Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu Học Chiến Thắng - Tuần 9

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke). Làm BT1a, BT2a, BT1a (tr.55), BT2a (Tr.55).

Giúp HS thực hành vẽ được đúng hình theo kích thước cho trước.

2. Kĩ năng:

- Rèn cho HS kĩ năng quan sát, so sánh, thực hiện thao tác đo đánh dấu điểm cho chính xác. Làm đúng bài tập.

3. Thái độ:

- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác. vận dụng vào thực tế cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

1. Giáo viên: Thước kẻ và êke

2. Học sinh: SGK, vở ghi, thước kẻ và êke.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Ổn định lớp (1): Học sinh hát tập thể.

 

doc42 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu Học Chiến Thắng - Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trả lời - Tứ giác MNPQ: Cạnh MN song song với cạnh PQ - Tứ giác DGHI: Cạnh DI song song với cạnh GH 4. Củng cố (3’) - Nờu đặc điểm của hai đường thẳng song song? - Nhận xột tiết học. 5. Dặn dũ (1’): Học bài, chuẩn bị bài sauRỳt kinh nghiệm . CHÍNH TẢ: ( Nghe- viết ) Tiết 9: Thợ rèn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe viết đúng bài chính tả và làm đúng các bài tập phân biệt. 2. Kỹ năng: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Thợ rèn - Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt các tiếng có phụ âm đầu hoặc vần dễ viết sai l/n. 3. Thái độ: - Biết trình bày đúng, đẹp bài viết, luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở. Ii. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Bảng phụ nội dung bài tập 2; Tranh minh hoạ. 2. Học sinh: Sách giáo khoa; III. hoạt đông dạy học: 1. ổn định lớp (1’): Học sinh hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ (2’): - GV đọc các từ ngữ bắt đầu bằng r/d/gi - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GTB (1’) Hướng dẫn nghe- viết: (18’) Hướng dẫn HS làm bài tập chớnh tả (15’) a. Giới thiệu bài: GV nờu MĐ, YC của tiết học. b. Hướng dẫn nghe - viết: - Đọc bài chính tả - Nờu nội dung bài viết? - Viết đúng chữ ghi tiếng khó, chữ ghi từ khó: *Hs yếu: ngồi xuống, làm, bóng nhẫy, nụ cười, trăm nghề, quai, nực, diễn kịch, râu. - Nhắc nhở học sinh trước khi viết bài: + Nêu cách trình bày bài viết. + Nhắc nhở tư thế, tác phong viết bài cho học sinh. - Gv đọc cho Hs viết bài. - GV đọc cho Hs soát lỗi: - Đổi vở, soát lỗi. - Báo số lỗi: 0 lỗi - 1 lỗi - 2 lỗi - 3 lỗi - GV đánh giá, chữa bài: 8 bài - Nhận xét bài viết, chữa lỗi mà học sinh mắc nhiều nhất. c. Hướng dẫn HS làm bài tập chớnh tả. Bài 2: a) Điền vào chỗ trống: l hay n: - Làm việc cá nhân. - Treo bảng phụ, Hs suy nghĩ làm bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Năm gian nhà cỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè Lưng dậu phất phơ màu khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe - Đoạn thơ nói lên điều gì? * Hs khá giỏi - Em có thích đoạn thơ đó không, vì sao? - HS lắng nghe. - Hs đọc, lớp đọc thầm - Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn. - 2 em viết bảng lớp - Lớp viết nháp - Trả lời - Nghe - Nghe đọc, viết bài - Soát lỗi bài viết - Báo số lỗi - Nộp bài viết - Nghe, chữa lỗi trên bảng - Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài cá nhân - Lớp nhận xét - Chữa bài - Trả lời - Trả