Đạo đức
Tiết 25: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU
- HS nắm được các kiến thức đã học từ tuần 19 đến tuần 24, HS có kĩ năng tổng hợp, trình bày.
- HS có khả năng tự học; yêu quê hương đất nước, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường , địa phương tổ chức.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
6 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 25 (buổi chiều), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Ngày soạn: 22/02/2018
Ngày dạy: Thứ hai ngày 26 tháng 02 năm 2018
Khoa học
Tiết 49: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU
- HS ôn tập các kiến thức phần Vật chất và năng lượng. HS có kĩ năng quan sát, giải thích, trình bày.
- HS có khả năng tự học, biết chia sẻ; tự tin khi phát biểu.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Dạy bài mới
HĐ1. Trò chơi”Ai nhanh, ai đúng”
Tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hóa học (15’)
- GV phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Chọn 1 HS làm quản trò.
- Tổ chức cho HS chơi.
- Nhận xét, chốt lại.
HĐ2. Quan sát và trả lời câu hỏi (10’)
Một số nguồn năng lượng
- Yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK:
Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động?
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- HS tham gia trò chơi.
- HS quan sát và trả lời.
- HS khác chia sẻ, nhận xét.
Lịch sử
Tiết 25: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
I. MỤC TIÊU
- HS biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn. HS có kĩ năng tóm tắt, trình bày.
- HS biết tự học; có ý thức học bài, mạnh dạn khi phát biểu ý kiến, yêu quê hương đất nước, biết ơn các thế hệ đi trước đã góp phần giành độc lập cho dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài cũ (3')
Đường Trường Sơn ra đời như thế nào?
Đường Trường Sơn có vai trò như thế nào đối với cách mạng?
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt động
HĐ1. Cuộc tổng tiến công Xuân Mậu Thân (20’)
- GV giới thiệu tình hình nước ta những năm 1965 - 1968.
- GV hướng dẫn HS tìm những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân dân ta vào dịp Tết Mậu Thân năm 1968.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi, kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
- Nhận xét.
- H: Cùng với cuộc tiến công vào Sài Gòn, quân dân ta còn tấn công vào những thành phố nào khác?
- Chốt lại.
HĐ2. Ý nghĩa của cuộc tổng tiên scông và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 (8’)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi HS phát biểu.
- GV chốt lại.
Ý nghĩa: Tiến công địch khắp miền Nam, gây cho địch kinh hoàng, lo ngại.
Tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Gọi HS nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh nêu (2 em).
- HS trả lời.
Học sinh trình bày.
- HS tìm các chi tiết và phát biểu.
- HS hoạt động nhóm đôi, kể cho nhau nghe.
- Một số HS kể trước lớp.
- Chia sẻ, bổ sung.
- HS trả lời.
- HS khác bổ sung.
- HS thảo luận nhóm đôi về thời điểm, cách đánh, tinh thần của quân dân ta, từ đó rút ra ý nghĩa.
- HS phát biểu.
- HS khác bổ sung.
- Lắng nghe.
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe.
Đạo đức
Tiết 25: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU
- HS nắm được các kiến thức đã học từ tuần 19 đến tuần 24, HS có kĩ năng tổng hợp, trình bày.
- HS có khả năng tự học; yêu quê hương đất nước, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường , địa phương tổ chức.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ (3’)
- Yêu cầu HS nêu những hiểu biết về văn hoá, truyền thống và con ngời Việt Nam.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Thực hành (28’ )
- Yêu cầu HS nêu tên các bài đã học từ tuần 19- 24.
- GV đưa 1 số câu hỏi để HS trả lời.
- Yêu cầu HS xử lí một số tình huống và đóng vai.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học
- 2 HS trình bày.
- HS nêu.
- HS trả lời các câu hỏi.
- HS xử lí tình huống và đóng vai.
- Chia sẻ.
Ngày soạn: 24/02/2018
Ngày dạy: Thứ năm ngày 01 tháng 03 năm 2018
Địa lí
Tiết 25: CHÂU PHI
I. MỤC TIÊU
- HS mô tả sơ lược vị trí, giới hạn của châu Phi, nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Phi; sử dụng bản đồ để nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi, chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ.
