I. MỤC TIÊU
- HS đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện tình cảm thương yêu của người chiến sĩ công an với các cháu HS miền Nam, hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ; hiểu nôi dung, ý nghĩa của bài thơ: Các chiến sĩ yêu thương các cháu HS miền Nam; sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu.
- HS biết tự học, lắng nghe, chia sẻ.
- HS tự tin khi phát biểu; yêu quê hương đất nước, biết ơn các chú bộ đội, công an đã góp phần bảo vệ Tổ quốc.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
19 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 23 - Năm học: 2017 - 2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài 2.
- Gọi HS đọc đầu bài.
- Cho HS làm bài vào vở, 4 HS làm ra bảng phụ.
- Gọi HS trình bày bài làm.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò (4’)
- Gọi HS nêu lại thế nào là xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối, mối quan hệ giữa đề-xi-mét-khối và xăng-ti-mét khối.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- HS đọc, trao đổi về thông tin SGK (T116)
- HS quan sát.
- HS viết ra bảng con viết tắt cm3 và dm3.
- HS nêu mối quan hệ.
- HS nêu ví dụ và làm ra bảng con.
- HS đọc và làm bài tập theo nhóm đôi, viết ra nháp.
- 3 HS lên bảng làm.
- HS đọc đầu bài.
- HS làm vào vở.
- 4 HS làm ra bảng phụ.
- HS trình bày bài làm.
- HS khác chia sẻ, nhận xét.
- 3-4 HS nêu.
- Lắng nghe.
Tập đọc
Tiết 45: PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I. MỤC TIÊU
- HS đọc bài trôi chảy, biết đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật; hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện.
- HS có khả năng tự học, biết lắng nghe, chia sẻ.
- HS trung thực, có ý thức chấp hành nội quy của trường, lớp.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Các hoạt động
HĐ1. Luyện đọc (13’)
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Hướng dẫn HS chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV hướng dẫn HS sửa lỗi phát âm sai.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 số cặp đọc bài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
HĐ2. Tìm hiểu bài (10’)
- Gọi một số HS lên đặt câu hỏi liên quan đến nội dung bài để các bạn trong lớp trả lời.
- Gọi HS nêu nội dung bài.
- Nhận xét, chốt lại.
HĐ3. Đọc diễn cảm (8’)
- Gọi HS đọc phân vai.
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc của mỗi vai.
- Cho HS luyện đọc trong nhóm 4.
- Gọi một số nhóm đọc trước lớp.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò (4’)
- Gọi HS nêu lại nội dung bài.
- Liên hệ giáo dục HS tính trung thực, kỉ luật, không lấy đồ của người khác.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS chia đoạn (2 đoạn)
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS sửa lỗi phát âm chưa đúng.
- Giải nghĩa từ khó
- Luyện đọc theo cặp
- 2-3 cặp HS đọc bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Một số HS lên đặt câu hỏi chia sẻ với lớp.
- HS dưới lớp trả lời, bổ sung cho nhau.
- 2-3 HS nêu nội dung bài.
- Nhắc lại nội dung.
- 4 HS đọc bài theo hình thức phân vai.
- HS nêu giọng đọc của mỗi vai.
- HS luyện đọc trong nhóm 4.
- Một số nhóm đọc trước lớp.
- Bình chọn nhóm đọc hay.
- HS nêu lại nội dung bài.
- Phát biểu, liên hệ bản thân.
- Lắng nghe.
Ngày soạn: 02/02/2018
Ngày dạy: Thứ ba ngày 06 tháng 02 nămm 2018
Toán
Tiết 112: MÉT KHỐI
I. MỤC TIÊU
- HS biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: mét khối, biết mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối; đổi được đơn vị đo thể tích.
- HS biết tự học, giải quyết vấn đề.
- HS tích cực, tự giác học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng con, phấn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ (2’)
- Gọi HS nêu hiểu biết về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt động
HĐ1. Hình thành kiến thức mới: mét khối.
- Hình lập phương có cạnh dài 1m thì có thể tích là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, nêu mối quan hệ giữa mét khối và đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
- GV chốt lại.
- Gọi HS nhận xét về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích liền nhau.
- GV nhận xét, kết luận.
HĐ2. Thực hành - luyện tập
Bài 1.
