
-2HS đọc
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc theo nhóm.
MÔN: CHÍNH TẢ (Nhớ- viết)
TIẾNG ĐÀN BA- LA- LAI- CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chính tả trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
- Làm được BT2 a/b, hoặc BT3 a/b , hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a hoặc 2b để HS “bốc thăm”, tìm từ ngữ chứa tiếng đó.
- Giấy, bút, băng dính để dán lên bảng cho các nhóm thi tìm nhanh từ láy theo yêu cầu bài tập 3a.
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS viết bảng lớp các tiếng chứa vần uyên, uyêt.
- GV nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy.
* HS viết chính tả.
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS chú ý: Bài gồm mấy khổ thơ? Trình bày các dòng như thế nào? Những chữ nào phải viết hoa? Viết tên đàn ba- la- lai- ca thế nào?
- GV nhắc nhở HS đọc quan sát trình bày bài thơ, chú ý những từ ngữ viết sai.
- HS viết theo trí nhớ của mình.
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét.
* Luyện tập
Bài2/86:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV cho HS làm bài theo nhóm 4.
- GV tổ chức cho các em trò chơi tiếp sức.
- GV và HS nhận xét.
Bài 3/87:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài vào vở ít nhất sáu từ
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S làm bài.
- GVvà HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả.
-2HS đọc
- 1 HS nhắc lại đề.
- HS đọc thầm quan sát cách trình bày.
- HS viết chính tả.
- Soát lỗi.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- HS chơi trò chơi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.
HS chú ý theo dõi
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Tìm được các từ ngữ để so sánh ,nhân hóa trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2)
- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương ,biết dùng từ ngữ ,hình ảnh so sánh ,nhân hóa khi miêu tả.
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ tả bầu trời ở bài tập 1; bút dạ
III.Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 4 HS làm lại bài tập 1- 4 SGK/83.
- GV nhận xét .
2. Bài mới:30’
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
* Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1,2/87:
- Gọi HS đọc bài tập 1, 2.
- Gọi 2 HS đọc mẩu chuyện trang 87.
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 để tìm các từ ngữ.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Những từ ngữ tả bầu trời thể hiện sự so sánh: Bầu trời xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.
+ Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá
Bầu trời được rửa mặt sau cơn mưa.
Bầu trời dịu dàng
Bầu trời buồn bã
Bầu trời trầm ngâm
Bầu trời nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca.
Bầu trời cúi xuống lắng nghe...
+ Những từ ngữ khác:
Bầu trời rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa.
Bầu trời xanh biếc.
Bài 3/88:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV phân tích đề.
- GV hướng dẫn HS viết mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV chấm một số vở, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Em ẽ làm gì để thiên nhiên thêm tươi đẹp ?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm lại bài tập 3 vào vở nếu viết chưa xong.
-4HS làm BT
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 2 HS đọc câu chuyện.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài vào vở.
Môn : KĨ THUẬT
LUỘC RAU
I. Mục tiêu :
- Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau .
- Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.
II. Đồ dùng dạy học :
SGK, Vở
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ : Nấu cơm .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
2. Bài mới : Luộc rau .
a/ Giới thiệu bài :
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
b/ Các hoạt động :
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách thực hiện các cộng việc chuẩn bị luộc rau .
MT : Giúp HS nắm cách chuẩn bị luộc rau .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu những công việc được thực hiện khi luộc rau .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại cách sơ chế rau trước khi luộc .
- Nhận xét , uốn nắn thao tác chưa đúng *Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách luộc rau .
MT : Giúp HS nắm cách và thực hiện được việc luộc rau .
- Nhận xét và hướng dẫn cách luộc rau
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm .
*Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập MT : Giúp HS thấy được kết quả học tập của mình .
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS .
- Nêu đáp án bài tập .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập
3. Củng cố -Dặn dò:
- Neâu laïi ghi nhôù SGK .
- Giaùo duïc HS coù yù thöùc vaän duïng kieán thöùc ñaõ hoïc ñeå giuùp gia ñình naáu aên .
- Nhaän xeùt tieát hoïc .
- Daën HS hoïc thuoäc ghi nhôù , ñoïc tröôùc baøi hoïc sau .
- Caù nhaân neâu
- Quan saùt hình 2 , ñoïc noäi dung muïc 1b ñeå neâu caùch sô cheá rau .
- Leân thöïc hieän thao taùc sô cheá rau
- Hoaït ñoäng lôùp .
- Ñoïc noäi dung muïc 2 , keát hôïp quan saùt hình 3 ñeå neâu caùch luoäc rau .
Ñoái chieáu keát quaû laøm baøi vôùi ñaùp aùn ñeå töï ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa mình .
- Baùo caùo keát quaû töï ñaùnh giaù
- 2 HS nêu, lớp theo dõi trong SGK
Thứ tư ngày 02 tháng 11 năm 2016
MÔN: TẬP ĐỌC
ĐẤT CÀ MAU
I. Yêu cầu:
- Đọc diễn cảm được bài văn ,biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả ,gợi cảm.
- Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hung đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau (Trả lời được các câu hỏi SGK).
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bản đồ Việt Nam: tranh, ảnh về cảnh thiên nhiên, con người trên mũi Cà Mau (nếu có).
III.Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS đọc chuyện Cái gì quý nhất?, trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài
* Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
- GV chia bài thành ba đoạn.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/89.
Mưa ở Cà mau có gì khác hơn?
Hãy đặt tên cho đoạn văn này.
- Cho HS đọc đoạn 2
Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?
Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào?
Hãy đặt tên cho đoạn văn này
- Cho HS đọc đoạn 3
Người dân ở Cà mau có tính cách như thế nào?
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài văn. - Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hung đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau
* Luyện đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc.
- Cho cả lớp đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- GV và HS nhận xét.
- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa của bài.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt.
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần.
-2HS đọc trả lời câu hỏi
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS luyện đọc.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
Mưa ở Cà Mau là mưa dông: Rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh.
Mưa ở Cà Mau
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Cây cối thường mọc thành chân, thành rặng. Rễ cây dài, cắm sâu vào lòng đất. Đước mọc san sát....
- Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh. Nhà nọ sang nhà kia phải leo lên lên câu bằng thân cây đước.
HS có thể đặt tên:
Đất, cây cối và nhà cửa ở Cà Mau
Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
Là những người thông minh và giàu nghị lực. Học thích kể, thích nghe về những huyền thoại người vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ may. Họ lưu giữ tinh thần thượng võ của cha ông...
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa.
- HS theo dõi.
- HS nghe
MÔN: TOÁN
VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG
SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- BT cần làm: 1,2
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng đơn vị đo diện tích, có chừa các ô trống.
III.Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
* Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích - GV treo bảng phụ có kẻ bảng đơn vị đo diện tích.
- GV yêu cầu HS nêu các đơn vị đo diện tích và hoàn thành bảng.
- GV nêu ví dụ như SGK /46.
- GV tiến hành tương tự các bài trước.
* Luyện tập
Bài 1/47:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
- GV nhận xét và ghi điểm.
Bài 2/47: ( a)
- GV tiến hành tương tự bài tập 1. 1654m2 = 1654/10000ha= 0,1654ha
3. Củng cố, dặn dò
- GV sửa bài, nhận xét.
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học.
- Về nhà làm bài tập trong VBT.
- HS nhắc lại đề.
- HS nêu các đơn vị đo diện tích.
- HS theo dõi.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài trên bảng con.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS làm bài trên bảng.
- HS theo dõi
MÔN: KỂ CHUYỆN
Ôn tập Tập làm văn : Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách làm bài văn tả cảnh
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng lớp viết dàn bài bài văn tả cảnh
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn mở bài và kết bài ở tiết học trước
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
* Hướng dẫn HS làm bài tập
- Cho học sinh nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh (Mở bài , thân bài , kết bài)
Bài 1/ Viết bài văn hoàn chỉnh
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
Đề bài : Em hãy tả lại con đường quen thuộc từ nhà đến trường .
Theo dõi giúp đỡ những học sinh kém .
Thu bài chấm nhận xét đánh giá
3. Cuûng coá, daën doø
- GV nhaän xeùt tieát hoïc.
- Veà nhaø laøm baøi taäp.
-2HS đọc đoạn văn
- HS nhắc lại đề.
- Vài HS nhắc lại dàn bài baøi.
- Lớp nhận xét bổ sung .
- 1 HS ñoïc yeâu caàu.
- HS viết bài vào vở .
- HS lắng nghe .
Môn : LỊCH SỬ
CÁCH MẠNG MÙA THU
I. Mục tiêu:
-Kể một số sự kiện về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội
- Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào , sự kiện cần nhớ, kết quả:
+ Tháng 8-1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lược giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
+ Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.
II. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: “Xô Viết Nghệ Tĩnh”
Hãy kể lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Hưng Nguyên?
Trong thời kỳ 1930 - 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh diễn ra điều gì mới?
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu bài mới:
3. Hướng dẫn các hoạt động:
Hoạt động 1: Diễn biến về cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội.
Mục tiêu: Nắm khái quát tình hình.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc đoạn “Ngày 18/8/1945 nhảy vào”.
Giáo viên nêu câu hỏi.
- GV nhận xét + chốt (ghi bảng):
Mùa thu năm 1945, Hà nội vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ.
+ Kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội?
Ngày 19/8 là ngày lễ kỉ niệm Cách mạng tháng 8 của nước ta.
Hoạt động 2: Ý nghĩa lịch sử.
Mục tiêu: H nêu được ý nghĩa lịch sử của cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng 8.
+ Khí thế Cách mạng tháng tám thể hiện điều gì ?
+ Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã đạt kết quả gì ? Kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho nước nhà ?
- Giáo viên nhận xét + rút ra ý nghĩa lịch sử:
- Cách mạng tháng Tám đã lật đổ nền quân chủ mấy mươi thế kỉ, đã đập tan xiềng xích thực dân gần 100 năm, đã đưa chính quyền lại cho nhân dân, đã xây nền tảng cho nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa, độc lập, tự do , hạnh phúc
4. Củng cố dặn dò:
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/20.
