Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Quê hương đất nước bác hồ - Trường tiểu học - Chủ đề nhánh: Quê hương bé

I.Mục đích yêu cầu:

- Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ về quê hương, quê hương có suối, núi rừng nhà sàn, có bà con dân tộc thiểu số

- Sáng tạo trong ý tưởng ý tưởng về tranh vẽ

- Phát triển trí tưởng tượng, sắp xếp bố cục bức tranh và khả năng diễn đạt

- Biết so sánh đánh giá của mình và của bạn

- Giáo dục trẻ yêu quê hương, làng xóm nơi mình sinh sống

II.Các hoạt động trong ngày

1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng

1.1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ

- Trò chuyện vui vẽ gần gủi trẻ- hướng trẻ về các góc chơi, rèn kỹ năng xem chuyện, đọc chữ cái, chữ số và cách đo các đối tượng

1.2. Thể dục buổi sáng

- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, thế giới động vật.Tập bài “ Hòa bình cho bé”cho trẻ đi đều nhẹ nhàng, tập theo khối lá(Nhún, lắc mông, đưa tay cao,dang ngang,nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật.

 

doc23 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 4963 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Quê hương đất nước bác hồ - Trường tiểu học - Chủ đề nhánh: Quê hương bé, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh sợi dây thừng .Cứ như thế cho đến khi các hình chữ nhật xếp bằng chiều dài của sợi dây. Đội nào nhanh hơn là thắng cuộc - Sau 1 lần chơi cô và cả lớp kiểm tra kết quả - Kết thúc: Cả lớp hát ngồi bên cô Trẻ đếm đến 7,8- giơ chữ số 7, 8 Trẻ đếm thầm đếm to Không bằng nhau Cho 1-2 trẻ lên đăt chồng 3 băng giấy lên nhau Cô và trẻ cùng đo 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 Trẻ đo và nói kết quả đo Chi trẻ 4 nhóm trẻ chơi theo yêu cầu của cô Chia trẻ thành 2 đội chơi 4.Hoạt động góc * Góc phân vai: Triển lãm bán tranh ảnh về quê hương đất nước -Yêu cầu: Trẻ biết chọn tranh xếp bày từng gian hàng, người mua nêu tên tranh để mua, người bán chọn tranh đúng để bán - Chuẩn bị : Tranh ảnh về quê hương danh lam thắng cảnh quê hương em - Tổ chức thực hiện: Liên kết với góc xây dựng và góc khác để chơi, đoàn kết trong khi chơi , học tập nhau khi chơi . Biết đổi vai chơi cho nhau *Góc xây dựng: Trẻ xây dựng quê hương em - Yêu cầu : Trẻ chọn các vật liệu, cùng nhau xây một số danh lam thắng cảnh quê hương của bé, trẻ sáng tạo theo ý tưởng - Chuẩn bị : Các khối gỗ bi tít,đồ lắp ráp, đất nặn và một số cây nhựa to, nhỏ, thảm cỏ, ống hút - Tổ chức hoạt động: Trẻ nhận vai chơi cùng về góc chơi thảo luận xây gì trước, xây gì sau( Cô bao quát gợi ý. . ) * Góc nghệ thuật: Hát múa đọc thơ về chủ đề. Nặn vẽ các kỷ vật về quê hương - Yêu cầu: Trẻ thể hiện có nghệ thuật, sáng tạo hứng thú và biết hợp tác - Chuẩn bị : Băng nhạc máy casec về chủ đề, đất nặn màu, giấy vẽ, bảng con. . . - Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chọn góc chơi, về cùng nhau triển khai trò chơi,cô bao quát trẻ động viên gợi ý để trẻ cùng nhau gợi ý nhóm - Chơi có thứ tự đoàn kết, không tranh giành nhau * Góc học tập: Chọn tranh có lên quan về địa danh quê em, đọc từ và sao chép từ dưới tranh -Yêu cầu: Trẻ biết chọn tranh về địa danh quê hương em để xem, đọc từ theo suy nghĩ sao chép và đọc lại chơi nề nếp đoàn kết - Chuẩn bị: Tranh về địa danh quê hương