- Gọi HS đọc đầu bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm đôi ra nháp.
- Gọi HS trình bày phần a
- Gọi HS lên bảng làm phần b.
- GV nhận xét.
Bài 2.
- Gọi HS đọc bài tập.
- Cho HS làm vào vở, 2 HS làm ra bảng phụ.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- H: Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là bao nhiêu dm3?
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Gọi HS nêu lại những kiến thức đã học về mét khối.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS phát biểu,
- HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi sau đó nêu và giải thích.
- HS viết ra bảng con:
1m3 = 1000dm3, 1m3 = 1000000cm3
- HS phát biểu.
- HS khác chia sẻ, nhận xét.
- HS đọc đầu bài.
- HS làm bài ra nháp theo nhóm đôi.
- HS lần lượt đọc các số đo.
- 4 HS lên bảng viết các số đo thể tích.
- Lớp nhận xét, chia sẻ.
- HS đọc bài tập.
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm ra bảng phụ.
- Nhận xét, chia sẻ.
- HS đọc đầu bài, thảo luận và nêu cách làm.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS trả lời và giải thích.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
Kể chuyện
Tiết 23: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh
I. MỤC TIÊU
- HS biết kể bằng lời của mình câu chuyện về những người đã góp sức mình để bảo vệ trật tự an ninh, hiểu chuyện, biết trao đổi với người khác về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS biết tự học, lắng nghe, chia sẻ.
- HS mạnh dạn khi kể chuyện trước lớp, có ya thức bảo về trật tự an ninh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Một số sách báo, truyện viết về chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (3’)
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng và nêu nội dung ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt động (29’)
HĐ1. Tìm hiểu đề (8’)
- GV viết đề bài gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS xác định đúng yêu cầu đề bài bằng cách gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.
- Giáo viên giải nghĩa cụm từ “bảo vệ trật tự, an ninh” là hoạt động chống lại sự xâm phạm, quấy rối để giữ gìn yên ổn về chính trị, có tổ chức, có kỉ luật.
Giáo viên lưu ý HS có thể kể một truyện đã đọc trong SGK ở các lớp dưới hoặc các bài đọc khác.
- Giáo viên gọi một số HS nêu tên câu chuyện các em đã chọn kể.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu phần gợi ý trong SGK.
HĐ2. Kể chuyện và trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện (21’)
- Yêu cầu HS thực hành kể chuyện theo nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV giúp đỡ các nhóm.
- Cho HS thi kể trước lớp: Gọi đại diện nhóm kể trước lớp.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò (2')
- Liên hệ giáo dục HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS kể.
- HS lắng nghe.
- HS nghe
- 1 HS lên bảng gạch dưới các từ ngữ.
+ Hãy kể câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
- HS lần lượt nêu tên câu chuyện của mình.
- HS tìm hiểu phần gợi ý trong SGK.
- HS kể trong nhóm: Kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Mỗi HS kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trả lời các câu hỏi của các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện một số nhóm kể trước lớp.
- HS khác nhận xét, chia sẻ.
- HS nghe, phát biểu.
- HS nghe.
- HS thực hiện.
Luyện từ và câu
Tiết 45: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
- HS nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè, hiểu nghĩa của các từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao đó; tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người; đặt được một số câu có các từ vừa tìm được.
- HS có khả năng tự học, giải quyết vấn đề.
- HS tích cực học tập, tự tin khi phát biểu ý kiến.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Ôn tập
Bài 1. Em hãy tìm các từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về:
a) Quan hệ gia đình
b) Tình thầy trò
c) Tình bạn
- Nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS nêu nghĩa của các từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao đó.
Bài 2. Tìm các từ ngữ tả hình dáng của người.
Gợi ý:
+ Về tầm vóc
+ Về mái tóc
+ Về khuôn mặt
+ Về làn da
+ Về đôi mắt,
- Nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS đặt câu với một số từ vừa tìm đúng.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Liên hệ giáo dục.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm đôi, viết ra nháp, 3 nhóm viết vào bảng phụ.
- HS trình bày
- HS khác nhận xét, chia sẻ, bổ sung.
- HS phát biểu.
- HS làm bài vào vở.
- Một số HS lên bảng tìm từ.