lời nối tiếp 4. Củng cố (3’) - Tìm các đồ vật có chứa âm l/n? - Nhận xột tiết học. 5. Dặn dũ (1’): - Học bài, chuẩn bị bài sau. Rỳt kinh nghiệm . LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 17: Mở rộng vốn từ: Ước mơ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thêm một số từ thuộc chủ đề: Trên đôi cánh ước mơ; Bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ (BT1,2); ghép các từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3), Nêu được VD minh hoạ về một loại ước mơ (BT4); hiểu được ý nghĩa hai thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5 a,c) - Giúp HS hiểu được ý nghĩa một số câu thành ngữ thuộc chủ điểm. 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm đúng chính xác các bài tập. 3.Thái độ: - GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận. Mở rộng vốn hiểu biết cho HS. II. Đồ dùng dạy- học: 1. Giáo viên: bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định lớp (1’): Học sinh hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ (2’): - Nêu ghi nhớ của bài: Dấu ngoặc kép - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GTB (1’) Bài 1 (7’) Bài 2 (8’) Bài 3 (7’) Bài 4 (6’) a. Giới thiệu bài: GV nờu MĐ, YC của tiết học. b. Nội dung Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài +Tìm từ cùng nghĩa với: Ước mơ - Cho HS nêu ý kiến và giải nghĩa từ: - Nêu ví dụ minh họa Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Chia nhóm và cho các nhóm sử dụng từ điển để làm bài trên phiếu - Cho đại diện các nhóm trình bày kq thảo luận của nhóm mình - Nx và KL về những từ đúng: a. Bắt đầu bằng ước: ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng... b. Bắt đầu bằng mơ: mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng... Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - YC HS thảo luận cặp để ghép được từ ngữ thích hợp - Gọi HS trình bày - Gv kết luận lời giải đúng: Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - YC HS thảo luận nhóm và tìm VD minh họa cho những ước mơ đó - Gọi HS phát biểu ý kiến - Nhận xột và bổ sung a. Đạt được điều mình mơ ước b. Cùng nghĩa với cầu được ước thấy - HS nghe. - Đọc - Đọc bài: Trung thu độc lập + Mơ tưởng: mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong mỏi sẽ đạt được trong tương lai. + Mong ước: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai. - Nêu yêu cầu - Thực hiện theo nhóm - Đại diện trình bày - Đọc - HS thảo luận cặp - Đại diện trình bày a. Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng b. Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ c. Đánh giá thấp: ước mơ viển vông, ước mơ kỳ quặc, ước mơ dại dột - Đọc - Thảo luận nhóm - Phát biểu - Nhận xột c. Muốn những điều trái với lẽ thường d. Không bằng lòng với cái hiện tại đang có, lại mơ tưởng những cái khác chưa phải của mình 4. Củng cố (3’) + Em cú những ước mơ gỡ? - GV nhận xột tiết học. 5. Dặn dũ (1’): - Học bài, chuẩn bị bài sau. Rỳt kinh nghiệm . Tiết 4 : ÂM NHẠC GIÁO VIấN CHUYấN DẠY Tiết 5 : TIẾNG ANH GIÁO VIấN CHUYấN DẠY BUỔI CHIỀU – NGHỈ Thứ tư ngày 31 thỏng 10 năm 2018 BUỔI SÁNG – NGHỈ Ngày soạn: Ngày 28 thỏng 10 năm 2018 Ngày giảng Thứ tư ngày 31 thỏng 10 năm 2018 BUỔI CHIỀU TOÁN Tiết 43: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUễNG GểC I. MỤC TIấU 1. Kiờ́n thức: - HS biết một đường thẳng đi qua một điểm và vuụng gúc với một đường thẳng cho trước. 