I. MỤC TIÊU
- HS tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới, hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế của các châu lục đã học.
- HS có khả năng tự học, biết lắng nghe, chia sẻ, mạnh dạn khi trình bày ý kiến, yêu thiên nhiên, ham tìm hiểu, khám phá thế giới.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bản đồ thế giới
6 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 33 (buổi chiều), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
Ngày soạn: 20/04/2018
Ngày dạy: Thứ hai ngày 23 tháng 04 năm 2018
Khoa học
Tiết 65: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI
ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG
I. MỤC TIÊU
- HS nêu được nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá, nêu tác hại của việc phá rừng, biết các biện pháp bảo vệ rừng.
- HS biết tự học, chia sẻ, lắng nghe, có ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Tranh minh họa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ (3’)
- H: Môi trường đã cung cấp cho con người những gì và nhận lại từ hoạt động của con người những gì?
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt động
HĐ1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi (14’)
- Đặt câu hỏi và gọi HS đặt câu hỏi.
- GV nhận xét, bổ sung.
HĐ2. Tác động của con người đến môi trường rừng (15’)
- Gọi HS nêu các tác động của con người đến môi trường rừng và hậu quả của các việc làm đó.
- Gọi HS nêu các biện pháp để phát triển và bảo vệ rừng.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Liên hệ giáo dục
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- HS quan sát tranh.
- HS trả lời, chia sẻ, bổ sung.
- HS phát biểu.
- HS nêu một số biện pháp để phát triển và bảo vệ rừng.
- HS khác chia sẻ, bổ sung.
Lịch sử
Tiết 33: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
- HS nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay, biết ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975.
- HS có khả năng tự học, ôn tập, chăm chỉ học bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bản đồ Hành chính Việt Nam, que chỉ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Các hoạt động
HĐ1. Các thời kì lịch sử (5’)
- Gọi HS nêu 4 thời kì lịch sử đã học (từ năm 1858 đến nay)
- Nhận xét, chốt lại.
HĐ2. Các sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu (14’)
- Chia HS thành các nhóm 3 em, giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Mỗi nhóm nghiên cứu một thời kì, theo 4 nội dung:
+ Nội dung chính của thời kì;
+ Các niên đại quan trọng;
+ Các sự kiện lịch sử chính;
+ Các nhân vật tiêu biểu
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả học tập trước lớp.
HĐ3. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám và đại thắng mùa xuân năm 1975 (9’)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Liên hệ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn tập.
- HS phát biểu, HS khác chia sẻ, bổ sung.
- HS nhắc lại.
- HS hoạt động nhóm 3, ngiên cứ, ôn tập theo các nội dung GV đã hướng dẫn.
- Các nhóm báo cáo kết quả ôn tập trước lớp.
- HS thảo luận nhóm đôi, nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975.
- HS trình bày.
- HS khác chia sẻ, bổ sung.
Đạo đức
Tiết 33: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. MỤC TIÊU
- HS biết tình hình tham gia giao thông của các phương tiện thô sơ ở địa phương; bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình về các hành vi, việc làm khi tham gia giao thông.
- HS có khả năng tự giải quyết vấn đề, biết giúp đỡ bạn bè, tuyên truyền mọi người cùng chấp hành tốt trật tự an toàn giao thông đường bộ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Các hoạt động
HĐ1. Tình hình giao thông ở địa phương (12’)
- Cho HS trao đổi nhóm đôi:
+ Bằng những hiểu biết của mình, hãy trình bày tình hình tham gia giao thông của các phương tiện thô sơ ở xã, huyện em.
+ Các phương tiện đó có gây ảnh hưởng gì đến an toàn giao thông không? Tại sao?
- GV bổ sung.
HĐ2. Bày tỏ thái độ (10’)
- Đưa ra một số ý kiến để HS bày tỏ thái độ đồng tình hay không đồng tình và giải thích.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Giáo dục HS tham gia giao thông an toàn.
- Nhận xét tiết học.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- Một số HS lên trình bày, HS khác chia sẻ, bổ sung.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình trước các ý kiến GV nêu ra.
Ngày soạn: 22/04/2018
Ngày dạy: Thứ năm ngày 26 tháng 04 năm 2018
Địa lí
Tiết 33: ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU
- HS tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới, hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế của các châu lục đã học.
- HS có khả năng tự học, biết lắng nghe, chia sẻ, mạnh dạn khi trình bày ý kiến, yêu thiên nhiên, ham tìm hiểu, khám phá thế giới.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bản đồ thế giới
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Các hoạt động
HĐ1. Làm việc với bản đồ (10’)
- Yêu cầu HS chỉ các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới.
- Gọi HS nêu tên các quốc gia mà mình biết và cho biết chúng thuộc châu lục nào.
- GV nhận xét.
HĐ2. Đặc điểm tự nhiên và hoạt động kinh tế của các châu lục và một số nước trên thế giới (18’)
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn tập.
- Lần lượt một số HS lên chỉ trên bản đồ.
- HS nối tiếp nhau nêu tên và chỉ tren bản đồ.
- HS thảo luận nhóm đôi theo hướng dẫn của GV.
- Lần lượt một số HS trình bày.
- HS khác chia sẻ, bổ sung.
Kĩ thuật
Tiết 33: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU
- HS chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn, lắp được một mô hình tự chọn.
- HS biết tự học, giải quyết vấn đề, chăm chỉ thực hành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: 1 hoặc 2 mô hình lắp sẵn
- HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Các hoạt động
HĐ1. Chọn mô hình để lắp ghép (4’)
- GV cho cá nhân hoặc nhóm HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm để lắp ghép.
HĐ2. Chọn chi tiết và lắp từng bộ phận (14’)
HĐ3. Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh (10’)
- Quan sát, giúp đỡ HS (nếu cần)
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò (4’)
- Nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp ngay ngắn vào hộp.
- Nhận xét tiết học.
- HS chọn một mô hình để lắp ghép.
- HS chọn chi tiết sau đó lắp từng bộ phận.
- HS thực hành lắp ráp các bộ phận với nhau để thành mô hình hoàn chỉnh.
- HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.
Khoa học
Tiết 66: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT
I. MỤC TIÊU
- HS nêu được một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái.
- HS biết hợp tác, lắng nghe, chia sẻ, mạnh dạn khi trình bày ý kiến, có ý thức bảo vệ môi trường.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ (3’)
- Gọi HS nêu tác động của con người đến môi trường rừng.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt động
HĐ1. Quan sát và trả lời câu hỏi (12’)
- Cho HS quan sát hình 1; 2 trang 136 SGK và trả lời các câu hỏi.
- H: + Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng đất thay đổi.
+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó?
- GV bổ sung, kết luận.
HĐ2. Thảo luận (12’)
- Cho HS thảo luận theo nhóm 3.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Mời HS đặt câu hỏi thắc mắc (nếu có)
3. Củng cố, dặn dò (4’)
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu.
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi.
- HS trình bày.
- HS khác chia sẻ, bổ sung.
- HS phát biểu.
- HS khác chia sẻ, bổ sung.
- HS thảo luận theo nhóm 3 các nội dung sau:
+ Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc bảo về thực vật, đến môi trường đất.
+ Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Nhóm khác chia sẻ, bổ sung.
- HS nêu câu hỏi thắc mắc (nếu có)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 33.chiều.doc