- Nhận xét, chia sẻ, chữa bài.
- HS đặt câu vào vở.
- Một vài HS đọc câu mình đặt.
Ngày soạn: 03/02/2018
Ngày dạy: Thứ tư ngày 07 tháng 02 năm 2018
Toán
Tiết 113: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- HS biết đọc, viết các đơn vị đo: mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ giữa chúng; có kĩ năng đổi, so sánh các đơn vị đo thể tích.
- HS biết tự học, giải quyết vấn đề.
- HS chăm chỉ, tự giấc học bài và làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng con, phấn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ (2’)
- Gọi HS nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Luyện tập
Bài 1.
a) Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS làm việc nhóm đôi, đọc các số đo.
- Gọi HS đọc trước lớp.
b) Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi 4 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 2.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi và làm bài.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 3.
- Gọi HS đọc bài tập.
- Cho HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Gọi HS nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học và mối quan hệ giữa chúng.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Thể tích hình hộp chữ nhật.
- 2 HS nêu.
- HS nêu mối qun hệ giữa hai đơn vị đo thể tích liền nhau.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm việc nhóm đôi, đọc các số đo.
- Một số nhóm đọc trước lớp.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS đọc bài tập.
- HS thảo luận.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm khác chia sẻ, nhận xét.
- HS đọc bài tập.
- Nêu cách làm bài.
- HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, chia sẻ.
- HS nêu.
Tập đọc
Tiết 45: CHÚ ĐI TUẦN
I. MỤC TIÊU
- HS đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện tình cảm thương yêu của người chiến sĩ công an với các cháu HS miền Nam, hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ; hiểu nôi dung, ý nghĩa của bài thơ: Các chiến sĩ yêu thương các cháu HS miền Nam; sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu.
- HS biết tự học, lắng nghe, chia sẻ.
- HS tự tin khi phát biểu; yêu quê hương đất nước, biết ơn các chú bộ đội, công an đã góp phần bảo vệ Tổ quốc.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ (3’)
- Gọi HS đọc bài “Phân xử tài tình” và nêu nội dung.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt động
HĐ1. Luyện đọc (12’)
- Gọi 1 HS đọc cả bài
- GV chú ý sửa lỗi phát âm cho HS.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc bài.
HĐ2. Tìm hiểu bài (10’)
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong bài.
- Gọi 1 HS lên điều khiển hoạt động tìm hiểu bài.
- Nhận xét.
- Gọi HS nêu nội dung bài.
- Kết luận.
HĐ3. Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng (9’)
- Tổ chức cho HS luyện đọc khổ thơ 1, 2.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng khổ thơ mình thích.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Gọi HS nêu lại nội dung bài.
- H: Bài thơ giúp em hiểu điều gì?
- Liên hệ giáo dục HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tiếp tục học thuộc lòng những khổ thơ mình thích.
- 1 HS lên bảng đọc sau đó nêu nội dung.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS chia khổ thơ.
- HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ kết hợp luyện đọc từ khó.
- HS đọc nối tiêp, giải nghĩa từ.
- Luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm lại bài và trả lời các câu hỏi.
- Trưởng ban học tập lên tổ chức cho các bạn trả lời câu hỏi.
- HS phát biểu.
- Nhắc lại nội dung bài.
- 3-4 HS đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2.
- HS đọc diễn cảm trước lớp.
(Giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trầm lắng, trìu mến, thiết tha)
- HS đọc thuộc lòng khổ thơ mình.
- Một số HS đọc thuộc lòng trước lớp.
- Bình chọn bạn đọc hay, thuộc.
- 2-3 HS nhắc lại nội dung.
- HS phát biểu.
Tập làm văn
Tiết 45: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. MỤC TIÊU
- HS nắm vững kiến thức đã học về lập chương trình hoạt động, lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh.
- HS biết hợp tác, chia sẻ.
- HS đoàn kết với bạn bè, có ý thức giữ gìn trật tự, an ninh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Bài mới
HĐ1.Tìm hiểu đề bài (9’)
- GV cho HS đọc đề bài và gợi ý SGK.
- GV cho cả lớp đọc thầm lại đề bài và suy nghĩ lựa chọn trong 5 hoạt động để lập chương trình.
