I. Mục tiêu:
-HS nhận nhận ra và nêu đúng tên của hình tam giác
-Bước đầu nhận ra hình tam giác từ vật thật.
II. Đồ dùng dạy học:
-Hình tam giác có kích thước màu sắc khác nhau.
-Một số vật thật là hình tam giác: khăn quàng, ê ke.
III. Các hoạt động dạy và học:
20 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 850 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối lớp 1 - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 1
Thứ ba ngày 05 tháng 09 năm 2017
TOÁN
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
Tiết 1
I. Mục tiêu
- Tạo không khí vui vẻ trong lớp. HS tự giới thiệu về mình . Bước đầu làm quen với sgk. Các hoạt động học toán.
- Sử dụng SGK, vở bài tập, bộ đồ dùng.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: SGK, vở bài tập, bộ đồ dùng học toán.
- Học sinh: Như GV.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
- Nhận xét, nhắc nhở HS.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng sách (7’).
- hoạt động theo cá nhân.
- GV giới thiệu sách toán, vở bài tập, cách trình bày một tiết học toán trong SGK, các kí hiệu bàI tập trong sách.
- theo dõi, quan sát SGK.
- Hướng dẫn SH cách mở, sử dụng sách.
- theo dõi,và thực hành.
4. Hoạt động 4: Làm quen một số hoạt động trong giờ toán (7’).
- hoạt động cá nhân.
- GV giới thiệu một số các hoạt động trong giờ học toán.
- theo dõi.
5. Hoạt động 5: Giới thiệu các yêu cầu cần đạt sau khi học toán(7’).
- hoạt động cá nhân.
- Giới thiệu các yêu cầu về: Số học, hình học, đo lường, giải toán.
- theo dõi.
6. Hoạt động 6: Giới thiệu cách sử dụng bộ đồ dùng toán 1(7’).
- hoạt động cá nhân.
- Giới thiệu cách sử dụng bộ đồ dùng học toán: có những vật gì, để làm gì, cách lấy sao cho nhanh
7. Hoạt động7 : Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi cất sách vở, đồ dùng nhanh
- Chuẩn bị giờ sau: Nhiều hơn, ít hơn.
- theo dõi.
HỌC VẦN
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP (3t)
Tiết 1,2,3
I.Mục tiêu:
- HS được làm quen với SGK, chương trình và cách học môn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
-GV: SGK, bộ ghép chữ lớp 1.
- HS : như GV.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Nêu nội quy lớp học (10”)
- Nêu giờ giấc, nền nếp ra vào lớp.
-theo dõi.
- Cách chào hỏi GV, hát đầu giờ.
- thực hiện.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu SGK(20’)
- Giới thiệu SGK, sách bài tập Tiếng Việt.
- Hướng dẫn cách mở và giữ sách vở.
- theo dõi.
3. Hoạt động 3: Giới thiệu bộ ghép chữ lớp 1( 15’), nêu cách sử dụng.
- theo dõi.
- tập sử dụng.
4. Hoạt động 4: Giới thiệu về chương trình Tiếng Việt lớp 1(30’)
- Giới thiệu về các âm, vần, bài tập đọc của lớp 1.
- theo dõi.
- Nêu ý nghĩa của các bài học đó.
5. Hoạt động 5: Giới thiệu về bảng con và cách sử dụng (10’)
- Hướng dẫn các sử dụng bảng con theo hiệu lệnh của GV.
6.Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (5’).- Nhắc nhở về cách bảo quản sách
- theo dõi và tập sử dụng.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BÀI 1: CƠ THỂ CHÚNG TA
I/ MỤC TIÊU:* Giúp HS biết:
- Kể được tên các bộ phận chính của cơ thể.
- Biết một số cử động của đầu, mình, tay, chân.
- Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài mới: * Giới thiệu bài (trực tiếp).
*HĐ1: Quan sát tranh.
Mục tiêu: HS gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
CTH: Bước 1: HS hoạt động theo cặp.
- GV yêu cầu HS nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
- GV theo dỏi giúp đỡ các cặp.
