Đạo đức
Tiết 13: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- HS biết vì sao cần phải kính trọng , lễ phép với người già,yêu thương em nhỏ; nêu được những hành vi việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, thương yêu trẻ em.
- HS tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ, lễ phép với người già,nhường nhịn em nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Phấn màu, bảng phụ.
8 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 698 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 13 (buổi chiều), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Ngày soạn: 24/11/2017
Ngày dạy: Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2017
Khoa học
Tiết 25: NHÔM
I. MỤC TIÊU
- HS kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm, quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm, nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm.
- HS biết tự học, tự tin khi phát biểu ý kiến, có ý thức bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Thìa nhôm, xoong nhôm
- HS : Thìa nhôm, thau nhôm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Yêu cầu Nêu tính chất của đồng và kể tên một số hợp kim của đồng.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
a) Giới thiệu, ghi bài (1’)
b) Các hoạt động
HĐ1. Kể tên một số dụng cụ, máy móc được làm bằng nhôm (10’)
- Cho làm việc theo nhóm.
- Hướng dẫn HS làm việc
- Gọi đại diện từng nhóm giới thiệu trước lớp.
- GV nhận xét - kết luận
HĐ2. Làm việc với vật thật (10’)
- Yêu cầu làm việc theo nhóm, quan sát đồ dùng bằng nhôm mô tả vào nháp
- GV giúp đỡ các nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận: nhôm nhẹ, trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt, đồng.
HĐ3. Làm việc với SGK (9’)
- Yêu cầu nêu cách bảo quản 1 số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm.
- GV gọi một số HS trình bày bài tập của mình.
- GV nhận xét - kết luận.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
3. Củng cố, dặn dò ( 2’ )
- Yêu cầu nêu các bảo quản đồ vật trong gia đình được làm bằng nhôm
- HS nêu
- Nhận xét, bổ sung.
- Làm việc theo nhóm 4
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm mình giới thiệu các thông tin, tranh ảnh về nhôm và các đồ dùng làm bằng nhôm.Thư ký ghi kết quả vào nháp.
- Đại diện từng nhóm giới thiệu trước lớp.
- HS nhận xét.
+ siêu, xoong, nồi, mâm, thìa...
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác bổ sung
- HS tự hoàn thành nội dung:
+ nhôm không bị gỉ, tuy nhiên một số a- xít có thể ăn mòn nhôm. Nhôm có tính dẫn nhiệt, dẫn điện.
- HS phát biểu, bổ sung cho nhau.
- Một số HS trình bày bài tập của mình.
- HS khác nhận xét.
Câu 1. Hoàn thành vào bảng sau ra phiếu học tập
Nhôm
Nguồn gốc
Tính chất
- 2 HS.
- HS nêu cách bảo quản:
+ dùng xong phải cất vào chỗ mát, không đập, nghịch...
Lịch sử
Tiết 13: “THÀ HI SINH TẤT CẢ CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”
I. MỤC TIÊU
- HS Biết ngày 12- 9- 1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc. CM tháng 8 thành công, nước ta dành được độc lập,nhưng thực dân trở lại xâm lược nước ta, tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến; nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” đó như thế nào.
- HS biết lắng nghe, tự học, tự giác học bài, tự hào về truyền thống lịch sử dân tộc, yêu quý đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Các hoạt động
HĐ1.Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta (10')
Gv yêu cầu hs đọc SGK và trả lời câu hỏi sau:
- Sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp đã có hành động gì?
- Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì?
- Trước hoàn cảnh đó, Đảng, Chính phủ và nhân dân ta phải làm gì?
Gv và hs nhận xét
HĐ2. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (10')
- GV yêu cầu HS đọc SGK từ Đêm 18 rạng 19/12/1946 đến nhất định không chịu làm nô lệ trả lời các câu hỏi sau:
+ Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến vào khi nào?
+ Ngày 20/12/1946 có sự kiện gì xảy ra?
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?
+ Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện điều đó rõ nhất?
- Nhận xét, kết luận.
HĐ3. “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” (10')
- GV yêu cầu hs quan sát hình SGK
- Hình 1 cho biết chụp cảnh gì?
- Việc quân và dân Hà Nộ chiến đấu giam chân địch gần 2 tháng trời có ý nghĩa như thế nào?
- Hình 2 cho biết chụp cảnh gì? Cảnh này thể hiện điều gì?
- Ở các địa phương, nhân dân ta chiến đấu với tinh thần như thế nào?
- GV nhận xét.