2. Kĩ năng: - Vẽ đường cao của một hỡnh tam giỏc. 3. Thái đụ̣: - HS yờu thớch mụn học và ứng dụng vào thực tế. II. CHUẨN BỊ 1. Giỏo viờn: Thước kẻ và ờ ke. 2. Học sinh: Thước kẻ và ờ ke. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1’) Hỏt 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - GV vẽ hỡnh DEGHI (như SGK bài 3 - tr 51) a, Nờu tờn cặp cạnh song song với nhau. b, Nờu tờn cặp cạnh vuụng gúc với nhau. - Nhận xột. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GTB (1’) 1. Vẽ đường thẳng vuụng gúc với đường thẳng AB cho trước. (7’) 2.Giới thiệu đường cao của hỡnh tam giỏc (10’) Thực hành (10’) a.Giới thiệu bài: GV nờu MĐ, YC của tiết học. b. Cỏc hoạt động: 1. Vẽ đường thẳng vuụng gúc với đường thẳng AB cho trước. - Trường hợp điểm E nằm trờn đường thẳng AB: - GV HD và làm mẫu: - Trường hợp điểm E nằm ở ngoài đường thẳng AB. - GV vừa thao tỏc mẫu vừa núi cỏc bước. 2.Giới thiệu đường cao của hỡnh tam giỏc - GV vẽ hỡnh tam giỏc ABC lờn bảng. - Nờu bài toỏn: HD cỏch vẽ. - GV tụ màu đoạn thẳng AH núi: “Đoạn thẳng AH là đường cao của hỡnh tam giỏc ABC”. - Nờu: (Độ dài đoạn thẳng AH là “chiều cao” của hỡnh tam giỏc ABC). 3. Thực hành Bài 1(52): - HS đọc yờu cầu. - GV nhận xột - chốt lại. Bài 2(53): - HS đọc yờu cầu. - GV vẽ cỏc hỡnh như SGK lờn bảng lớp - GV chốt lại Bài 3(53): - GV vẽ hỡnh chữ nhật và điểm E trờn cạnh AB lờn bảng lớp - HS nghe. - HS thực hành vẽ vào giấy nhỏp (2 trường hợp vừa hướng dẫn). - 2 HS lờn bảng vẽ. - HS quan sỏt. - HS nờu cỏch vẽ. - Vài HS nhắc lại. - 2 HS nờu yờu cầu của bài. - HS dưới lớp làm vào vở. - 3 HS lờn bảng vẽ (nờu cỏch vẽ). - Cả lớp nhận xột. - 2 HS nờu yờu cầu của bài - HS vẽ vào SGK (Dựng bỳt chỡ) - 3 HS lờn bảng vẽ trờn bảng (nờu cỏch vẽ) - Cả lớp nhận xột - 2 HS nờu yờu cầu của bài - HS làm vào vở - 1 HS lờn bảng chữa + Cỏc hỡnh chữ nhật: ABCD, AEGD và EBCG 4. Củng cố (3’) - Nờu cỏch vẽ hai đường thẳng vuụng gúc? - Nhận xột tiết học. 5. Dặn dũ (1’): - Học bài, chuẩn bị bài sau. Rỳt kinh nghiệm .. Tiết 2 : TIẾNG ANH GIÁO VIấN CHUYấN DẠY TẬP ĐỌC Tiết 18: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT I. MỤC TIấU 1. Kiến thức: - Bước đầu biết đọc diễn cảm phõn biệt lời cỏc nhõn vật (lời xin, khẩn cầu của Mi - đỏt, lời phỏn bảo oai vệ của thần Đi - ụ - ni - dốt). - Hiểu nội dung: Những ước muốn tham lam khụng mang lại hạnh phức cho con người. 2. Kĩ năng: - Rốn kĩ năng đọc cho HS. 3. Thỏi độ: - HS yờu thớch mụn học, tớch lũy thờm hiểu biết về Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ 1. Giỏo viờn: Tranh minh hoạ sgk. 2. Học sinh: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1’) Hỏt 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi HS đọc bài Thưa chuyện với mẹ. Nờu nội dung của bài - Nhận xột. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GTB (1’) Luyện đọc (10’) Tìm hiểu bài (10’) Đọc diễn cảm (8’) a.Giới thiệu bài: Nờu mục đớch yờu cầu tiết học b) Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài * Luyện đọc: - GV chia đoạn. Đ1: Từ đầu....sung sướng hơn thế nữa! Đ2: Tiếp.....