em để xem có các từ, bàn ghế, bút giấy vẽ - Tổ chức hoạt động: Cô cho trẻ về góc chơi quan sát tranh sau đó lựa chọn tranh có liên quan đến địa danh quê hương em, tự nghĩ và đọc theo ý các từ đó. Chỉ các chữ đã học sao chép từ dưới tranh * Góc thư viện: Xem tranh ảnh kể chuyện về danh lam quê hương em - Yêu cầu : Trẻ xem tranh nêu nội dung và cùng nhau thảo luận - Chuẩn bị : Tranh ảnh về địa danh quê hương em - Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi tự chọn tranh, thi nhau gọi tên bức tranh - Cô hướng trẻ quan sát thật kỹ và cùng nhau suy nghĩ để kể chuyện đúng theo nội dung tranh – khuyến khích trẻ đặt tên truyện 5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: Chăm sóc trẻ mới ốm dậy - Yêu cầu : Trẻ mới ốm dậy được chăm sóc, ăn ngủ chăm sóc vệ sinh cơ thể sạch . Ăn hết suất ngủ đủ giấc, trẻ biết lao động vệ sinh lớp, sân trường - Chuẩn bị : Khăn, ly, ca, cốc, nước đủ cho trẻ - Tổ chức hoạt động : Mỗi bữa ăn cho trẻ ốm dậy ngồi riêng, động viên trẻ ăn ngủ đủ, đảm bảo sức khỏe 6.Hoạt động chiều - Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi. - Chú ý trẻ chậm - Làm quen với kiến thức mới: Trò chuyện về quê hương của bé - cho trẻ đọc các bài thơ, bài hát về chủ đề - Tập nề nếp đội hình trong các hoạt động, cho trẻ chơi tự do các góc chơi. 7. Bình cờ trả trẻ: - Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở trường. 8. Nhận xét cuối ngày: Cô Trẻ..... ********************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ ba ngày 05 tháng 4 năm 2016 Môn : Khám phá khoa học Đề tài: Quê hương làng xóm của bé I.Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên khu phố, số nhà, đường, phườngnơi bé ở, biết di tích danh lam thắng cảnh, đặc điểm xã hội, ngành nghề chính, đặc sán các món ăn, các dân tộc ớ Dăk Lăk - Phát triển khả năng dẫn dắt mô tả, kể lại và so sánh bằng ngôn ngữ mạch lạc - Giáo dục trẻ yêu quý quê hương, làng xóm, yêu cha mẹ, bạn bè, những người gần gũi, ý thức bảo vệ những di sản văn hóa dân tộc II.Các hoạt động trong ngày 1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng 1.1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ - Trò chuyện vui vẽ gần gủi trẻ- hướng trẻ về các góc chơi, rèn kỹ năng xem chuyện, đọc chữ cái, chữ số và cách đo các đối tượng 1.2. Thể dục buổi sáng - Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, thế giới động vật.Tập bài “ Hòa bình cho bé”cho trẻ đi đều nhẹ nhàng, tập theo khối lá(Nhún, lắc mông, đưa tay cao,dang ngang,nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật. 2)Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về quê hương, làng xóm nơi bé đang sinh sống. - Giáo dục trẻ bảo vệ quê hương giàu đẹp, ai sinh ra và lớn lên đều có quê hương. Người ta ví Quê hương là chum khế ngọt do vậy các con phải biết bảo vệ quê hương, yêu quý tổ quốc. - Đọc thơ: em yêu nhà em, ảnh bác, bác hồ của em . hát những bài hát theo chủ đề: múa với bạn tây nguyên, ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh, yêu Hà nội, tạm biệt búp bê, hòa bình cho bé. - Ôn bài cũ : Cô lần lượt cho trẻ ôn lại Nhảy tách khép chân đập và bắt bóng, cô làm mẫu và kiêu lần lượt trẻ thực hiện. cô chuẩn bị 1 số đồ dùng, và cho trẻ làm quen với thao tác đo độ dài. - Bài mới : Cô lần lượt cho trẻ làm quen với một số cảnh và trò chuyện