+ GV lưu ý HS :
- Đây là những hoạt động do BCH liên đội của trường tổ chức. Khi lập 1 chương trình hoạt động em cần tưởng
tượng mình là 1 chi đội trưởng hoặc liên đội phó của liên đội.
- Khi chọn hoạt động để lập chương trình, nên chọn hoạt động em đã biết, đã tham gia.
- Cho HS nêu hoạt động mình chọn.
- GV mở bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của 1 chương trình hoạt động.
HĐ2. Lập chương trình hoạt động (20’)
- GV cho HS làm bài vào nháp.
- GV cho 3 HS lập CTHĐ trên bảng phụ
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và giữ lại trên bảng CTHĐ viết tốt cho cả lớp bổ sung.
- Cho HS tự sửa chữa lại CTHĐ của mình.
- Mời 1HS đọc lại CTHĐ sau khi sửa chữa.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Cho HS nêu lại cấu trúc của chương trình hoạt động.
- Nhận xét tiết học, khen những HS lập CTHĐ tốt.
- 1HS đọc yêu cầu và gợi ý SGK, cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp đọc thầm đề bài, chọn đề.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS theo dõi bảng phu.
- HS làm việc cá nhân, viết ra nháp.
- 3 HS làm vào bảng phụ
- HS trình bày kết quả.
- HS theo dõi bảng phụ.
- HS sửa bài làm của mình.
- 1 HS đọc lại.
- Cả lớp lắng nghe.
- Một số HS nêu lại cấu trúc của chương trình hoạt động.
Ngày soạn: 03/02/2018
Ngày dạy: Thứ năm ngày 08 tháng 02 năm 2018
Toán
Tiết 114: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU
- HS có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật, biết tính thể tích hình hộp chữ nhật, có kĩ năng giải một số bài tập có liên quan đến thể tích hình hộp chữ nhật.
- HS biết tự học; mạnh dạn khi phát biểu ý kiến, tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Hình hộp chữ nhật
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Dạy bài mới
HĐ1. Thể tích hình hộp chữ nhật (12’)
- GV nêu bài toán, hướng dẫn HS tìm cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
- GV nhận xét và chốt lại.
- Ví dụ: Tính thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 6cm và chiều cao 5cm.
- Nhận xét, chữa bài.
HĐ2. Luyện tập (16’)
Bài 1.
- Gọi HS đọc đầu bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi 3 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS quan sát hình, thảo luận cách làm.
- GV hướng dẫn HS cách làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm ra bảng phụ.
- Nhận xét, kết luận bài giải đúng.
Bài 3. (Nếu còn thời gian)
- GV hướng dẫn HS quan sát hình và rút ra cách tính thể tích của hòn đá.
- Yêu cầu HS làm bài ra nháp.
- Nhận xét, kết luận bài giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Gọi HS nêu lại quy tắc và công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát hình.
- HS nhận xét để rút ra quy tắc và công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
- HS nhắc lại quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
- HS làm bài ra nháp.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chia sẻ.
- 1 HS đọc đầu bài.
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chia sẻ.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS quan sát hình, thảo luận cách làm.
- Theo dõi.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm ra bảng phụ.
- HS trình bày.
- Nhận xét, chia sẻ.
- HS quan sát, phát biểu.
- HS làm bài ra nháp. 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chia sẻ.
- 2-3 HS nêu.
- Lắng nghe.
Luyện từ và câu
Tiết 46: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến. Rèn kĩ năng HS biết tạo ra các câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí các vế câu, nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ hoặc 1 cặp quan hệ từ thích hợp.
- HS biết hợp tác.
- Học sinh có tinh thần tham gia học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ, bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Gọi HS đặt câu ghép có quan hệ từ chỉ quan hệ tương phản.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
- GV giới thiệu bài trực tiếp.
b) Các hoạt động (29’)
HĐ1. Phần nhận xét, ghi nhớ (10’)
Bài 1.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
Phân tích cấu tạo câu ghép đã cho.
- Hãy nêu cặp quan hệ từ trong câu?
Bài 2.
- GV nêu yêu cầu: Nêu các cặp quan hệ từ có thể nối các vế câu có quan hệ từ tăng tiến theo dãy.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
HĐ2. Luyện tập (19’)
Bài 1.
- GV cho HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét bổ sung.