Bước 2: HĐ cả lớp.
- GV gọi một số cặp K, G kể trước.
*HĐ2. Quan sát tranh .
Mục tiêu: HS quan sát trành về hoạt động của một số bộ phận cơ thể và nhận biết được cơ thể chúng ta gồm 3 phần: Đầu, mình, tay, chân.
CTH:
Bước 1: HĐ theo nhóm nhỏ (3- 4 em).
- GV đến từng nhóm giúp đỡ các nhóm hoàn thành HĐ này.
Bước 2: HĐ cả lớp.
- GV gọi một số nhóm lên biểu diễn hoạt động của: Đầu, mình, tay, chân.
GV kết luận:
*HĐ 3. Tập thể dục.
Mục tiêu: Gây hứng thú rèn luyện thân thể.
CTH:
Bước 1: GV HD HS một số động tác cơ bản: Vươn thở, tay, chân...
Bước 2: Gọi đại diện các nhóm lên tập.
- GV nhận xét tuyên dương các nhóm tập tốt.
2 Củng cố,dặn dò:
-HS quan sát các hình ở trang 4 SGK và bạn bên cạnh để kể.
-Cặp HS TB, Y nhắc lại.
- HS quan sát bạn bên cạnh và quan sát tranh (Trang 5 SGK) và nói xem các bạn trong từng tranh đang làm gì.
Thứ tư ngày 06 tháng 09 năm 2017
HỌC VẦN
CAC NET CƠ BAN.(3t)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Giới thiệu cho HS biết các nét cơ bản cần sử dụng khi học Tiếng Việt.
- HS viếtđược các nét cơ bản gọi đúng tên một số nét.
- Rèn các em viết đúng viết đẹp.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Bảng các nét cơ bản.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- năm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Giới thiệu các nét cơ bản( 40- 45’)
- GV giới thiệu nét sổ thẳng, nhóm chữ có sử dụng nét đó.
- theo dõi.
- Tiến hành lần lượt với các nhóm: Nét gạch ngang, nét móc hai đầu, nét khuyết, nét cong.
4.Hoaït ñoäng 4:Cuõng coá : (8 phuùt)
Goïi hoïc sinh nhaéc laïi teân töøng neùt cô baûn .
Goïi hoïc sinh neâu teân töøng nhoùm neùt .
4-5 em nhaéc laïi .
TOÁN
BÀI 2: NHIỀU HƠN, ÍT HƠN
I. Mục tiêu:
-HS nhận biết so sánh số lượng 1 nhóm đồ vật.
-Biết sử dụng các từ: nhiều hơn, ít hơn khi so sánh.
II. Đồ dùng dạy học:-Sách Toán 1, tranh trong sách.
-Bộ đồ dùng học Toán lớp 1 của học sinh.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu HS lấy các đd học tập môn Toán.
-Kiểm tra nhóm.
-Muốn học giỏi toán thì con phải học như thế nào? Giữ gìn đồ dùng như thế nào?
-GV nhận xét.`
2/ Bài mới:
a/ So sánh số lượng cốc và thìa bằng cách đặt thìa vào cốc:
-GV giới thiệu: Cô có 1 số cốc và 1 số thìa. Cho HS so sánh: Đặt 1 thìa vào 1 cốc.
-Còn cốc nào chưa có thìa không?
-Nhiều hơn: Khi đặt vào mỗi cốc 1 cái thìa, cô còn lại 1 cốc chưa có thìa. Như vậy số cốc như thế nào so với số thìa? (GV giới thiệu: Số cốc nhiều hơn số thìa).
-ít hơn: GV: Số thìa ít hơn số cốc.
b/ So sánh bằng cách nối số lượng 2nhóm:
+Sử dụng SGK: Ta nối mộtvới một, nhóm nào có vật bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn.
-Chai và nắp: Mỗi chai cần 1 cái nắp đậy.
-Thỏ và cà rốt: Mỗi con thỏ chỉ được 1củ cà rốt, con thấy củ cà rốt có đủ cho thỏ ăn không?