về quê hương của mình, đặc biệt nhấn mạnh nét đặc sắc của quê hương mình, và gắn liền với truyền thống dân tộc gì để trẻ hiểu. - Chơi trò chơi VĐ : Kéo co Cô chuẩn bị một sợi dây, và một vạch ngăn cách, cô cho 8-10 trẻ lên chơi và chia thành 2 đội, số lượng người đều bằng nhau. Hai đội vào vạch chuẩn bị hai tay cầm chắc sợi dây ngã người về phía sau, dùng lực của bàn chân trụ và kéo, đội nào sang vạch đội đó thua. Và lần lượt cho trẻ chơi 1-2 lần. - Trò chơi dân gian: Nu na nu nống Cô cho trẻ chơi theo nhóm, ngồi thành 1 hàng ngang, duỗi thẳng chân ra, cho 1 bạn trong nhóm, dùng tay chỉ từng chân bạn và mình kết hợp đọc lời đồng dao “ nu na, nu nóng”. Đến câu cuối cùng rơi vào chân bạn nào thì bạn đó được cất chân đó. Tiếp tục chơi cho đến hết chân. - Trò chơi tự do với hột hạt, chơi với bóng , chơi với các trò chơi ngoài trời. III. Hoạt động có chủ đích 3.1.Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích *Không gian tổ chức - Trong lớp *Đồ dùng phương tiện - Một số tranh ảnh có liên quan đến đề tài 3.2.Phương pháp - Trực quan, đầm thoại và luyện tập. 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích *Hoạt động 1: Bé với quê hương - Trẻ hát “ quê hương chốn thanh bình ” Trò chuyện về tình cảm và ước mơ của bé với quê hương - Bài hát nói đến gì? - Quê hương các con ở đâu? - Các con yêu quý quê hương của mình không nào? Ai cũng có quê hương, nơi đó là nơi chúng mình sinh ra và lớn lên.do vậy các con phải biết yêu mến quê hương, dù có đi xa thì các con cũng phải nhớ về quê hương mình. Hoạt Động 2: Cùng thăm quan bảo tàng - Cho trẻ quan sát tranh 5-6 phút - Cô hỏi trẻ và gợi ý đây là bức tranh vẽ gì ?Nói gì ? - Hãy xem ai biết nhiều ? - Trẻ lần lên quan sát tranh cô hỏi trẻ theo nội dung tranh ? Hoạt Động 3: Thi làm hướng dẫn viên - Cô mời trẻ lên kể lại hoặc làm hướng dẫn viên du lịch, nêu được địa chỉ số nhà, đường, số điện thoại. . . - Sau đó cho trẻ nói về những gì trẻ đã quan sát - Cô hướng cho tre gọi tên tỉnh, thành phố, làng xóm và các danh lam, khu du lịch ở Đăk Lăk - Tiếp đến chọn mảng: Nghề truyền thống Chọn mảng : Các lễ hội di sản Hoạt Động 4: Văn hóa ở Tây nguyên - Cho trẻ đứng dậy làm tiếng cồng, tiếng chiêng hoặc dòng suối chảy - Cô tóm lại những gì trẻ nói và mơ rộng thêm bằng cách “ cô là người hướng dẫn viên du lịch” * Như vậy quê mình có gì khác với nơi khác * Giáo dục trẻ........... Hoạt động 5 : Phác họa về quê hương - Cô nêu cách chơi - Mở nhạc. Cô quan sát - Hết giờ: Cho trẻ treo tranh lên góc tạo hình Kết thúc: Cho trẻ đi xung quanh ngắm nhìn các sản phẩm và cùng nhún theo nhịp bài hát “ Đăk Lăkquê em ” Trẻ ngồi xung quanh cô Trẻ đi vòng quanh tranh xem kỹ tranh – Trao đối và đố nhau Cho trẻ đố nhau gọi tên một số cây Trẻ kể lại những gì đã quan sát được Trẻ hát về đội hình vòng tròn ngồi Làm hướng dẫn viên Trẻ thi đua nhau nói về địa chỉ gia đình Trẻ chọn tranh theo yêu cầu và nêu ý hiểu biết của mình Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô Trẻ so sánh Trẻ trả lời Cho trẻ vẽ về quê hương, làng xóm những gì trẻ thích Cả lớp 4.Hoạt động góc * Góc phân vai: Triển lãm bán tranh ảnh về quê hương đất nước -Yêu cầu: Trẻ biết chọn tranh xếp bày từng gian hàng, người mua nêu tên tranh để mua, người bán chọn tranh đúng để bán - Chuẩn bị : Tranh ảnh về quê hương