I. MỤC TIÊU
- HS biết sau Cách mạng tháng Tám, nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, giặc ngoại xâm; các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống “giặc đói”, “giặc dốt”, . HS biết phân tích, tổng hợp, giải thích.
- HS biết tự học, hợp tác, chia sẻ,; đoàn kết, yêu thương bạn bè, người thân, biết giúp đỡ mọi người phù hợp với khả năng khi họ gặp khó khăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Tranh ảnh minh họa, phiếu học tập
- HS: Nháp, bút, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về phong trào “Diệt giặc đói, giặc dốt”
4 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 12 (buổi chiều), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Ngày soạn: 17/11/2017
Ngày dạy: Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2017
Khoa học
Tiết 23: SẮT, GANG, THÉP
I. MỤC TIÊU
- HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng, kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.
- HS biết tự học, chăm chỉ học bài và làm bài, HS biết cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Cuốc, dây thép
- HS: Nháp, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (5’)
- Yêu cầu
+ Nêu đặc điểm và công dụng của mây, tre, song.
+ Em bảo quản đồ dùng đó như thế nào?
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt động
HĐ1. Đọc thông tin (10’)
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời các câu hỏi SGK - Tr48
- Gọi HS trình bày từng câu hỏi.
- GV nhận xét - kết luận
HĐ2. Quan sát và thảo luận (18’)
- Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình.
GV nêu: Sắt là 1 kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt ... thực chất được làm bằng thép.
3. Củng cố, dặn dò ( 2’ )
- Cho HS Liên hệ việc giữ gìn đồ dùng trong gia đình và bảo vệ tài nguyên và khoáng sản trong thiên nhiên.
- 2 HS trả lời
- 2 HS đọc thông tin
- HS làm việc cá nhân theo hướng dẫn của GV.
+ Sắt có trong các thiên thạch, có trong các quặng sắt.
+ Gang và thép là hợp kim của sắt và các-bon.
+ Gang cứng, giòn không thể uốn. Thép cứng, bền, dẻo
- Quan sát cuốc, dây thép.
- HS đọc lại nội dung
- HS quan sát các hình trang 48 - 49 thảo luận theo cặp.
- HS trình bày
- HS khác nhận xét.
+ sắt được dùng làm nhà, đường sắt, cầu
+ gang được dùng làm nồi, mũi cày
+ thép được dùng để làm dao, kéo, dây thép..
- HS trả lời: đồ dùng bằng gang, thép dễ bị han gỉ Vì vậy khi sử dụng xong phảI rửa sạch và cất vào nơi khô ráo
- 2 HS nêu.
Lịch sử
Tiết 12: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
I. MỤC TIÊU
- HS biết sau Cách mạng tháng Tám, nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, giặc ngoại xâm; các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống “giặc đói”, “giặc dốt”,. HS biết phân tích, tổng hợp, giải thích.
- HS biết tự học, hợp tác, chia sẻ,; đoàn kết, yêu thương bạn bè, người thân, biết giúp đỡ mọi người phù hợp với khả năng khi họ gặp khó khăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Tranh ảnh minh họa, phiếu học tập
- HS: Nháp, bút, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về phong trào “Diệt giặc đói, giặc dốt”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Gọi HS lên bảng kể lại một số sự kiện chính của buổi lễ Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập.
- Nhận xét
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt động
HĐ1. Những khó khăn của nước ta ngay sau Cách mạng tháng 8 (10’)
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
+ Sau Cách mạng tháng 8/1945, nhân dân ta gặp những khó khăn gì?
+ Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì?
+ Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc”
- GV nhận xét và chốt lại.
HĐ2. Các biện pháp chống lại “giặc đói”, “giặc dốt” (12’)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo phiếu học tập:
+ Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là “giặc”?
+ Nếu không chống được hai thứ giặc này thì điều gì sẽ xảy ra?
+ Nêu các biện pháp nhân dân ta đã làm để chống giặc đói, giặc dốt.
+ Kết quả của các biện pháp đó.
HĐ3. Quan sát ảnh tư liệu (5’)
- Cho HS quan sát ảnh tư liệu
- GV bổ sung và kết luận.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- 1 HS lên bảng kể lại.
- HS trả lời, bổ sung cho nhau.
- HS trả lời
- HS phát biểu.
- HS thảo luận nhóm 4, nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động, cử thư kí ghi tóm tắt ý kiến của các bạn.
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác chia sẻ, bổ sung.
- HS quan sát ảnh tư liệu và phát biểu cảm tưởng.
Đạo đức
Tiết 12: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ
I. MỤC TIÊU
- HS biết cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc, thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhau, nhường nhịn người già em nhỏ.
- HS biết ứng xử phù hợp, tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng với người già em nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Phấn màu, bảng phụ...
- Sách vở .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (3')
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (2’)
b) Các hoạt động
HĐ1. (15') Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa.
- Cho HS đọc câu chuyện.
- GV lần lượt nêu các câu hỏi để giúp HS trả lời nhằm tìm ra kiến thức.
- Nhận xét, kết luận.
HĐ2. Thực hành (15') Làm bài tập 1.
- Giao nhiệm vụ cho HS làm nhóm.
- GV kết luận.
- GV tuyên dương các nhóm thực hiện tốt.
3. Củng cố, dặn dò (2')
- Gọi HS tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp hát một bài
- HS đọc truyện: Sau đêm mưa.
- Đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện.
- Thảo luận theo nội dung các câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1-2 em đọc phần Ghi nhớ (sgk)
- Lớp chia nhóm.
- Nhóm trưởng diều khiển nhóm mình đóng vai thực hành các nội dung trên.
- Các nhóm trình diễn trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn.
- Một số HS thực hiện yêu cầu.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 12.chiều.doc