- GV kết luận
4. Củng cố, dặn dò (4’)
- Gọi HS tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời:
Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp đã quay lại nước ta:
Đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược Nam Bộ
Đánh chiếm Hà Nội, Hải Phòng
...
- Những việc làm trên cho thấy thực dân Pháp quyết tâm xâm lược nước ta một lần nữa.
- Trước hoàn cảnh đó nhân dân ta không còn con đường nào khác là phải cầm súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ nền độc lập dân tộc
- HS đọc SGK
- HS trả lời
- HS khác bổ sung
- HS quan sát
- HS phát biểu, chia sẻ
- HS trả lời
- HS trình bày: Ở các địa phương khác trong cả nước, cuộc chiến đấu chống quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt. Nhân dân chuẩn bị kháng chiến lâu dài với niềm tin “kháng chiến nhất định thắng lợi”
- HS tóm tắt nội dung bài học.
Đạo đức
Tiết 13: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- HS biết vì sao cần phải kính trọng , lễ phép với người già,yêu thương em nhỏ; nêu được những hành vi việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, thương yêu trẻ em.
- HS tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ, lễ phép với người già,nhường nhịn em nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Phấn màu, bảng phụ...
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Bài mới
Các hoạt động
HĐ1: Sắm vai xử lí tình huống (10')
- GVyêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 xử lí các tình huống sau:
TH1: Trên đường đi học, thấy một em bé đi lạc, đang khóc tìm mẹ, em sẽ làm gì?
TH2: Em sẽ làm gì khi thấy hai em nhỏ đang đánh nhau để tranh giành một quả bóng
TH3: Lan đang chơi nhảy dây cùng bạn thì có một cụ già đến hỏi thăm đường. Nếu em là Lan em sẽ làm gì?
- Nhận xét
Gv kết luận: Khi gặp người già các em cần nói năng, chào hỏi lễ phép, khi gặp em nhỏ chúng ta phải nhường nhịn, giúp đỡ
HĐ2: Làm việc với phiếu bài tập (10')
- GV phát phiếu bài tập và yêu cầu hs thảo luận theo nhóm 3 thực hiện
- GV yêu cầu HS trình bày
- GV nhận xét, chốt lại.
HĐ3: Truyền thống tốt đẹp - Kính già, yêu trẻ (10')
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 kể với bạn những phong tục tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam
- GV yêu cầu HS trình bày
- GV kết luận: Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng. Con cháu luôn quan tâm, chăm sóc, tặng quà cho ông, bà bố mẹ. Tổ chức lể thượng thọ cho ông bà, bố mẹ. Trẻ em được mừng tuổi, được tặng quà vào dịp lễ, tết.
3.Củng cố, dặn dò (2')
- Nhận xét tiết học.
- HS thảo luận nhóm 4 xử lí các tình huống và sắm vai
- Một số nhóm sắm vai cách xử lí.
- Nhóm khác chia sẻ, nhận xét.
- HS thảo luận làm phiếu bài tập
- HS trình bày
- HS khác nhận xét, chia sẻ.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe những phong tục tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam.
- HS trình bày.
- Lắng nghe
Ngày soạn: 26/11/2017
Ngày dạy: Thứ năm ngày 30 tháng 11 năm 2017
Kĩ thuật
Tiết 13: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- HS làm được một số sản phẩm cắt, khâu, thêu tự chọn.
- Phát triển năng lực tự phục vụ, HS chăm làm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Một số sản phẩm đính khuy hai lỗ, thêu dấu nhân
- HS: Kéo, vải, chỉ, kim, giấy
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài 91’)
2. Bài mới
HĐ1. Ôn lại cách đính khuy hai lỗ, thêu dấu nhân (6’)
- Gọi HS nêu các bước đính khuy hai lỗ, thêu dấu nhân, các vật liệu và dụng cụ cần thiết.
- Nhận xét, chốt lại.
HĐ2. Thực hành (24’)
- Yêu cầu HS các nhóm thực hành làm các sản phẩm theo sự chuẩn bị trước.
- GV quan sát
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS nêu, HS khác bổ sung
- HS làm sản phẩm đã thống nhất ở tiết trước.
- Trưng bày sản phẩm
- Bình chọn sản phẩm đẹp
Địa lí
Tiết 13: CÔNG NGHIỆP (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
- HS hỉ được trên bản đồ sự phân bố một số ngành công nghiệp của nước ta. nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp, xác định được trên bản đồ vị trí trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa- Vũng Tàu, Đà Nẵng.