để cho tụi được sống! Đ3: Phần cũn lại. - Mời học đọc nối tiếp đoạn 2 lần. + Từ khú, cõu khú: + Giải nghĩa từ: - Yờu cầu hs luyện đọc cặp. - Mời hs đọc. - Giỏo viờn đọc mẫu. *Tỡm hiểu bài: Đoạn 1: HS đọc. + Vua Mi - đỏt xin thần Đi - ụ - ni - dốt điều gỡ? + Thoạt đầu, điều mơ ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào? + ND đoạn 1 núi gỡ? Đoạn 2: +Tại sao vua Mi - đỏt phải xin thần Đi - ụ - ni - đốt lấy lại đi ều ước? + ND đoạn 2 núi gỡ? + Vua Mi - đỏt đó hiểu được gỡ? - ND đoạn 3 núi gỡ? - Nờu ý nghĩa cõu chuyện? *Luyện dọc diễn cảm: - GV chọn 1 đoạn đọc diễn cảm: Đoạn “Mi - đỏt bụng đúi cồn cào....ước muốn tham lam” và đọc mẫu - GV theo dừi uốn nắn. - Nhận xột. - Hs nghe - HS đọc nối tiếp. + Luyện đọc từ, cõu. + Đọc giải nghĩa từ. - Luyện dọc cặp. - Hs đọc. - Nghe. - 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1 - Vua Mi - đỏt xin thần làm cho mọi vật mỡnh chạm vào đều biến thành vàng. - Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt thử một quả tỏo, chỳng đều biến thành vàng ... - í1: Điều ước của vua Mi - đỏt được thực hiện. - HS đọc thầm đoạn 2 - ... vua khụng thể ăn uống được gỡ, tất cả thức ăn thức uống vua đụng vào đều biến thành vàng. - í2: Vua Mi - đỏt nhận ra sự khủng khiếp của điều ước. - HS đọc thành tiếng đoạn 3 - Hạnh phỳc khụng thể xõy dựng bằng ước muốn của lũng tham. - Vua Mi - đỏt rỳt ra được bài học cho mỡnh. - HS nờu (vài HS nhắc lại) - 3 HS đọc diễn cảm toàn bài theo cỏch phõn vai * HS đọc theo nhúm theo cỏch phõn vai - Vài nhúm thi đọc diễn cảm trước lớp 4. Củng cố (3’) - Cõu chuyện giỳp em hiểu điều gỡ? + Em học tập được điều gỡ qua nhõn vật chị phụ trỏch? 5. Dặn dũ (1’) Rỳt kinh nghiệm:. .KỂ CHUYỆN Tiết 9: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: - HS chọn được một cõu chuyện về ước mơ đẹp của mỡnh hoặc của bạn bố, người thõn. 2. Kỹ năng: - Biết sắp xếp cỏc sự việc thành một cõu chuyện. Biết trao đổi với cỏc bạn về ý nghĩa cõu chuyện. 3. Thỏi độ: - Chăm chỳ nghe bạn kể, nhận xột đỳng lời kể của bạn. * Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài: Thể hiện sự tự tin (mạnh dạn trỡnh bày trước lớp về ý kiến, suy nghĩ của mỡnh một ước mơ đẹp của mỡnh hoặc của của bạn bố, người thõn). Lắng nghe tớch cực (biết lắng nghe bạn kể chuyờn, hiểu cõu chuyện của bạn kể). Đặt mục tiờu (biết đặt mục tiờu cho cõu chuyện của mỡnh trước khi kể). Kiờn định(quyết tõm thực hiện mục tiờu đó định). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giỏo viờn: Bảng phụ. 2. Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 1’ Hỏt 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ Gọi HS lờn bảng kể cõu chuyện đó nghe, đó đọc về ước mơ của mỡnh. - GV nhận xột, đỏnh giỏ. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GTB (1’) Hướng dẫn hs hiểu yờu cầu đề bài (10’) Hs thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện (18’) a. Giới thiệu bài: GV nờu MĐ, YC của tiết học. b. Hướng dẫn hs hiểu yờu cầu đề bài - Yờu cầu hs đọc đề bài trong SGK và hướng dẫn HS gạch dưới những từ quan trọng. * Gợi ý kể chuyện: - Gọi HS đọc gợi ý 2. - GV hướng dẫn HS cỏch xõy dựng cốt truyện. - Gọi HS đọc gợi ý 3 và thực hiện theo gợi ý. GV treo bảng phụ ghi dàn ý cõu chyện: nhắc nhở hs mở đầu cõu chuyện bằng ngụi thứ nhất, trong cõu chuyện em là một nhõn vật cú tham gia vào cõu chuyện ấy. c. Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện -Yờu cầu hs kể chuyện theo cặp. - YC HS kể trước lớp. - HS kể xong GV hướng dẫn HS đỏnh giỏ lời kể của bạn. - Chọn và viết tờn những hs kể lờn bảng, yờu cầu hs nghe và nhận xột cú thể đặt cõu hỏi cho bạn trả lời. - Bỡnh chọn cỏc cõu chuyện hay. - Đọc và gạch dưới cỏc từ quan trọng: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của người thõn, bạn bố em. - Đọc gợi ý 2 và cỏc hướng gợi ý xõy dựng cốt truyện. - Núi về đề tài và hướng xõy dựng cốt truyện của mỡnh. - Đặt tờn cho cõu chuyện theo cặp và phỏt biểu trước lớp. - Kể theo cặp - chia sẻ thụng tin. - Kể cỏ nhõn trước lớp. - Lờn kể chuyện trả lời cỏc cõu hỏi của bạn. - Nhận xột và bỡnh chọn bạn kể tốt. 4. Củng cố (3’) - Qua câu chuyện em kể, em hiểu ra điều gì? - Nhận xột tiết học 5. Dặn dũ (1’) - Học bài, chuẩn bị bài sau. Rỳt kinh nghiệm .. Tiết 5 : TIN HỌC GIÁO VIấN CHUYấN DẠY Ngày soạn: Ngày 29 thỏng 10 năm 2018 Ngày giảng Thứ năm ngày 01 thỏng 11 năm 2018 BUỔI SÁNG TOÁN Tiết 42: Hai đường thẳng song song I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Có biểu tượng về 2 đường thẳng song song. Nhận biết được hai đường thẳng song song. Làm BT 1, 2, 3(a). - Tăng cường giúp HS quan sát và làm đúng các bài tập. 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét và TLCH. Làm đúng các bài tập. 3.Thái độ: - GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy- học: 1. Giáo viên: Thước thẳng và ê-ke 2. Học sinh: SGK, vở ghi, thước thẳng và ê-ke. III. Hoạt động dạy- học: 1. ổn định lớp (1’): Học sinh hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ (2’): - Gọi hs chữa bài 3 tr50 - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GTB (1’) Giới thiệu 2 đường thẳng song song (17’) Thực hành (13’) a.Giới thiệu bài: GV nờu MĐ, YC của tiết học. b. Giới thiệu 2 đường thẳng song song: - GV vẽ hcn: ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình - Kéo dài 2 cạnh AB, DC -> 2 đường thẳng AB và DC là 2 đường thẳng song song với nhau - Tương tự kéo dài 2 cạnh AD và BC về 2 phía -> 2 đường thẳng song song với nhau - GV: 2 đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau - Liên hệ thực tế: Cho HS quan sát đồ dùng học tập, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng song song có trong thực tế cuộc sống - YC HS vẽ hai đường thẳng song song c. Thực hành Bài 1: - GV vẽ hình chữ nhật ABCD và chỉ cho HS thấy AB và DC là 1 cặp cạnh song song Và cho HS nêu cặp cạch song song còn lại của các hình - Nhận xét và chữa bài: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và nêu các cạch song song với BE - Nhận xét và chốt ý đúng - Cạnh BE song song với những cạnh nào? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - YC HS quan sát kĩ các hình trong bài và nêu tên các cặp cạnh: a. Song song với nhau - Nhận xét và chữa bài: HS nghe. - Qs và nêu - Nghe - QS và nêu - Thực hành - Quan sát hình trả lời câu hỏi Các cặp cạnh song song: - Cạnh AB song song với cạnh DC - Cạnh DA song song với cạnh CB - Cạnh MN song song với cạnh QP - Cạnh MQ song song với cạnh NP - Đọc - Qs và TLCH - Cạnh BE song song với cạnh AG và song song với cạnh CD. - Đọc - Quan sỏt và trả lời - Tứ giác MNPQ: Cạnh MN song song với cạnh PQ - Tứ giác DGHI: Cạnh DI song song với cạnh GH 4. Củng cố (3’) - Nờu đặc điểm của hai đường thẳng song song? - Nhận xột tiết học. 5. Dặn dũ (1’): Học bài, chuẩn bị bài sau. Rỳt kinh nghiệm .. TIẾT 2 : TIN HỌC GIÁO VIấN CHUYấN DẠY Tiết 3 : TIẾNG ANH GIÁO VIấN CHUYấN DẠY TẬP LÀM VĂN Tiết 17: ễN luyện tập phát triển câu CHuyện I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7) - Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV(BT2, BT3). 