- HS có khả năng tự học, biết lắng nghe, chia sẻ, ham học hỏi, tìm hiểu, khám phá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bản đồ thế giới, que chỉ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Dạy bài mới
HĐ1. Vị trí địa lí và giới hạn (15’)
- Yêu cầu HS dựa vào SGk và bản đồ để trả lời các câu hỏi sau:
+ Đường Xích đạo đi ngang qua phần nào của châu Phi?
+ Châu Phi giáp với các châu lục, biển và đại dương nào?
- GV gọi HS lên chỉ trên bản đồ.
- GV chỉ vị trí giới hạn của châu Phi và lưu ý HS châu Phi có vị trí nằm cân xứng hai bên đường Xích đạo; đại bộ phận lãnh thổ châu Phi nằm trong vùng giữa hai chí tuyến.
HĐ2. Đặc điểm tự nhiên (15’)
- Cho HS thảo luận nhóm đôi đặc điểm của địa hình, khí hậu ở châu Phi.
- Yêu cầu HS so sánh sự khác biệt về khí hậu của châu Phi với các châu lục khác đã học.
- Nhận xét, chốt lại.
- Gọi HS kể tên các cao nguyên, các sông lớn và các bồn địa của châu Phi.
- Ở châu Phi có khí hậu khô nóng nên đã hình thành những hoang mạc rộng lớn, lớn nhất là hoang mạc Xa-ha-ra.
- Gọi HS lên chỉ hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Gọi HS tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- HS khác chia sẻ, bổ sung.
- Một số HS lên chỉ trên bản đồ: đường Xích đạo, các châu lục giáp với châu Phi, các biển và đại dương mà châu Phi tiếp giáp.
- HS theo dõi và lắng nghe.
- Một số HS lên chỉ vị trí và giới hạn của châu Phi trên bản đồ.
- HS thảo luận nhóm đôi sau đó phát biểu.
- HS sinh khác chia sẻ, bổ sung.
- HS so sánh sự khác biệt về khí hậu của châu Phi với các châu lục khác đã học.
- HS kể tên.
- HS lên chỉ trên bản đồ.
- Lắng nghe.
- Chỉ trên bản đồ.
- Nêu hiểu biết về hoang mạc.
Kĩ thuật
Tiết 25: LẮP XE BEN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK để lắp xe ben; lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- HS biết hợp tác, chia sẻ, giúp đỡ bạn, cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
- HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ (3’)
- Gọi HS kể các chi tiết để lắp xe ben.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt động
HĐ1. HS thực hành lắp xe ben (20’)
- Yêu cầu HS chọn chi tiết và xếp vào nắp hộp.
- Gọi HS nêu quy trình lắp xe ben.
- Yêu cầu HS lắp từng bộ phận của xe.
- GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS (hoặc nhóm) lắp sai hay còn lúng túng.
HĐ2. Trưng bày sản phẩm (8’)
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị đồ rùng cho tiết sau.
- 2 HS kể tên các chi tiết.
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- 2 HS nêu.
- HS thực hành.
- HS lắp ráp xe ben theo các bước.
- HS trưng bày và giới thiệu sản phẩm.
Khoa học
Tiết 50: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I.MỤC TIÊU
- HS ôn lại các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng, vận dụng các kiến thức đã học để làm bài; HS có kĩ năng sử dụng điện an toàn và tiết kiệm.
- HS có khả năng tự học, có ý thứ học bài và làm bài; biết tiết kiệm năng lượng, vật chất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV: Bảng phụ
- HS: Giấy
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ (2’)
- H: Thế nào là sự biến đổi hóa học?
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt động
HĐ1. Trò chơi: Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện. (9’)
- Chia nhóm 3, tổ chức cho HS chơi dưới hình thức tiếp sức.
- Nhận xét, bổ sung.
HĐ2. Cá nhân (17’)
- Yêu cầu HS làm bài vào giấy:
Câu 1. Thế nào là sự biến đổi hóa học? Lấy ví dụ minh họa.
Câu 2. Con người đã sử dụng năng lượng của gió, nước chảy trong những việc gì?
Câu 3. Bạn cần phải làm gì để tránh lãng phí và nguy hiểm khi sử dụng điện?
3. Củng cố, dặn dò (1’)
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- HS tham gia trò chơi.
- HS trả lời các câu hỏi vào giấy.
- Nộp bài.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 25.chiều.doc