Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 31 - Năm học: 2017 - 2018

I. MỤC TIÊU

 - HS liệt kê được một số bài văn tả cảnh trong học kì I; lập dàn ý vắn tắt cho một trong các bài vănđó; biết trình tự miêu tả của một bài văn cho trước và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.

 - HS biết tự học, chia sẻ, hợp tác, yêu thiên nhiên.

 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 

doc14 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 31 - Năm học: 2017 - 2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31 Ngày soạn: 06/03/2018 Ngày dạy: Thứ hai ngày 09 tháng 04 năm 2018 Chào cờ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Toán Tiết 151: PHÉP TRỪ I. MỤC TIÊU - HS biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn; HS có kĩ năng tính toán, giải toán có lời văn. - HS có khả năng tự học, giải quyết vấn đề, chăm chỉ, tự giác học bài và làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Phấn màu, thước - HS: Bảng con, phấn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ (2’) - Gọi HS nêu các tính chất của phép cộng. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài (1’) b) Luyện tập (28’) Bài 1. - Gọi HS trình bày. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2. Tìm y a) y + 5,94 = 9,17 b) y - 0,65 = 2,45 c) 15,8 + y = 23,6 - 1,95 d) 35,74 - y = 2,98 + 3,06 - GV nhận xét, chốt lại. Bài 3. - Gọi HS đọc đầu bài, phân tích đề. - Yêu cầu HS làm vào vở, 2 HS làm ra bảng phụ. - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò (5’) - Yêu cầu HS làm ra bảng con: 987,6 - 29,84 365,78 - 210,09 1020 - 201,8 94,6 - 26 8,75 + 26 - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về tự luyện tập và chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu. - HS trình bày. - HS khác nhận xét, chia sẻ. - HS làm vào vở. - 4 HS lên bảng làm. - HS trình bày bài, nêu cách làm. - HS khác nhận xét, chia sẻ. - HS đọc đầu bài, phân tích đề. - HS làm bài vào vở, 2 HS làm ra bảng phụ. - Chia sẻ, nhận xét. - HS đặt tính và tính ra bảng con. - 4 HS lên bảng làm. Tập đọc Tiết 61: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I. MỤC TIÊU - HS biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật, hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. - HS biết tự học, lắng nghe, chia sẻ, hợp tác, chăm chỉ đọc bài; yêu hòa bình, có ý thức chống lại cái xấu. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Các hoạt động HĐ1. Luyện đọc (12’) - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Hướng dẫn HS chia đoạn. - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn. - GV giúp HS sửa lỗi phát âm từ khó, dễ lẫn. - Gọi HS đọc cả bài. - Nhận xét. HĐ2. Tìm hiểu bài (12’) - Gọi HS đọc cả bài. - Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi liên quan đến nội dung bài. - Cho HS chia sẻ câu hỏi trong nhóm 3. - Mời một số HS lên chia sẻ trước lớp. - Nhận xét. - Hướng dẫn HS rút ra nội dung bài. HĐ3. Đọc diễn cảm (6’) - Mời một số HS xung phong lên đọc diễn cảm đoạn bài. - Nhận xét, khen ngợi. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc toàn bài. - HS chia đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn. - Rèn phát âm đúng. - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. - Nhận xét, chia sẻ. - 1 HS đọc cả bài. - HS tự đặt câu hỏi liên quan đến nội dung bài. - HS chia sẻ trong nhóm 3. - Một số HS chia sẻ trước lớp. - HS rút ra nội dung bài. - Một số HS xung phong lên đọc diễn cảm đoạn bài. - Nhận xét, chia sẻ. - 2 HS nêu. Ngày soạn: 06/03/2018 Ngày dạy: Thứ ba ngày 10 tháng 04 năm 2018 Toán Tiết 152: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - HS thực hiện thành thạo các phép tính cộng, trừ, vận dụng trong giải toán. - HS có khả năng tự học, giải quyết vấn đề, biết hợp tác, chia sẻ, chăm chỉ học bài và làm bài. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Luyện tập (30’) Bài 1. Tính a) + + + - - b) 698,75 + 183,97 956,27 + 409,35 - 129,76 - Nhận xét, chữa bài. Bài 2. - Cho HS thảo luận nhóm đôi và làm ra nháp. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3. - Gọi HS đọc đầu bài, phân tích đề và nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm ra nháp, 1 HS làm ra bảng phụ. - Nhận xét, kết luận bài giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về tự luyện tập và chuẩn bị bài sau. - HS làm bài vào vở, một số HS lên bảng làm. - Chia sẻ, nhận xét. - HS thảo luận nhóm đôi và làm bài ra nháp. - HS trình bày. - HS khác chia sẻ, nhận xét. - HS đọc đầu bài, phân tích đề và nêu cách làm. - HS làm ra nháp. - 1 HS làm ra bảng phụ. - Chia sẻ, nhận xét. - HS lắng nghe. Kể chuyện Tiết 31: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU - HS tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn, biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong câu chuyện. - HS biết lắng nghe, chia sẻ, hợp tác, yêu quý bạn, có ý thức làm nhiều việc tốt. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Các hoạt động (28’) HĐ1. Tìm hiểu đề (8’) Đề bài: Kể về một việc làm tốt của bạn em. - Gọi HS đọc đề bài. - GV gạch chân dưới những từ quan trọng. - Gọi HS đọc gợi ý trong SGK. - GV yêu cầu HS nêu nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện của mình. HĐ2. Kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (20’) - Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi, 2 bạn ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe. 3. Củng cố, dặn dò ( 2’) - Liên hệ giáo dục. - Nhận xét tiết học. - HS đọc đề bài. - HS theo dõi. - 2 HS đọc. - HS nối tiếp nhau nêu tên nhân vật và việc làm tốt của người mà mình định kể. - HS kể chuyện theo nhóm đôi, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - 3 - 4 HS thi kể trước lớp. - Chia sẻ, nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất. Luyện từ và câu Tiết 61: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I. MỤC TIÊU - HS biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ ở bài tập 2, đặt được câu với một số từ chỉ phẩm chất của người phụ nữ. - HS biết lắng nghe, chia sẻ, hợp tác; tôn trọng phụ nữ, các bạn gái, yêu quý bà, mẹ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Luyện tập Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu, suy nghĩ và làm bài vào vở. - GV nhận xét, chốt lại. - Yêu cầu HS đặt câu với các từ ở phần a bài 1. Bài 2. - Gọi HS đọc đầu bài. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi. - Gọi HS phát biểu. - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ và làm bài vào vở. - HS trình bày bài làm. - HS khác chia sẻ. - HS đặt câu. - HS đọc đầu bài. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS phát biểu. - HS khác chia sẻ. - Lắng nghe. Ngày soạn: 07/04/2018 Ngày dạy: Thứ tư ngày 11 tháng 04 năm 2018 Toán Tiết 153: PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU - HS biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. - HS có khả năng tự học, giải quyết vấn đề, chăm chỉ học bài và làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Bảng phụ, bút dạ - HS: Bảng con, phấn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Các hoạt động HĐ1. Tính chất của phép nhân (8’) - Gọi HS nêu ví dụ về phép nhân. - Yêu cầu HS chỉ ra các thành phần trong phép tính, các tính chất của phép nhân. - GV chốt lại. HĐ2. Luyện tập (20’) Bài 1. - Yêu cầu HS làm vào vở (cột 1 hoặc cột 2) - Nhận xét, chữa bài. Bài 2. - Yêu cầu HS làm ra bảng con. - Gọi HS đọc kết quả. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3. - Gọi HS đọc đầu bài. - Cho HS thảo luận cách làm. - Yêu cầu HS làm vào vở, 4 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. 2 HS làm ra bảng phụ. - Nhận xét, kết luận bài giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Gọi HS nêu các tính chất của phép nhân. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về tự luyện tập và chuẩn bị bài sau. - HS nêu ví dụ. - HS chỉ ra các thành phần trong phép tính, các tính chất của phép nhân. - HS làm vào vở (cột 1 hoặc cột 2) - 6 HS lên bảng làm. - Chia sẻ, nhận xét. - HS làm ra bảng con. - HS lần lượt đọc kết quả. - HS nêu lại cách nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000; , với 0,1; 0,01; 0,001; - HS đọc đầu bài. - Thảo luận cách làm. - HS làm vào vở, 4 HS lên bảng làm. - Chia sẻ, nhận xét. - HS làm vào vở, 2 HS làm ra bảng phụ. - Nhận xét, chia sẻ. - HS nêu các tính chất của phép nhân. Tập đọc Tiết 62: BẦM ƠI I. MỤC TIÊU - HS biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát; hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam; HS học thuộc lòng bài thơ. - HS có khả năng tự học, biết lắng nghe, chia sẻ; yêu quý chú bộ đội, người phụ nữ Việt Nam. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoọa động của HS 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Các hoạt động HĐ1. Luyện đọc (12’) - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Cho HS đọc nối tiếp các khổ thơ. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi một số nhóm đọc bài. HĐ2. Tìm hiểu bài (12’) - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài sau đó tự đặt câu hỏi, viết ra giấy. - Cho HS chia sẻ câu hỏi các em đặt trong nhóm 3. - Gọi một số HS lên bảng chia sẻ. - Nhận xét, khen ngợi, bổ sung. - Hướng dẫn HS rút ra nội dung bài. HĐ3. Đọc diễn cảm (10’) - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng. - Gọi một số HS đọc trước lớp. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Yêu cầu HS nêu nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS học thuộc lòng bài thơ và luyện đọc diễn cảm bài thơ. - 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc nối tiếp các khổ thơ. - HS luyện đọc theo cặp. - Một số nhóm đọc bài. - HS đọc thầm lại bài sau đó tự đặt câu hỏi, viết ra giấy. - HS chia sẻ trong nhóm 3. - Một số HS chia sẻ trước lớp. - HS phát biểu nội dung bài. - HS luyện đọc diễn cảm và đọc thộc lòng. - Một số HS đọc trước lớp. - HS khác chia sẻ, nhận xét, bình chọn bạn đọc thuộc, hay. - HS nêu nội dung bài. - Lắng nghe. Tập làm văn Tiết 61: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU - HS liệt kê được một số bài văn tả cảnh trong học kì I; lập dàn ý vắn tắt cho một trong các bài vănđó; biết trình tự miêu tả của một bài văn cho trước và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. - HS biết tự học, chia sẻ, hợp tác, yêu thiên nhiên. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Ôn tập (30’) Bài 1. - GV chia mỗi dãy tìm các bài văn tả cảnh của 3 tuần. - Yêu cầu HS lập dàn ý (vắn tắt) cho 1 trong các bài văn đó. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu và trả lời từng câu hỏi trong SGK. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về ôn tập văn tả cảnh và chuẩn bị bài sau. - HS liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong các tiết tập đọc, LTVC, TLV trong học kì I. - HS viết ra nháp. - HS nêu yêu cầu và làm bài. - HS trình bày. - HS khác chia sẻ, nhận xét. - Lắng nghe. Ngày soạn: 07/04/2018 Ngày dạy: Thứ năm ngày 12 tháng 04 năm 2018 Toán Tiết 154: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - HS biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, biết tính giá trị của biểu thức và giải toán. - HS có khả năng tự học, giải quyết vấn đề, biết chia sẻ; chăm chỉ, tự giác học bài và làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Bảng phụ, phấn màu - HS: Bảng con, phấn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Luyện tập (30’) Bài 1. - GV đọc lần lượt từng phép tính, yêu cầu HS làm bảng con. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2. - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm vào vở. - Chữa bài. Bài 3. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm ra bảng phụ. - Nhận xét, kết luận bài giải đúng. Bài 4. - Gọi HS đọc đầu bài. - Yêu cầu HS làm bài ra nháp, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Gọi HS nêu cách tính vận tốc của một chuyển động trên dòng nước khi xuôi dòng, ngược dòng. - Nhận xét tiết học. - HS làm vào bảng con, 3 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chia sẻ. - HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm ra bảng phụ. - Chia sẻ, nhận xét. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm ra bảng phụ. - Nhận xét, chia sẻ. - HS đọc đầu bài, phân tích đề. - Nêu cách làm. - HS làm bài ra nháp, 1 HS lên bảng làm. - Chia sẻ, nhận xét. - HS nêu. Luyện từ và câu Tiết 62: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I. MỤC TIÊU - HS nắm được ba tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai. - HS có khả năng tự học, biết chia sẻ, chăm chỉ làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Ôn tập Bài 1. - Gọi HS đọc đầu bài. - Cho HS thảo luận nhóm đôi, xác định thành phần câu. - GV hướng dẫn, giúp đỡ HS. - Gọi HS trình bày. - Yêu cầu HS nêu tác dụng của dấu phẩy được dùng trong đoạn văn. - GV nhận xét, chốt lại. Bài 2. - Gọi HS đọc mẩu chuyện. - Chữa bài. Bài 3. - Yêu cầu HS đọc đoạn văn, tìm các dấu phẩy bị đặt sai vị trí và nêu cách sửa. - Yêu cầu HS viết lại đoạn văn vào vở. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Gọi HS nêu tác dụng của dấu phẩy. - Nhận xét tiết học. - HS đọc đầu bài. - HS thảo luận nhóm đôi, xác định thành phần câu. - HS trình bày. - HS nêu. - HS đọc mẩu chuyện. - HS trả lời câu hỏi, giải thích. - HS đọc đoạn văn , tìm các dấu phẩy bị đặt sai vị trí và nêu cách sửa. - HS viết lại đoạn văn vào vở. - 3 HS nêu. Chính tả (Nghe - viết) Tiết 31: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I. MỤC TIÊU - HS nghe - viết đúng bài chính tả, viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương. - HS biết lắng nghe, chia sẻ, hợp tác, chăm chỉ học bài. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Các hoạt động (28’) HĐ1. Hướng dẫn chính tả (6’) - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết chính tả. - Yêu cầu HS nêu từ ngữ khó viết dễ lẫn trong khi viết chính tả. HĐ2. Viết chính tả (15’) - GV đọc cho HS viết bài. - Đọc lại cho HS soát lỗi. - Thu chấm một số bài. HĐ3. Làm bài tập (7’) Bài 2. - Gọi HS đọc bài tập. - Yêu cầu HS làm ra nháp. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, chốt lại. Bài 3. - Gọi HS đọc bài. - Cho HS thảo luận nhóm đôi, viết lại tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương trong bài ra nháp, 1 nhóm làm vào bảng phụ. - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Gọi HS nêu cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. - Nhận xét tiết học. - HS đọc đoạn văn cần viết chính tả. - HS nêu. - HS luyện viết vào nháp, 2 HS lên bảng viết. - HS nghe - viết bài. - HS soát lỗi. - HS đọc bài tập. - HS làm ra nháp. - HS trình bày. - HS đọc bài. - Thảo luận nhóm đôi, viết lại tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương trong bài ra nháp. - 1 nhóm làm vào bảng phụ. - Chia sẻ, nhận xét. - HS nêu. - Lắng nghe. Ngày soạn: 08/04/2018 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 13 tháng 04 năm 2018 Toán Tiết 155: PHÉP CHIA I. MỤC TIÊU - HS biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm. - HS có khả năng tự