MỤC TIÊU
- HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em trước việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, gia đình và xã hội; hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS biết lắng nghe, chia sẻ, hợp tác, có ý thức phấn đấu học tập, rèn luyaạn tốt.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
13 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 33 - Năm học: 2017 - 2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
Ngày soạn: 20/04/2018
Ngày dạy: Thứ hai ngày 23 tháng 04 năm 2018
Chào cờ
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
Toán
Tiết 161: ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH
MỘT SỐ HÌNH
I. MỤC TIÊU
- HS thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học, vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế, giải bài toán có lời văn.
- HS có khả năng tự học, giải quyết vấn đề, biết lắng nghe, chia sẻ, chăm chỉ, tự giác học bài và làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Các hoạt động
HĐ1. Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình (8’)
- GV vẽ hình hộp chữ nhật, hình lập phương, yêu cầu HS nêu lại các tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của các hình đó.
HĐ2. Luyện tập (22’)
Bài 1.
- Gọi HS đọc đầu bài, phân tích đề.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm ra bảng phụ.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2.
- Gọi HS đọc đầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài ra nháp.
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, kết luận bài giải đúng.
Bài 3.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò (4’)
- Gọi HS nêu lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tự luyện tập và chuẩn biị bài sau.
- HS nêu cách tính và công thức.
- HS đọc đầu bài, phân tích đề.
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm ra bảng phụ.
- Chia sẻ, nhận xét.
- HS đọc đầu bài.
- HS làm bài ra nháp.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS trình bày , chia sẻ bài làm.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm ra bảng phụ.
- Chia sẻ, nhận xét.
- 2 - 3 HS nêu lại.
- Lắng nghe.
Tập đọc
Tiết 65: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I. MỤC TIÊU
- HS đọc bài rõ ràng rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật; hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- HS biết lắng nghe, chia sẻ, ý thức được quyền và bổn phận của mình, có ý thức phấn đấu học tốt, giúp đỡ gia đình.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Các hoạt động
HĐ1. Luyện đọc (15’)
- Gọi 1 HS đọc bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng điều.
- Gọi một số nhóm đọc bài.
- GV đọc bài.
HĐ2. Tìm hiểu bài (15’)
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài và trả lời các câu hỏi.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Mời HS đặt câu hỏi thắc mắc.
- GV bổ sung.
- Hướng dẫn HS rút ra nội dung bài.
- Kết luận.
- Liên hệ thực tế, giáo dục HS.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về đọc lại bài và thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp từng điều, giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một số nhóm đọc bài.
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm lại toàn bài và trả lời các câu hỏi.
- Một số HS trình bày.
- HS khác chia sẻ, bổ sung.
- HS đặt câu hỏi thắc mắc, mời bạn khác trả lời.
- HS phát biểu nội dung bài.
- Lắng nghe.
Ngày soạn: 20/04/2018
Ngày dạy: Thứ ba ngày 24 tháng 04 năm 2018
Toán
Tiết 162: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- HS biết tính thể tích và diện tích các hình trong trường hợp đơn giản, biết giải bài toán có lời văn.
- HS biết tự học, giải quyết vấn đề, chăm chỉ, tự giác học bài và làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ (3’)
- Gọi HS nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Luyện tập (30’)
Bài 1.
- Yêu cầu HS kẻ bảng và làm bài ra phiếu học tập, 4 HS làm vào bảng phụ.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2.
- Gọi HS đọc đầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, kết luận bài giải đúng.
Bài 3.
- Gọi HS đọc đầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, kết luận bài giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tự luyện tập và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS nêu.
- HS làm bài ra phiếu học tập, 4 HS làm vào bảng phụ.
- Chia sẻ, nhận xét.
- HS đọc đầu bài.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Chia sẻ, nhận xét.
- HS đọc đầu bài.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Chia sẻ, nhận xét.
Kể chuyện
Tiết 33: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU
- HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em trước việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, gia đình và xã hội; hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS biết lắng nghe, chia sẻ, hợp tác, có ý thức phấn đấu học tập, rèn luyaạn tốt.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Các hoạt động (28’)
HĐ1. Tìm hiểu đề (8’)
- GV viết đề bài lên bảng.
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV gạch chân dưới những từ quan trọng.
- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK.
- GV yêu cầu HS nêu câu chuyện mình sẽ kể.
HĐ2. Kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (20’)
- Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi, 2 bạn ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe.
3. Củng cố, dặn dò ( 2’)
- Liên hệ giáo dục.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc đề bài.
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc.
- HS nối tiếp nhau nêu câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể chuyện theo nhóm đôi, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- 3 - 4 HS thi kể trước lớp.
- Chia sẻ, nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất.
Luyện từ và câu
Tiết 65: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM
I. MỤC TIÊU
- HS biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em, tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em; hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.
- HS có khả năng tự học, biết hợp tác, chia sẻ, lắng nghe, có ý thức học bài và làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ, bút dạ
- HS: Giấy A4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Dạy bài mới (30’)
Bài 1.
- Gọi HS đọc bài.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi HS phát biểu.
- GV chốt lại.
Bài 2.
- Yêu cầu HS tìm các từ đồng nghĩa với “trẻ em”.
- Yêu cầu HS đặt câu với một trong số các từ đồng nghĩa với từ “trẻ em”
- Gv nhận xét.
Bài 3.
- Gọi HS đọc bài.
- Gọi HS phát biểu.
- Gv nhận xét, bổ sung.
Bài 4.
- Yêu cầu HS kẻ bảng, làm ra giấy A4.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc bài.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS phát biểu.
- HS lần lượt phát biểu.
- HS viết vào vở.
- HS đặt câu với một trong số các từ đồng nghĩa với từ “trẻ em”
- HS đọc bài sau đó thảo luận.
- Phát biểu, HS khác chia sẻ, bổ sung.
- HS kẻ bảng, làm ra giấy.
- 1 HS làm ra bảng phụ.
- HS trình bày.
- Chia sẻ, nhận xét.
Ngày soạn: 21/04/2018
Ngày dạy: Thứ tư ngày 25 tháng 04 năm 2018
Toán
Tiết 163: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- HS biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học, giải bài toán có lời văn.
- HS biết tự học, giải quyết vấn đề, biết chia sẻ, chăm chỉ, tự giác học bài và làm bài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Luyện tập (30’)
Bài 1. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 120m, chiều rộng 20m. Người ta trồng rau trên mảnh vườn đó, trung bình cứ 10m2 thu được 15kg rau.. Hỏi trên cả mảnh vườn đó người ta thu được bao nhiêu ki-lô-gam rau?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm ra bảng phụ.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2.
- Gọi HS đọc đầu bài.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
Bài 3.
- Yêu cầu HS đọc đầu bài, quan sát hình.
- Yêu cầu HS làm bài ra nháp, 1 HS làm ra bảng phụ.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tự luyện tập.
- HS đọc đầu bài, phân tích đê.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm ra bảng phụ.
- Trình bày cách làm.
- HS khác chia sẻ, nhận xét.
- HS đọc đầu bài.
- Thảo luận nhóm đôi.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- HS đọc đầu bài, quan sát hình vẽ.
- Nêu cách làm bài.
- HS làm ra nháp.
- Chữa bài (nếu sai)
- Lắng nghe.
Tập đọc
Tiết 66: SANG NĂM CON LÊN BẢY
I. MỤC TIÊU
- HS biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ theo thể thơ tự do; hiểu nội dung: Điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên; thuộc hai khổ thơ cuối bài.
- HS có khả năng tự học, biết chia sẻ, chăm chỉ, tự giác học bài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoọa động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Các hoạt động
HĐ1. Luyện đọc (12’)
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Cho HS đọc nối tiếp các khổ thơ.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi một số nhóm đọc bài.
HĐ2. Tìm hiểu bài (12’)
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài sau đó tự đặt câu hỏi, viết ra giấy.
- Cho HS chia sẻ câu hỏi các em đặt trong nhóm 3.
- Gọi một số HS lên bảng chia sẻ.
- Nhận xét, khen ngợi, bổ sung.
- Hướng dẫn HS rút ra nội dung bài.
HĐ3. Đọc diễn cảm (10’)
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng.
- Gọi một số HS đọc trước lớp.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Gọi HS nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp các khổ thơ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một số nhóm đọc bài.
- HS đọc thầm lại bài sau đó tự đặt câu hỏi, viết ra giấy.