- - Chuẩn bị: “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”.
- Nhận xét tiết học
- Hoạt động lớp
2 Học sinh nêu.
- Hoạt động lớp.
2 HS đọc to cả lớp đọc thầm thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi.
- Học sinh nêu.
- Hoạt động nhóm .
HS thảo luận - trình bày các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
3 Học sinh nêu lại
- 4HS lần lược đọc
MÔN: KHOA HỌC
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.
- Rèn kĩ năng phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại.Ứng phó phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại . Tìm sự giúp đỡ khi bị xâm hại .
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình trang 38, 39 SGK.
- Một số tình huống để đóng vai.
III.Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ
-Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình họ?
- Làm như vậy có tác dụng gì?
* GV nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xam hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
- Rèn kĩ năng phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3/38.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm trao đổi về nội dung của từng hình.
- GV đi đến gợi ý cho các em.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét.
KL: GV đi đến kết luận đúng:Một số tình huống có thể dẫn tới nguy cơ bị xâm hại: Đi một mình nơi vắng, ở trong phòng kín một mình với người lạ
Hoạt động 2: Đóng vai “Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”.
Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân.
Tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm, mỗi nhóm một tình huống để các em ứng xử.
- Gọi từng nhóm trình bày ứng xử trong những việc nêu trên.
- GV và cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì?
KL: GV rút ra kết luận:Tùy theo trường hợp các em cần lựa chọn cách ứng xử phù hợp.
Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy.
Mục tiêu: Tìm sự giúp đỡ khi bị xâm hại . Liệt lên danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại.
Tiến hành:
- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, yêu cầu mỗi em vẽ bàn tay của mình lên tờ giấy A4.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi để trao đổi về “bàn tay tin cậy” của mình với bạn bên cạnh.
- Gọi 1 vài nhóm nói về “bàn tay tin cậy” cho cả lớp nghe.
- GV và HS nhận xét.
KL: GV đi đến kết luận mục bạn cần biết SGK/39.
- Gọi HS nhắc lại kết luận.
- Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bị xâm hại?
- Khi có nguy cơ bại xâm hại em sẽ làm gì?
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
-2HS trả lời
- HS nhắc lại đề.
- HS quan sát hình SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
- HS lắng nghe
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc.
- HS làm việc cá nhân.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- HS trình bày kết quả làm việc.
- HS nhắc lại mục bạn cần biết.
- HS trả lời.
Thứ năm ngày 03 tháng 11 năm 2016
MÔN: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết viết số đo độ dài ,diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
- BT cần làm: 1,2,3.
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ viết nội dung bài tập
III.Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
3,73 m2 = ... dm2 ; 4,35 m2 = ...
6,53 km2 = ... ha ; 3,5 ha = ... m2
- GV nhận xét .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
*Hướng dẫn HS làm bài
Bài 1/47:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
- GV nhận xét và ghi điểm.
Bài 2/43:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét.
Bài 3/47:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV có thể tiến hành cho HS làm miệng.
- GV và cả lớp nhận xét.
Km hm dam m dm
Khi đĩ ta sẽ cĩ ngay : 4562,3m = 4,5623km
Từ đĩ cĩ thể mở rộng suy ra các kết quả khác :
4562, 3m = 45,623hm
4562,3m = 456,23dam
4562,3m = 45 623dm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập trong VBT.
-2HS làm BT
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài trên bảng con.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV làm việc theo nhóm đôi vào nháp.
- HS trình bày kết quả làm việc
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm miệng.
- HS chữa bài
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ĐẠI TỪ
I. Mục tiêu:
- Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ ,đôïng từ ,tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ , cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3).
II. Đồ dùng dạy - học:
Giấy khổ to: 2 tờ viết nội dung bài tập 2 và 1 tờ bài tập 3 phần luyện tập.
III.Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lần lượt đọc lại đoạn văn ở bài tập 3 trang 88.
* GV nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
* Nhận xét
Bài tập 1/92:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS lần lượt trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
GV: Những từ trên thay thế cho danh từ cho khỏi lặp lại. Những từ đó gọi là đại từ.
Bài tập 2/92:
- GV có thể tiến hành tương tự bài tập1. Những từ in đậm ở hai đoạn vẫn được dùng thay thế cho động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy; chúng cũng được gọi là đại từ.
* GV rút ra ghi nhớù SGK/92.
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.
*Luyện tập
Bài 1/92:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân vào nháp.
- Gọi HS lần lượt trình bày kết quả làm việc.
- GDTTHCM: Vì sao nhà thơ lại bộc lộ điều đó?
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2/93:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV có thể tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi tương tự bài tập 1.
Đại từ trong khổ thơ này là: mày, ông, tôi, nó.
Bài 3/93:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS đọc truyện vui.
- GV giao việ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GIAO AN LOP 5 - TUAN 9 - Riêng.doc