học, giải quyết vấn đề, biết chia sẻ, chăm chỉ học bài và làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Thước kẻ, phấn màu - HS: Bảng con, phấn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Ôn tập HĐ1. Thành phần và tính chất của phép chia (10’) - GV viết lên bảng a : b = c, yêu cầu HS nêu thành phần và tính chất của phép chia. - H: Trong phép chia có dư a: b = c (dư r) cần chú ý gì? - Gọi HS nêu cách thử lại trong phép chia. - Yêu cầu HS tự lấy ví dụ 1 phép chia số tự nhiên sau đó tự thực hiện tính ra bảng con. HĐ2. Luyện tập (20’) Bài 1. - Gọi HS đọc bài tập. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2. Tính a) : b) : c) : c) 1 : - Nhận xét, chữa bài. Bài 3. Tính nhẩm - Yêu cầu HS làm bài vào nháp, 6 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. - Gọi HS nêu lại cách nhân nhẩm với 10; 100; 1000; ; chia nhẩm cho 0,1; 0,01; 0,001; Bài 4. Tính bằng hai cách a) : + : b) (9,81 + 3,78) : 0,9 - GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về tự luyện tập và chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS khác chia sẻ, nhận xét, bổ sung. - HS trả lời. - HS phát biểu. - HS lấy ví dụ và tự tính. - Một số HS lên chia sẻ bài trước lớp. - HS đọc bài tập. - HS nêu cách làm. - 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào bảng con (2 ý) - HS trình bày bài. - HS khác chia sẻ, nhận xét. - HS làm vào vở. - 4 HS lên bảng làm - Nhận xét, chia sẻ. - HS làm bài vào nháp, 6 HS lên bảng làm. - Chia sẻ, nhận xét. - HS phát biểu. - HS đọc bài tập, thảo luận cách làm. - HS làm bài vào vở. - 2 HS làm ra bảng phụ. - Trình bày cách làm, chia sẻ, nhận xét. - Lắng nghe. Tập làm văn Tiết 62: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU - HS lập được dàn ý một bài văn miêu tả, trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng. - HS có khả năng tự học, giải quyết vấn đề; chăm chỉ làm bài, yêu thiên nhiên. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Luyện tập Bài 1. - Gọi HS đọc nội dung bài tập 1. - Yêu cầu HS đọc gợi ý 1; 2 trong SGK. - Yêu cầu HS viết dàn ý bài văn tả cảnh vào vở nháp. - GV nhắc HS: dàn ý bài văn cần xây dựng theo gợi ý SGK, song các ý phải là ý của mỗi em thể hiện sự quan sát riêng. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2; dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày miệng bài văn tả cảnh của mình trong nhóm 3. - Gọi HS trình bày miệng bài văn trước lớp. - GV nhận xét, chữa lỗi. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về ôn tập và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS viết vào vở nháp, 1 HS viết vào bảng phụ. - Lắng nghe. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả cảnh của mình trong nhóm 3. - Một số HS trình bày miệng trước lớp. - Nhận xét, chia sẻ. - Lắng nghe. Sinh hoạt tập thể SINH HOẠT VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG 30/4 I. MỤC TIÊU - HS biết một số bài hát chào mừng chiến thắng 30/4: Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng, Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh, . HS hát được bài Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng. - HS biết lắng nghe, tự hào vê truyền thống lịch sử của dân tộc ta. II. CHUẨN BỊ - GV: Máy tính, loa III. TIẾN HÀNH 1. Khởi động - Cho cả lớp hát một bài 2. Tìm hiểu một số bài hát chào mừng chiến thắng 30/4/1975 - Cho HS nghe một số bài hát. - Đặt câu hỏi về tác giả, hoàn cảnh ra đời, nội dung, ý nghĩa của bài hát. 3. Học hát bài “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng” - Hướng dẫn HS học hát từng câu dựa theo bài hát. - Cho HS hát cả bài (theo tổ, nhóm, cá nhân, cả lớp) 4. Tổng kết - Liên hệ giáo dục. - Nhận xét, đánh giá.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 31.doc
Tài liệu liên quan