- HS chia sẻ trong nhóm 3.
- Một số HS chia sẻ trước lớp.
- HS phát biểu nội dung bài.
- HS luyện đọc diễn cảm và đọc thộc lòng.
- Một số HS đọc trước lớp.
- HS khác chia sẻ, nhận xét, bình chọn bạn đọc thuộc, hay.
- HS nêu nội dung bài.
- Lắng nghe.
Tập làm văn
Tiết 65: ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU
- HS lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK, trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.
- HS biết tự học, chia sẻ, yêu quý thầy cô giáo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (3’)
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt động
HĐ1. Tìm hiểu đề
- GV treo bảng phụ chép sẵn đề bài lên bảng.
- Gọi HS nêu cấu tạo của bài văn tả người.
- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK.
HĐ2. Lập dàn ý
- Yêu cầu HS lựa chọn đề bài, lập dàn ý chi tiết cho bài văn.
- GV quan sát, giúp đỡ HS.
HĐ3. Trình bày miệng dàn ý đã lập
- Gọi một số HS trình bày miệng dàn ý của mình.
- Nhận xét, sửa lỗi.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Liên hệ
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp hát bài “Người thầy năm xưa”.
- HS đọc đề bài.
- HS suy nghĩ về yêu cầu của các đề.
- 2 HS nêu cấu tạo của bài văn tả người.
- 2 HS đọc gợi ý, HS khác đọc thầm.
- HS lựa chọn đề bài, viết dàn ý ra nháp.
- Một số HS trình bày miệng dàn ý của mình.
- HS khác chia sẻ, bổ sung.
Ngày soạn: 21/04/2018
Ngày dạy: Thứ năm ngày 26 tháng 04 năm 2018
Toán
Tiết 164: MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC
I. MỤC TIÊU
- HS nắm được một số dạng toán đã học, biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó.
- HS có khả năng tự học, giải quyết vấn đề, chăm chỉ học bài và làm bài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Luyện tập (30’)
Bài 1.
- Gọi HS đọc đầu bài, phân tích đề.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm ra bảng phụ.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2. Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 140m. Chiều dài hơn chiều rộng 10m. Tính diện tích mảnh đất đó.
- Nhận xét, kết luận bài giải đúng.
Bài 3.
- Gọi HS đọc bài.
- Yêu cầu HS làm ra nháp, 1 HS làm ra bảng phụ.
- Mời HS trình bày.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn lại các dạng toán đã học và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc đầu bài, phân tích đề.
- HS làm vào vở, 1 HS làm ra bảng phụ.
- Nhận xét, chia sẻ.
- HS đọc đầu bài, phân tích đề.
- HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm.
- HS đọc đầu bài.
- HS làm ra nháp, 1 HS làm vào bảng phụ.
- HS trình bày.
- HS khác chia sẻ.
Luyện từ và câu
Tiết 66: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu ngoặc kép)
I. MỤC TIÊU
- HS nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được các bài tập thực hành về dấu ngoặc kép, viết được đoạn văn khoảng 5 câu có sử dụng dấu ngoặc kép.
- HS biết hợp tác, chia sẻ, chăm chỉ học bài và làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ, bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ (3’)
- Gọi HS nêu tác dụng của dấu hai chấm.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Luyện tập (28’)
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài học.
- Yêu cầu HS dùng bút chì đặt dấu ngoặc kép vào đoạn văn để đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 2.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại.
- Gọi HS nêu tác dụng của dấu ngoặc kép.
Bài 3.
- Yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở, 1 HS viết vào bảng phụ.
- Gọi HS đọc bài.
- Nhận xét, sửa lỗi.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Gọi HS nêu lại tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu tác dụng của dấu chấm hai chấm.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài học.
- HS dùng bút chì đặt dấu ngoặc kép vào đoạn văn để đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật.
- HS trình bày.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS trình bày và giải thích.
- 2 - 3 HS phát biểu.
- HS khác bổ sung.
- HS viết đoạn văn khoảng 5 câu trong đó có sử dụng dấu ngoặc kép.
- 1 HS viết vào bảng phụ.
- HS đọc bài.
- Chia sẻ, nhận xét.
- HS nêu lại tác dụng của dấu ngoặc kép.