Bài 2.
- GV cho HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò (2')
- - GV yêu cầu HS: Thi đua 2 dãy đặt
câu ghép có cặp quan hệ từ tăng tiến.
- Nhận xét tiết học.
- HS đặt câu.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS đọc yêu cầu SGK.
- HS nêu.
- 1HS lên bảng phân tích cấu tạo câu ghép, HS lớp nhận xét bổ sung.
+ Vế 1: Chẳng những Hồng chăm học
+ Vế 2: mà bạn ấy còn rất chăm làm.
+ Nối hai vế câu bằng cặp ưuan hệ từ:
Cẳng những.mà..(thể hiện quan hệ tăng tiến).
- 2 – 3 HS nêu các cặp quan hệ từ khác.
- HS lớp nhận xét bổ sung.
Không những mà.; không chỉmà.; .
- HS nêu ghi nhớ.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự làm bài.
- 1HS lên bảng chữa bài, HS lớp nhận xét bổ sung.
+ Vế 1: Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái.
V
+ Vế 2: mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự làm bài.
- 3 HS lên bảng chữa bài, HS lớp nhận xét bổ sung.
a) Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là liều thuốc trường sinh.
b) Không những hoa sen đẹp mà nó còn là tượng trưng thanh khiết của tâm hồn Việt Nam.
- HS nêu.
- HS nghe.
Chính tả (Nhớ - viết)
Tiết 23: CAO BẰNG
I. MỤC TIÊU
- HS nhớ - viết đúng, trình bày đúng chính tả 4 đoạn bài thơ Cao Bằng. Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam viết đúng danh từ riêng (DTR) là tên người, tên địa lý Việt Nam.
- HS có khả năng tự học.
- HS chăm chỉ, tự giác học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Phấn màu, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Gọi 1 HS nhắc lại quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt Nam.
- Gọi 2HS viết : Nông Văn Dền, Lê Thị Hồng Thắm, Cao Bằng, Long An
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt động
HĐ1. Hướng dẫn HS nhớ – viết (20’)
- 1 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài Cao Bằng
- Cho HS đọc thầm 4 khổ thơ đầu của bài thơ trong SGK để ghi nhớ.
- GV chú ý HS trình bày các khổ thơ 5 chữ, chú ý các chữ cần viết hoa, các dấu câu, những chữ dễ viết sai
- GV hướng dẫn viết đúng các từ dễ viết sai: Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc
- GV cho HS gấp SGK, nhớ lại 4 khổ thơ đầu và tự viết bài. Sau đó tự dò bài, soát lỗi.
- Chấm chữa bài:
+ GV chọn chấm một số bài của HS.
+ Cho HS đổi vở chéo nhau để soát lỗi.
- GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp.
HĐ2. Làm bài tập (10’)
Bài 2: Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 2. GV hướng dẫn HS làm bài vào VBT, gọi một số HS nêu miệng kết quả. GV nhận xét và ghi kết quả vào bảng phụ.
- Nêu lại quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt Nam
- Nhận xét, kết luận.
Bài 3.
- HS nêu yêu cầu và nội dung BT
- GV nói về các địa danh trong bài.
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT.
- GV cho thảo luận nhóm đôi.
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt.
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt Nam.
- Chuẩn bị bài sau: Nghe – viết : “Núi non hùng vĩ “
- HS trình bày : viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta viết hoa các chữ cái đầu các con chư.
- 2 em viết tên : Nông Văn Dền, Lê Thị Hồng Thắm, Cao Bằng, Long An.
- HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài Cao Bằng.
- HS đọc thầm và ghi nhớ.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS viết các từ dễ viết sai : Đèo Gió, Đèo Giàng , đèo Cao Bắc
- HS nhớ - viết bài chính tả. Sau đó tự dò bài, soát lỗi.
- 2 HS ngồi gần nhau đổi vở
chéonhau để soát lỗi.
- HS lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài tập vào VBT.
- HS nêu miệng kết quả :
a) Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu.
b) Người lấy thân mình làm giá súng trên chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn.
c) Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu Công Lý mưu sát Mắc Na-ma-ra là anh Nguyễn Văn Trỗi.
- HS nêu yêu cầu của BT 3.