danh lam thắng cảnh quê hương em - Tổ chức thực hiện: Liên kết với góc xây dựng và góc khác để chơi, đoàn kết trong khi chơi , học tập nhau khi chơi . Biết đổi vai chơi cho nhau *Góc xây dựng: Trẻ xây dựng quê hương em - Yêu cầu : Trẻ chọn các vật liệu, cùng nhau xây một số danh lam thắng cảnh quê hương của bé, trẻ sáng tạo theo ý tưởng - Chuẩn bị : Các khối gỗ bi tít,đồ lắp ráp, đất nặn và một số cây nhựa to, nhỏ, thảm cỏ, ống hút - Tổ chức hoạt động: Trẻ nhận vai chơi cùng về góc chơi thảo luận xây gì trước, xây gì sau( Cô bao quát gợi ý. . ) * Góc nghệ thuật: Hát múa đọc thơ về chủ đề. Nặn vẽ các kỷ vật về quê hương - Yêu cầu: Trẻ thể hiện có nghệ thuật, sáng tạo hứng thú và biết hợp tác - Chuẩn bị : Băng nhạc máy casec về chủ đề, đất nặn màu, giấy vẽ, bảng con. . . - Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chọn góc chơi, về cùng nhau triển khai trò chơi,cô bao quát trẻ động viên gợi ý để trẻ cùng nhau gợi ý nhóm - Chơi có thứ tự đoàn kết, không tranh giành nhau * Góc học tập: Chọn tranh có lên quan về địa danh quê em, đọc từ và sao chép từ dưới tranh -Yêu cầu: Trẻ biết chọn tranh về địa danh quê hương em để xem, đọc từ theo suy nghĩ sao chép và đọc lại chơi nề nếp đoàn kết - Chuẩn bị: Tranh về địa danh quê hương em để xem có các từ, bàn ghế, bút giấy vẽ - Tổ chức hoạt động: Cô cho trẻ về góc chơi quan sát tranh sau đó lựa chọn tranh có liên quan đến địa danh quê hương em, tự nghĩ và đọc theo ý các từ đó. Chỉ các chữ đã học sao chép từ dưới tranh * Góc thư viện: Xem tranh ảnh kể chuyện về danh lam quê hương em - Yêu cầu : Trẻ xem tranh nêu nội dung và cùng nhau thảo luận - Chuẩn bị : Tranh ảnh về địa danh quê hương em - Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi tự chọn tranh, thi nhau gọi tên bức tranh - Cô hướng trẻ quan sát thật kỹ và cùng nhau suy nghĩ để kể chuyện đúng theo nội dung tranh – khuyến khích trẻ đặt tên truyện 5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: Chăm sóc trẻ mới ốm dậy - Yêu cầu : Trẻ mới ốm dậy được chăm sóc, ăn ngủ chăm sóc vệ sinh cơ thể sạch . Ăn hết suất ngủ đủ giấc, trẻ biết lao động vệ sinh lớp, sân trường - Chuẩn bị : Khăn, ly, ca, cốc, nước đủ cho trẻ - Tổ chức hoạt động : Mỗi bữa ăn cho trẻ ốm dậy ngồi riêng, động viên trẻ ăn ngủ đủ, đảm bảo sức khỏe 6.Hoạt động chiều - Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi. - Chú ý trẻ chậm - Làm quen với kiến thức mới: Vẽ về miền núi - cho trẻ đọc các bài thơ, bài hát về chủ đề - Tập nề nếp đội hình trong các hoạt động, cho trẻ chơi tự do các góc chơi. 7. Bình cờ trả trẻ: - Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở trường. 8. Nhận xét cuối ngày: Cô Trẻ **************************************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ tư ngày 06 tháng 4 năm 2016 Môn: Hoạt động tạo hình Đề tài: Vẽ về quê hương(Đề tài) I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ về quê hương, quê hương có suối, núi rừng nhà sàn, có bà con dân tộc thiểu số - Sáng tạo trong ý tưởng ý tưởng về tranh vẽ - Phát triển trí tưởng tượng, sắp xếp bố cục bức tranh và khả năng diễn đạt - Biết so sánh đánh giá của mình và của bạn - Giáo dục trẻ yêu quê hương, làng xóm nơi mình sinh sống II.Các hoạt động trong ngày 1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng 1.1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ - Trò chuyện vui vẽ gần gủi trẻ- hướng trẻ về các góc chơi, rèn kỹ năng xem chuyện, đọc chữ cái, chữ số và cách đo các đối tượng 1.2. Thể dục buổi sáng - Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, thế giới động vật.Tập bài “ Hòa bình cho bé”cho trẻ đi đều nhẹ nhàng, tập theo khối lá(Nhún, lắc mông, đưa tay cao,dang ngang,nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật. 2)Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về quê hương, làng xóm nơi bé đang sinh sống. - giáo dục trẻ bảo vệ quê hương giàu đẹp, ai sinh ra và lớn lên đều có quê hương. Người ta ví Quê hương là chum khế ngọt do vậy các con phải biết bảo vệ quê hương, yêu quý tổ quốc. - Đọc thơ: em yêu nhà em, ảnh bác, bác hồ của em . hát những bài hát theo chủ đề: múa với bạn tây nguyên, ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh, yêu Hà nội, tạm biệt búp bê, hòa bình cho bé. - Ôn bài cũ : Cô lần lượt cho trẻ ôn lại một số cảnh và trò chuyện về quê hương của mình, đặc biệt nhấn mạnh nét đặc sắc của quê hương mình, và gắn liền với truyền thống dân tộc gì để trẻ hiểu. - Bài mới : Cô lần lượt cho trẻ nói về cảnh quê hương của chúng mình, khi vẽ về cảnh miền quê các con lưu ý một số vấn đề như: miền quê có nhà sàn, có đồi núi nhấp nhô, cây cối dùng nhiều đường nét và màu sắc để mô tả cảnh quê hương em. - Chơi trò chơi VĐ : Kéo co Cô chuẩn bị một sợi dây, và một vạch ngăn cách, cô cho 8-10 trẻ lên chơi và chia thành 2 đội, số lượng người đều bằng nhau. Hai đội vào vạch chuẩn bị hai tay cầm chắc sợi dây ngã người về phía sau, dùng lực của bàn chân trụ và kéo, đội nào sang vạch đội đó thua. Và lần lượt cho trẻ chơi 1-2 lần. - Trò chơi dân gian: Nu na nu nống Cô cho trẻ chơi theo nhóm, ngồi thành 1 hàng ngang, duỗi thẳng chân ra, cho 1 bạn trong nhóm, dùng tay chỉ từng chân bạn và mình kết hợp đọc lời đồng dao “ nu na, nu nóng”. Đến câu cuối cùng rơi vào chân bạn nào thì bạn đó được cất chân đó. Tiếp tục chơi cho đến hết chân. - Trò chơi tự do với hột hạt, chơi với bóng , chơi với các trò chơi ngoài trời. . III. Hoạt động có chủ đích 3. Hoạt động có chủ đích: 3.1.Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích: *Không gian tổ chức: - Trong lớp học *Đồ dùng phương tiện: - Tranh mẫu gợi ý các vùng miền núi phía bắc và của Tây nguyên - Bàn ghế, - Vở tạo hình, băng nhạc, bút màu, bút chì 3.2.Phương pháp: - Trực quan, đầm thoại và luyện tập. 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích: Môn: Hoạt dộng tạo hình Đề tài: Vẽ về quê hương Hoạt động của cô *Hoạt động 1: bé biết gì về quê hương : - Hát : “ quê hương” - Trò chuyện với trẻ về đặc điểm vùng quê hương miền núi – đặc biệt là quê hương Tây nguyên. Cô dẫn dắt vào bài. Hoạt động 2: Hãy đi du lịch - Treo tranh lên giá – Cho trẻ đi vòng quanh - Cho 5 trẻ giới thiệu 5 tranh có trên giá VD: Tôi dẫn các bạn đến thăm quê hương vùng núi Tây nguyên - Các bạn xem tranh có gì ? - Cô bổ sung cách diễn đạt và hỏi trẻ - Con có tưởng tượng thêm điều gì nửa ? Hoạt Động 3: Bạn sẽ làm gì - Cô hỏi trẻ định vẽ gì ? Vẽ như thế nào ? - Bạn sẽ vẽ gì ? Bạn vẽ thế nào ? ( Trẻ tự hỏi nhau )- 5 trẻ hỏi nhau - Cô có thể tham gia gợi ý cách vẽ - Còn nhiều bạn có ý tưởng khác, hãy chờ xem ai có ý hay vẽ đẹp có nhiều cái lạ về miền núi. . . Hoạt