Chính tả (Nghe - viết)
Tiết 33: TRONG LỜI MẸ HÁT
I. MỤC TIÊU
- HS nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng, viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn “Công ước về quyền trẻ em”
- HS biết lắng nghe, tự học; cẩn thận khi viết bài, tích cực làm bài tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Các hoạt động
HĐ1. Hướng dẫn chính tả (5’)
- Gọi HS đọc bài.
- Gọi HS nêu thể thơ, cách trình bày.
- Gọi HS nêu một số từ khó, dễ lẫn.
HĐ2. Viết chính tả (16’)
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
HĐ3. Làm bài tập (9’)
Bài 2.
- Gọi HS đọc bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, chép lại tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về luyện viết đúng chính tả tên cơ quan, tổ chức.
- HS đọc bài.
- Nêu nội dung bài.
- HS phát biểu.
- HS nêu từ khó, dễ lẫn.
- HS luyện viết các từ khó, dễ lẫn ra nháp.
- HS nghe - viết bài vào vở.
- Soát lỗi.
- HS đọc bài tập, chú thích.
- HS thảo luận nhóm đôi và làm ra nháp.
- HS trình bày.
- HS nhận xét về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
Ngày soạn: 21/04/2018
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 27 tháng 04 năm 2018
Toán
Tiết 165: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- HS biết giải một số bài toán có lời văn thuộc các dạng toán đã học, biết trình bày bài giải toán.
- HS có khả năng tự học, giải quyết vấn đề, biết chia sẻ, chăm chỉ học bài và làm bài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ (3’)
- Gọi HS nêu một số dạng toán đã học.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Luyện tập (29’)
Bài 1.
- Gọi HS đọc đầu bài, phân tích đề, nêu dạng toán.
- Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm ra bảng phụ.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4.
- Gọi HS đọc đầu bài.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi và làm ra nháp.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tự luyện tập.
- HS nêu một số dạng toán đã học.
- HS đọc đầu bài, phân tích đề, nêu dạng toán.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm ra bảng phụ.
- Chia sẻ, nhận xét.
- HS đọc bài toán.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Chia sẻ, nhận xét.
- HS đọc bài toán.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Chia sẻ, nhận xét.
- HS đọc đầu bài.
- Thảo luận nhóm đôi và làm bài ra nháp.
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- Nhóm khác chia sẻ, nhận xét.
- Lắng nghe.
Tập làm văn
Tiết 66: TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU
- HS viết được bài văn tả người, bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học, trong bài có sử dụng hình ảnh so sánh, nêu được cảm xúc về người mình tả.
- HS có khả năng tự học, giải quyết vấn đề, yêu quý, kính trọng thầy, cô giáo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ, bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Các hoạt động
HĐ1.Tìm hiểu đề (5’)
- GV treo bảng phụ chép sẵn đề bài lên bảng.
- Gọi HS nêu lại cấu tạo của bài văn tả người.
- Gọi HS nêu đề bài mình chọn.
HĐ2. Viết bài (25’)
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
- Thu bài.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét ý thức viết bài của HS.
- Dặn HS về ôn tập và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc đề bài.
- HS nêu đối tượng tả trong từng đề bài.
- HS nêu cấu tạo của bài văn tả người.
- HS lần lượt nêu đề bài mình chọn.
- HS viết bài vào vở.
Sinh hoạt tập thể
KIỂM ĐIỂM TUẦN 33 - DỌN DẸP LỚP HỌC
I. MỤC TIÊU
- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần, đề ra phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- HS có năng lực tự quản, biết hợp tác, chia sẻ.
- HS đoàn kết, giúp đỡ bạn bè, yêu trường lớp, có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học.
II. CHUẨN BỊ
- Bản tổng hợp đánh giá kết quả các hoạt động trong tuần, phương hướng tuần 33.
- Chổi, xô, giẻ lau
III. TIẾN HÀNH
1. Kiểm điểm tuần 33 - phương hướng tuần 34
- Chủ tịch HĐTQ điều khiển hoạt động, mời các trưởng ban lên đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 33.
- Chủ tịch HĐTQ nhận xét chung, đề ra phương hướng tuần 34.
2. Dọn dẹp lớp học
- HS tiến hành dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 33.doc