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phát triển câu chuyện theo cốt truyện cho sẵn. 3. Giáo dục: - Góp phân mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy lô gíc, hình tượng cho HS. II. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: SGK 2. Học sinh: SGK, vở viết. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp (1’): Học sinh hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ (4): - Yờu cầu học sinh kể lại câu chuyện đã kể ở lớp hôm trước. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GTB (1’) Bài 1 (10’) Bài 2 (8’) Bài 3 (9’) a. Giới thiệu bài: Nờu mục đớch - yờu cầu tiết học b. Phỏt triển bài: Bài 1: - Cho học sinh đọc đề bài. - HD hs chuyển lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất từ ngôn ngữ kịch à lời kể. - Yờu cầu hs đọc đoạn trích ở Vương quốc Tương Lai, qs tranh minh họa, suy nghĩ tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian. - Cho hs tập kể trước lớp. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Gọi hs đọc yờu cầu của bài. - Hd hs làm bài: + Trong truyện ở Vương quốc Tương Lai 2 bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không? + Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau? + Hãy tưởng tượng Tin-tin đi thăm công xưởng xanh, Mi-tin đi thăm khu vườn kì diệu (hoặc ngược lại) để kể lại. - Cho hs tập trình bày. - Nhận xét, đánh giá. Bài 3: - Cho hs nêu yờu cầu của bài - Hd hs làm bài. + Trình tự sắp xếp: Có thể là Trong công xưởng xanh trước trong khu vườn kỳ diệu sau hoặc ngược lại. + Những từ nối đoạn 1 với đoạn 2: BT1: Trước hết. 2 bạn nhỏ rủ nhau đến thăm công xưởng xanh Rời công xưởng xanh. đến khu vườn kì diệu. BT2: Mi-tin đến khu vườn kỳ diệu thì Tin-tin đến công xưởng xanh. - Cho hs trình bày ý kiến. - Nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe. - Đọc đề bài. - Nghe gv hướng dẫn làm. - Đọc và làm bài. - Đọc đầu bài. - Nghe gv hd làm bài. - Công xưởng xanh à khu vườn kỳ diệu. - Nêu yờu cầu của bài. - Nghe gv hd. - Trình bày ý kiến. 4. Củng cố (3’) - Nhận xột bài kể của cả lớp. - Nhận xột tiết học 5. Dặn dũ (1’): - Học bài, chuẩn bị bài sau. Rỳt kinh nghiệm . LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 18 :ĐỘNG TỪ I. MỤC TIấU: Kiến thức: - Hiểu thế nào là động từ( Từ chỉ hoạt động, trạng thỏi của sự vật...người, sự vật, hiờn tượng). - Nhận biết được động từ trong cõu hoặc thể hiện qua tranh vẽ( BT muc III) 2. Kĩ năng: - Sử dụng đỳng động từ , cú ý nghĩa khi núi hoặc viết. Thỏi độ: - Tớch cực, tự giỏc trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của GV - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở BT1 phần nhận xột. - Tranh minh hoạ trang 94, SGK phúng to. - Giấy khổ to và bỳt dạ. 2. Chuẩn bị của HS -SGK, Vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1’) Hỏt đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Tỡm cỏc từ đồng nghĩa với Ước mơ? Đặt cõu với cỏc từ đú? - Nhận xột và đỏnh giỏ. 3. Bài mới (30’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 2: Phần