- HS thảo luận nhóm đôi tìm và viết lại các tên riêng:
+ Hai ngàn, Ngã ba, Pù mo, Pù xai.
- HS lắng nghe, thực hiện theo yêu cầu.
Ngày soạn: 04/02/2018
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 09 tháng 02 năm 2018
Toán
Tiết 115: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU
- Học sinh biết công thức tính tính thể tích hình lập phương. Học sinh biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan đến thể tích hình lập phương.
- HS biết tự học, giải quyết vấn đề.
- Học sinh có ý thức tốt trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Hình lập phương, phấn màu, thước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KT bài cũ (3’)
- Gọi HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới ( 35’)
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt động
HĐ1. Thể tích của hình lập phương (9’)
- Giáo viên giới thiệu hình lập phương cạnh 1 cm ® 1 cm3
- Lắp đầy vào hình lập phương lớn.
- Vậy hình lập phương lớn có bao nhiêu hình lập phương nhỏ ?
- Vậy làm thế nào để tính được số hình lập phương đó ?
- Vậy muốn tìm thể tích hình lập phương ta làm sao?
- Nếu gọi cạnh của hình lập phương là a, V là thể tích thì ta sẽ có công thức tính thể tích hình lập phương thế nào?
HĐ2. Luyện tập(20’)
Bài 1.
- Gọi HS đọc đề bài
- Cho HS thảo luận theo cặp nêu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2.
- Gọi HS đọc đề bài, tìm hiểu đề.
- Cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3.
- Gọi HS đọc đề bài, tìm hiểu đề.
- Cho HS làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Thể tích của 1 hình là tính trên mấy kích thước?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn tập hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- HS nêu.
- HS quan sát.
- Học sinh thảo luận nhóm. Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình từng lớp cho đến đầy hình lập phương.
- Đại diện nhóm trình bày và nêu số hình lập phương nhỏ.
- Học sinh quan sát nêu cách tính.
- Lấy 1 hàng có 3 hình nhân với 3 hàng thì ra một lớp, lấy một lớp nhân với 3 lớp : 3 ´ 3 ´ 3 = 27 (hình lập phương).
- Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.
- Học sinh nêu công thức.
V = a ´ a ´ a
- HS đọc đề bài.
- Viết số đo thích hợp vào ô trống:
Hình LP
(1)
(2)
(3)
(4)
Độ dài cạnh
1,5 m
6 cm
10 dm
Diện tích một mặt
2,25 m2
dm2
36 cm2
100
dm2
Diện tích toàn phần
13,5
m2
dm2
216
cm2
600dm2
Thể tích
3,375
m3
dm3
216
cm2
1000
dm3
- HS đọc bài toán.
- HS làm bài toán vào vở. 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chia sẻ.
- HS đọc bài tập.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Trình bày cách làm.
- Nhận xét, chữa bài.
Tập làm văn
Tiết 46: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU
- HS nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình vàáiưả được lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
- HS biết tự học, giải quyết vấn đề.
- HS biết sửa lỗi, chăm chỉ, thương người.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Các hoạt động
HĐ1. Nhận xét kết quả bài viết của HS (10’)
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra trước, viết 1 số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu.
- GV nhận xét kết quả bài làm:
+ Ưu điểm : Xác định đúng đề bài, có bố cục hợp lý.
+ Khuyết điểm : Một số bài chưa có bố cục chặt chẽ, dùng từ chưa chính xác, còn sai lỗi chính tả, sử dụng dấu câu chưa hợp đúng.
+ Nêu số điểm cụ thể cho cả lớp nghe.
HĐ2. Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài (20’)
- GV trả bài cho học sinh.
Hướng dẫn HS chữa lỗi chung:
- GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ.
+ Lỗi về sử dụng dấu câu và ý.
+ Lỗi dùng từ.
+ Lỗi chính tả.
- Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi.
- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu.
Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài:
+ Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi.
Hướng dẫn HS học tập đoạn văn, bài văn hay:
- GV đọc 1 số đoạn văn hay, bài văn hay.
- Cho HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn hay.
- Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm.
- Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
3. Củng cố,dặn dò (2’)
- Dặn HS về nhà viết lại những đoạn văn chưa đạt.
- Chuẩn bị cho tiết ôn luyện về văn tả đồ vật.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đề bài
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 23.doc