Động 4 : Thi tài - Cô mở nhạc, đến từng bàn gợi ý nhỏ, đẻ trẻ vẽ đúng, sáng tạo Hoạt Động 5: Triển lãm tranh -Trẻ treo sản phẩm lên giá, mời trẻ lên nhận xét sản phẩm của mình của bạn – Cô giợi ý gúp trẻ khen trẻ kịp thời - Cô bổ sung và nhận xét chung - Giáo dục trẻ ............................... Kết thúc : Trẻ cùng cô thu dọn đồ dùng Hoạt động của trẻ Trẻ hát “ Cùng đi tàu ”đi vòng quanh tranh rồi ngồi xuống nghe bạn giới thiệu Trẻ thay nhau giới thiệu tranh Trẻ trả lời Trẻ đi tàu về quê Cho trẻ hỏi nhau, trả lời và bổ sung cho nhau Cả lớp chú ý Trẻ vẽ vào vở Trẻ sản phẩm lên giá Gọi trẻ lên nhận xét sản phẩm. 4.Hoạt động góc * Góc phân vai: Triển lãm bán tranh ảnh về quê hương đất nước -Yêu cầu: Trẻ biết chọn tranh xếp bày từng gian hàng, người mua nêu tên tranh để mua, người bán chọn tranh đúng để bán - Chuẩn bị : Tranh ảnh về quê hương danh lam thắng cảnh quê hương em - Tổ chức thực hiện: Liên kết với góc xây dựng và góc khác để chơi, đoàn kết trong khi chơi , học tập nhau khi chơi . Biết đổi vai chơi cho nhau *Góc xây dựng: Trẻ xây dựng quê hương em - Yêu cầu : Trẻ chọn các vật liệu, cùng nhau xây một số danh lam thắng cảnh quê hương của bé, trẻ sáng tạo theo ý tưởng - Chuẩn bị : Các khối gỗ bi tít,đồ lắp ráp, đất nặn và một số cây nhựa to, nhỏ, thảm cỏ, ống hút - Tổ chức hoạt động: Trẻ nhận vai chơi cùng về góc chơi thảo luận xây gì trước, xây gì sau( Cô bao quát gợi ý. . ) * Góc nghệ thuật: Hát múa đọc thơ về chủ đề. Nặn vẽ các kỷ vật về quê hương - Yêu cầu: Trẻ thể hiện có nghệ thuật, sáng tạo hứng thú và biết hợp tác - Chuẩn bị : Băng nhạc máy casec về chủ đề, đất nặn màu, giấy vẽ, bảng con. . . - Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chọn góc chơi, về cùng nhau triển khai trò chơi,cô bao quát trẻ động viên gợi ý để trẻ cùng nhau gợi ý nhóm - Chơi có thứ tự đoàn kết, không tranh giành nhau * Góc học tập: Chọn tranh có lên quan về địa danh quê em, đọc từ và sao chép từ dưới tranh -Yêu cầu: Trẻ biết chọn tranh về địa danh quê hương em để xem, đọc từ theo suy nghĩ sao chép và đọc lại chơi nề nếp đoàn kết - Chuẩn bị: Tranh về địa danh quê hương em để xem có các từ, bàn ghế, bút giấy vẽ - Tổ chức hoạt động: Cô cho trẻ về góc chơi quan sát tranh sau đó lựa chọn tranh có liên quan đến địa danh quê hương em, tự nghĩ và đọc theo ý các từ đó. Chỉ các chữ đã học sao chép từ dưới tranh * Góc thư viện: Xem tranh ảnh kể chuyện về danh lam quê hương em - Yêu cầu : Trẻ xem tranh nêu nội dung và cùng nhau thảo luận - Chuẩn bị : Tranh ảnh về địa danh quê hương em - Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi tự chọn tranh, thi nhau gọi tên bức tranh - Cô hướng trẻ quan sát thật kỹ và cùng nhau suy nghĩ để kể chuyện đúng theo nội dung tranh – khuyến khích trẻ đặt tên truyện 5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: Chăm sóc trẻ mới ốm dậy - Yêu cầu : Trẻ mới ốm dậy được chăm sóc, ăn ngủ chăm sóc vệ sinh cơ thể sạch . Ăn hết suất ngủ đủ giấc, trẻ biết lao động vệ sinh lớp, sân trường - Chuẩn bị : Khăn, ly, ca, cốc, nước đủ cho trẻ - Tổ chức hoạt động : Mỗi bữa ăn cho trẻ ốm dậy ngồi riêng, động viên trẻ ăn ngủ đủ, đảm bảo sức khỏe 6.Hoạt động chiều - Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi. - Chú ý trẻ chậm - Làm quen với kiến thức mới: múa với bạn tây nguyên, đọc thơ em yêu nhà em. - cô cho trẻ đọc các bài thơ, bài hát về chủ đề - Tập nề nếp đội hình trong các hoạt động, cho trẻ chơi tự do các góc chơi. 7. Bình cờ trả trẻ: - Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở trường. 