- HS biết tự học, chăm chỉ học bài, tự tin khi phát biểu ý kiến.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Phấn màu, bảng phụ, bản đồ hành chính Việt Nam.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (2')
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt động
HĐ1: Sự phân bố của một số ngành công nghiệp(10')
- GV yêu cầu học sinh quan sát các hình minh họa trong SGK trang 94 và cho biết tên, tác dụng của lược đồ
- GV yêu cầu hs trình bày
- GV gọi HS lên bảng chỉ kí hiệu sử dụng bản đồ
Gv nêu: Khi xem lược đồ, bản đồ cần đọc chú giải kĩ thuật. Điều đó sẽ giúp các em xem bản đồ, lược đồ được chính xác
HĐ2: Sự tác động của tài nguyên, dân số đến sự phân bố của một số ngành công nghiệp (10')
- GV yêu cầu hs làm việc cá nhân hoàn thành bài tập sau
- GV nhận xét
HĐ3: Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta (10')
- GV yêu cầu hs thực hiện phiếu bài tập sau theo nhóm 4
- GV yêu cầu hs trình bày
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò (2')
- Gọi HS nêu lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- HS quan sát
Công nghiệp khai thác than: Quảng Ninh
Công nghiệp khai thác dầu mỏ: Biển Đông
Công nghiệp khai thác A-pa-tít: Cam Đường (Lào Cai)
Nhà máy thủy điện: vùng núi phía Bắc (Thác Bà, Hòa Bình); vung Tây Nguyên, Đông Nam Bộ (Y-ta-li, Sông Hinh, Trị An)
- HS thực hiện
A
B
Ngành công nghiệp
Phân bố
1. Nhiệt điện
a) Nơi có nhiều ghềnh
2. Thủy điện
b) Nơi có mỏ khoáng sản
3. Khai thác khoáng sản
c) Nơi có nhiều lao động, nguyên liệu, người mua hàng
4. Cơ khí, dệt may, thực phẩm
d) Gần nơi có than, dầu khí
- HS thảo luận
1. Viết tên các trung tâm công nghiệp nước ta vào cột thích hợp trong bảng sau
Các trung tâm công nghiệp của nước ta
Trung tâm rất lớn
Trung tâm lớn
Trung tâm vừa
2. Nêu các điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta
Khoa học
Tiết 26: ĐÁ VÔI
I. MỤC TIÊU
- HS kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng; nêu được ích lợi của đá vôi, làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi.
- HS biết tự học, giải quyết vấn đề, tự giác học bài, biết sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Phiếu học tập.
- HS: Một vài mẫu đá vôi, đá cuội, giấm chua hoặc a xít.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra ( 3’ )
- Yêu cầu Nêu nguồn gốc, tính chất, công dụng của nhôm.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
a) GV giới thiệu, ghi bài
b) Các hoạt động
HĐ1. Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được (15')
- GV yêu cầu các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và ích lợi của đá vôi đã sưu tầm được vào giấy khổ to ( hoặc HS kể tên một số vùng núi đá vôi mà em biết )
- Yêu cầu HS nêu công dụng của đá vôi.
- Nhận xét
HĐ2. Làm việc với mẫu vật hoặc quan sát hình (15')
- Cho làm việc nhóm 4
- Yêu cầu các nhóm quan sát mẫu vật, rồi điền kết quả quan sát vào phiếu học tập
- GV nhận xét, uốn nắn HS.
Thí nghiệm
Kết luận
Cọ xát một hòn đã vôi vào một hòn đá cuội
Nhỏ vài giọt giấm vào hòn đá vôi và hòn đá cuội
3. Củng cố, dặn dò ( 2’ )
- Yêu cầu HS nêu tác dụng của đá vôi
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS nêu
- HS khác nhận xét.
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày
+ Núi đá vôi ở vịnh Hạ Long, Thạch nhũ trong hang động đá vôi ở Phong Nha, Tạc tượng ở Ngũ Hành Sơn......
+ Đá vôi dùng để nung vôi, sản xuất xi măng.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Thư ký ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và giải thích kết quả thí nghiệm của nhóm mình.
Thí nghiệm
Kết luận
Cọ xát một hòn đã vôi vào một hòn đá cuội
+ Đá vôi mềm hơn đá cuội.
Nhỏ vài giọt giấm vào hòn đá vôi và hòn đá cuội
+ Đá vôi tan trong a-xít loãng hoặc giấm
+ Đá vôi dùng để lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng...
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 13.chiều.doc