Nhận xột (10’) Hoạt động 3: Ghi nhớ (4’) Hoạt động 4: Luyện tập (15’) -Viết cõu văn lờn bảng: Vua Mi-đỏt thử bẻ một cành sối, cành đú liền biến thành vàng. - Yờu cầu HS phõn tớch cõu. - Những từ loại nào trong cõu mà em đó biết? - Vậy từ loại bẻ, biến thành là gỡ? Bài học hụm nay sẽ giỳp cỏc em trả lời cỏc cõu hỏi đú. - Gọi HS đọc phần nhận xột. -Yờu cầu HS thảo luận trong nhúm để tỡm cỏc từ theo yờu cầu. - Gọi HS phỏt biểu ý kiến. Cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung. - Kết luận lời giải đỳng. - Cỏc từ nờu trờn chỉ hoạt động, trạng thỏi của người, của vật. Đú là động từ, vậy động từ là gỡ? - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. - Vậỵ từ bẻ, biến thành cú là động từ khụng? Vỡ sao? - Yờu cầu HS lấy vớ dụ về động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thỏi. Bài 1: - Gọi HS đọc yờu cầu và mẫu. - Phỏt giấy và bỳt dạ cho từng nhúm. Yờu cầu HS thảo luận và tỡm từ. Nhúm nào xong trước dỏn phiếu lờn bảng để cỏc nhúm khỏc bổ sung. - Kết luận về cỏc từ đỳng. Tuyờn dương nhúm tỡm được nhiều động từ. Cỏc hoạt động ở nhà: Đỏnh răng, rửa mặt, ăn cơm, uống nươc, đỏnh cốc chộn, trụng em, quột nhà, tưới cõy, tập thể dục, cho gà ăn, cho mốo ăn, nhặt rau, vo gạo, đun nước, pha trà, nấu cơm, gấp quần ỏo, làm bài tập, xem ti vi, đọc truyện, chơi điện tử Bài 2: - Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung. - Yờu cầu HS thảo luận cặp đụi. Dựng bỳt ghi vào vở nhỏp. - Gọi HS trỡnh bày, HS khỏc theo dừi, bổ sung. - Kết luận lời giải đỳng. Bài 4: - Gọi HS đọc yờu cầu. - Treo tranh minh hoạ và gọi HS lờn bảng chỉ vào tranh để mụ tả trũ chơi. - Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch cõm. + Hoạt động trong nhúm. GV đi gợi ý cỏc hoạt động cho từng nhúm. Vớ dụ: * Động tỏc trong học tập :mượn sỏch (bỳt, thước kẻ), đọc bài, viết bài, mở cặp, Động tỏc khi vệ sinh thõn thể hoặc mụi truờng: đỏnh răng, rửa mặt, rửa dộp, chải túc, quột lớp, lau bảng, kờ bàn * Động tỏc khi vui chơi, giải trớ: Chơi cờ, nhảy dõy, kộo co, đỏ cầu, bơi, tập thể dục, - Nhận xột tuyờn dương nhúm diễn được nhiều động tỏc khú và đoỏn đỳng động từ chỉ hoạt động của nhúm bạn. -Trả lời. Vua/ Mi-đỏt /thử /bẻ/ một /cành/ cõy sồ/thỡ, cành. Đú/ liền/ biến thành/ vàng. -Nghe. - 2 HS nối tiếp nhau đọc từng bài tập. - 2 HS ngồi bàn thảo luận: + Cỏc từ: -Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của thiếu nhi: nhỡn, nghĩ, thấy. - Chỉ trạng thỏi của cỏc sự vật. + Của dũng thỏc: đổ (đổ xuống) + Của lỏ cờ: bay. - Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thỏi của sự vật. - 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Bẻ, biến thành là động từ. Vỡ bẻ là từ chỉ hoạt động của người, biến thành là từ chỉ hoạt động của vật. - Vớ dụ: Từ chỉ hoạt động: ăn cơm, xem ti vi, kể chuyện, mỳa hỏt, đi chơi, thăm ụng bà, đi xe đạp, chơi điện tử *Từ chỉ trạng thỏi: bay là là, lượn vũng. Yờn lặng - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhúm. - Viết vào vở bài tập: Cỏc hoạt động ở trường: Học bài, làm bài, nghe giảng, lau bàn, lau bảng, kờ bàn ghế, chăm súc cõy, tưới cõy, tập thể dục, sinh hoạt sao, chào cờ, hỏt, mỳa, kể chuyện, tập văn nghệ, diễn kịch - 2 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cựng bàn trao đổi làm bài. a. đến- yết kiến- cho- nhận – xin – làm – dựi – cú thể- lặn. b. mỉm cười- ưng thuận- thử- bẻ- biến thành- ngắt- thành- tưởng- cú. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS lờn bảng mụ tả. + Bạn nam làm động tỏc cỳi gập người xuống. Bạn nữ đoỏn động tỏc :Cỳi. + Bạn nữ làm động tỏc gối đầu vào tay, mắt nhắm lại. Bạn nam đoỏn đú là hoạt động: Ngủ. + Từng nhúm 4 HS biểu diễn cỏc hoạt động bằng cỏc cử chỉ, động tỏc, nhúm khỏc đoỏn tờn hoạt động. Củng cố (3’) + Thế nào là động từ? + Động từ được dựng ở đõu? 5. Dặn dũ (1’) - Nhận xột tiết học - Dặn HS về nhà viết một số từ chỉ động tỏc đó chơi ở trũ chơi kịch cõm -Chuẩn bị ễn tập. Rỳt kinh nghiệm .. BUỔI CHIỀU – NGHỈ Ngày soạn: Ngày 31 thỏng 10 năm 2018 Ngày giảng Thứ sỏu ngày 02 thỏng 11 năm 2018 BUỔI SÁNG TOÁN Tiết 45: THỰC HÀNH VẼ HèNH CHỮ NHẬT. THỰC HÀNH VẼ HèNH VUễNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke). Làm BT1a, BT2a, BT1a (tr.55), BT2a (Tr.55). Giúp HS thực hành vẽ được đúng hình theo kích thước cho trước. 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng quan sát, so sánh, thực hiện thao tác đo đánh dấu điểm cho chính xác. Làm đúng bài tập. 3. Thái độ: - GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác. vận dụng vào thực tế cuộc sống. II. Đồ dùng dạy- học: 1. Giáo viên: Thước kẻ và êke 2. Học sinh: SGK, vở ghi, thước kẻ và êke. III. Hoạt động dạy- học: 1. ổn định lớp (1’): Học sinh hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ (4’): - Gọi hs lên bảng chữa bài tập 1/ tr53 - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GTB (1’) Thực hành vẽ hỡnh chữ nhật. (15’) Thực hành vẽ hỡnh vuụng. (15’) a. Giới thiệu bài: Nờu mục đớch - yờu cầu tiết học b.Nội dung Hoạt động1: Thực hành vẽ hỡnh chữ nhật. Vẽ hỡnh chữ nhật cú chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm. GV nờu đề bài. GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lờn bảng theo cỏc bước sau: Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm Bước 2: Vẽ đường thẳng vuụng gúc với AB tại A, lấy đoạn thẳng AD = 2cm. Bước 3: Vẽ đường thẳng vuụng gúc với AB tại B, lấy đoạn thẳng BC = 2cm. Bước 4: Nối D với C. Ta được hỡnh chữ nhật ABCD. +Cỏc gúc ở cỏc đỉnh của hỡnh chữ nhật ABCD cú độ lớn như thế nào? +Hóy nờu cỏc cạnh song song với nhau cú trong hỡnh chữ nhật ABCD. - Yờu cầu HS vẽ lờn bảng hỡnh chữ nhật MNPQ với MN = 3 cm; MQ = 2cm - GV nhận xột, tuyờn dương HS vẽ đỳng. * Thực hành Bài 1: a) Cho HS thực hành vẽ hỡnh chữ nhật với chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm b)(Dành cho HS khỏ, giỏi) GV theo dừi Hoạt động2: Thực hành vẽ hỡnh vuụng. Vẽ một hỡnh vuụng cú cạnh là 3cm. A 3 cm B 3cm D 3cm C GV nờu đề bài: “Vẽ hỡnh vuụng ABCD cú cạnh là 3 cm” +Yờu cầu HS nờu đặc điểm của hỡnh vuụng? - Ta cú thể coi hỡnh vuụng là một hỡnh chữ nhật đặc biệt cú chiều dài là 3cm, chiều rộng là 3cm. Từ đú cú cỏch vẽ hỡnh vuụng tương tự cỏch vẽ hỡnh chữ nhật ở bài học trước. - GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lờn bảng theo cỏc bước sau: +Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 3 cm +Bước 2: Vẽ đường thẳng vuụng gúc với AB tại A, lấy đoạn thẳng AD = 3cm. +Bước 3: Vẽ đường thẳng vuụng gúc với AB tại B, lấy đoạn thẳng BC = 3 cm. +Bước 4: Nối D với C. Ta được hỡnh vuụng ABC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 9.doc