8. Nhận xét cuối ngày: Cô Trẻ **************************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ năm ngày 07 tháng 4 năm 2016 Môn: Hoạt động âm nhạc- Làm quen văn học Đề tài : Hát : Múa với bạn tây nguyên ( Trọng tâm vận động) Nghe: Đăk lăk quê em Trò chơi: Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ - Thơ: Em yêu nhà em I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ hát thuộc và múa thành thạo đôi nam, nữ một cách chính xác -Trẻ nghe cảm nhận được nội dung giai điệu bài nghe hát về quê hương - Rèn khả năng bắt chước, vận động theo động tác múa truyền thống ê đê - Giáo dục trẻ yêu quê hương làng xóm, bạn bè.... -Trẻ được nghe và hiểu được nội dung bài thơ -Trẻ thuộc và đọc thơ diễn cảm, sáng tạo về cử chỉ điệu bộ - Phát triển khả năng phán đoán –suy diễn và khả năng bắt chước - đặt tên bài thơ II.Các hoạt động trong ngày 1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng 1.1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ Trò chuyện vui vẽ gần gủi trẻ- hướng trẻ về các góc chơi, rèn kỹ năng xem chuyện, đọc chữ cái, chữ số và cách đo các đối tượng 1.2. Thể dục buổi sáng - Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, thế giới động vật.Tập bài “ Hòa bình cho bé”cho trẻ đi đều nhẹ nhàng, tập theo khối lá(Nhún, lắc mông, đưa tay cao,dang ngang,nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật. 2)Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về quê hương, làng xóm nơi bé đang sinh sống. - giáo dục trẻ bảo vệ quê hương giàu đẹp, ai sinh ra và lớn lên đều có quê hương. Người ta ví Quê hương là chum khế ngọt do vậy các con phải biết bảo vệ quê hương, yêu quý tổ quốc. - Đọc thơ: em yêu nhà em, ảnh bác, bác hồ của em . hát những bài hát theo chủ đề: múa với bạn tây nguyên, ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh, yêu Hà nội, tạm biệt búp bê, hòa bình cho bé. - Ôn bài cũ : Cô lần lượt cho trẻ nói về cảnh miền núi, và vẽ về cảnh miền trên sân trường. dùng nhiều đường nét và màu sắc để mô tả cảnh miền núi có nhà sàn, có đồi núi nhấp nhô, cây cối - Bài mới : cho trẻ múa vận động bài “ múa với bạn tây nguyên” và đọc bài thơ em yêu nhà em dưới nhiều hình thức. - Chơi trò chơi VĐ : Kéo co Cô chuẩn bị một sợi dây, và một vạch ngăn cách, cô cho 8-10 trẻ lên chơi và chia thành 2 đội, số lượng người đều bằng nhau. Hai đội vào vạch chuẩn bị hai tay cầm chắc sợi dây ngã người về phía sau, dùng lực của bàn chân trụ và kéo, đội nào sang vạch đội đó thua. Và lần lượt cho trẻ chơi 1-2 lần. - Trò chơi dân gian: Nu na nu nống Cô cho trẻ chơi theo nhóm, ngồi thành 1 hàng ngang, duỗi thẳng chân ra, cho 1 bạn trong nhóm, dùng tay chỉ từng chân bạn và mình kết hợp đọc lời đồng dao “ nu na, nu nóng”. Đến câu cuối cùng rơi vào chân bạn nào thì bạn đó được cất chân đó. Tiếp tục chơi cho đến hết chân. - Trò chơi tự do với hột hạt, chơi với bóng , chơi với các trò chơi ngoài trời. . III. Hoạt động có chủ đích: 3.1.Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích: *Không gian tổ chức: - Trong lớp học *Đồ dùng phương tiện: - Phách, xắc xô, đĩa nhạc, nhạc lời bài nghe hát, tranh lễ hội về Tây nguyên - Tranh viết bài thơ xen kẽ hình ảnh, tranh minh họa bài thơ 3.2.Phương pháp: - Trực quan, đầm thoại và luyện tập. 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích: Môn : giáo dục âm nhạc Đề tài: hát múa với bạn tây nguyên Nghe: đăk lăk quê tôi Hoạt động của cô Hoat động của trẻ * Hoạt động 1: Thi ai giỏi Cho trẻ đọc thơ em yêu nhà em và xem tranh: - Cho trẻ đoán xem nội dung tranh nêu gì ? Trò chuyện về các lễ hội Tây nguyên. - Các nhạc cụ đàn, chiêng *Hoạt Động 2: Ai múa dẻo Dạy vận động: múa với bạn tây nguyên - Cho lớp đội hình hàng ngang, quay mặt lên - Cô hát, vỗ tay 1- 2 lần theo tiết tấu chậm - Cô múa mẫu bạn trai, cô múa mẫu bạn gái – Mời 1 trẻ trai lên múa với cô * Cho nam múa với cô 1, 2 lần ( Mở nhạc ) - Cho trẻ tìm cặp 2 bạn múa với nhau *HĐ3: Nghe và đoán - Nghe hát “Đăk Lăk quê em ” - Giờ các con cùng nghe cô thể hiện bài hát - Cô hát 1 lần thể hiện tình cảm - Cô mở băng lớp minh họa cùng cô * HĐ4: TC : Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ - Cô dẫn lời trẻ ngồi vòng tròn - Cô nêu nội dung trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi cho trẻ cùng chơi -Trẻ hát “Múa với bạn tây nguyên” - kết thúc: Trẻ ngồi quanh cô Trẻ đứng thành nhiều hàng ngang theo nhóm 1 nam, 1 nữ - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô - Trẻ thể hiện. - Cả lớp, theo tổ, đôi 1 - Nhóm trẻ biểu diễn. Trẻ minh họa bài hát cùng cô Trẻ vận động hát đi ra ngoài Môn: làm quen văn học Đề tài: Thơ: em yêu nhà em Hoạt động của cô Hoat động của trẻ *Hoạt động1: Quê hương bé - Trẻ hát bài: “ Nhà của tôi ” -Cô trò chuyện với trẻ về quê hương làng xóm nơi trẻ đang sinh sống sau đó dẫn dắt vào bài Hoạt Động 2: Cùng cô dự đoán - Trẻ cùng đứng dậy mô phỏng- làm động tác gà đẻ trứng, ếch học nhạc -Có một bài thơ nói về ngôi nhà thân yêu của chúng ta đấy.Và bài thơ đó có tên gọi là gì ? -Cô và trẻ đọc diễn cảm lần 1 - Giảng nội dung: Bài thơ nói lên cảm xúa của bạn nhỏ đối với ngôi nhà của mình, những hình ảnh thật là đẹp có “ Đàn chim sẽ.. ”dù có đi xa nhưng luôn nhớ đến ngôi nhà của mình.. -Cô và trẻ đọc lần 2 theo tranh chữ có xen hình ảnh ,cô kết hợp giảng từ khó(bà chuối mật, ông ngô bắp ) Hoạt Động 3 : Thi xem ai giỏi - Bài thơ đã nói về gì? - Ngôi nhà nhỏ trong bài thơ có những gì? - Những con vật trong đầm sen đang làm gì? - Câu thơ nào trong bài thơ nói lên cảm xúc của bạn nhỏ đối với ngôi nhà của mình? - Tình cảm của các con đối với ngôi nhà của mình như thế nào ? - Giaos dục trẻ Hoạt động 4: C ùng nhau thi t ài - Trẻ đọc thơ với nhiều hình thức theo tranh chữ ,tranh minh hoạ, - Thi đua đặt tên cho bài thơ - Trẻ đặt tên, cô viết lên bảng những tên mà trẻ nêu –Cô tóm lại tên chính của bài thơ Trò chơi: - Tìm chữ cái đã học có trong tên bài thơ gạch chân chữ cái * Kết thúc trẻ đọc lại bài thơ cả lớp hát Trẻ xem Trẻ dự đoán suy nghĩ trả lời câu hỏi của cô Cho trẻ xem tranh dự đoán Trẻ trả lời theo cảm nghĩ của trẻ lớp ,tổ, cá nhân - Trẻ trả lời theo suy nghĩ Cả lớp đứng dậy minh họa 4.Hoạt động góc * Góc phân vai: Triển lãm bán tranh ảnh về quê hương đất nước -Yêu cầu: Trẻ biết chọn tranh xếp bày từng gian hàng, người mua nêu tên tranh để mu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 1. QUE HUONG CUA BE.doc