- Tương tự Nắp và nồi-Phích điện vào ổ điện.
c/ Trò chơi: Bạn trai và bạn gái:
-GV gọi 4 trai, 3 gái, cho xếp thành 2 hàng: hãy so sánh số trai và gái
3. Củng cố, dặn dò:-Về nhà tập so sánh số lượng nhiều hơn, ít hơn.
-Sách, que tính, mẫu hình, thước kẻ.
-Nhận biết nhóm của mình sẽ thảo luận là nhóm nào, có mấy bạn.
-HS trả lời.
-Đặt 1 thìa vào 1 cốc.
-Còn 1 cốc
-Trả lời: nhiều hơn.
-HS lập lại: cá nhân- nhóm- lớp.
-HS lập lại: cá nhân- nhóm- lớp.
-HS thực hành nối từng tranh- phát biểu- lớp nhận xét
-Số nắp nhiều hơn số chai- Số chai nhiều hơn số nắp.
Số củ cà rốt ít hơn số con thỏ- Số con thỏ nhiều hơn số củ cà rốt.
-Cá nhân- nhóm- lớp.
-HS nhận xét: Bạn trai nhiều hơn bạn gái
Thứ tư ngày 06 tháng 09 năm 2017
HỌC VẦN
Bài 1: E
I.Mục tiêu:
Nhận biết được chữ và âm e
Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK .
.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :Trẻ em và loài vật ai cũng có lớp học của mình
II.Đồ dùng dạy học:
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học:
:
Tiết 1
1.Khởi động :
2.Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra đồ dùng học tập của hs
3.Bài mới
Giới thiệu bài :Qua tìm hiểu tranh
Hoạt động 1 : Nhận diện chữ và âm e
+Mục tiêu: Nhận biết được chữ e và âm e
+Cách tiến hành :
-Nhận diện chữ:Chữ e gồm một nét thắt
Hỏi:Chữ e giống hình cái gì?
-Tìm chữ e trong bộ chữ?
Hoạt động 2:Phát âm
-GV phát âm mẫu và HDHS cách phát âm
GV chỉnh sửa phát âm cho HS
Tiết 2
Hoạt động 2:Luyện viết
MT:HS viết được chữ e theo đúng quy trình trên bảng con
-Cách tiến hành:
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng lớp(Hướng dẫn qui trình đặt bút)
+Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ
-Y/C viết vào bảng con
Hoạt đông 4:trò chơi
-GV chia lớp thành 3 nhóm và HD cách chơi
Tiết 3:
Hoạt động 3: Luyện đọc
+Mục tiêu:HS phát âm được âm e
+luyện đọc lại bài tiết 1
-Chủ yếu gọi HG TB, Y luyện đọc Hoạt động 4:
b.Luyện viết:
MT:HS tô đúng chữ e vào vở
Cách tiến hành: Hướng dẫn HS tập tô chữ e
Hoạt động 5
c.Luyện nói:
+Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung Trẻ em và loài vật ai cũng có lớp học của mình
+Cách tiến hành :
Hỏi: - Quan sát tranh em thấy những gì?
- Mỗi bức tranh nói về loài vật nào?
- Các bạn nhỏ trong bức tranh đang học gì?
- Các bức tranh có gì chung?
+ Kết luận : Học là cần thiết nhưng rất vui.Ai cũng phải đi học và học hành chăm chỉ.
4.:Củng cố dặn dò
Thảo luận và trả lời: be, me,xe
Thảo luận và trả lời câu hỏi: sợi dây vắt chéo
HS trả lời.
HS tìm đồng loạt.
HS phát âm CN, nhóm, đồng loạt.
- quan sát
HS viết trên không.
Viết bảng con
HS chơi trò chơi
Phát âm e(Cá nhân- đồng thanh)
Tô vở tập viết
-Các bạn đều đi học
TOÁN
Bµi 3: HÌNH VU¤NG- HÌNH TRÒN
I. Mục tiờu:
-HS nhận nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn.
-Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ vật thật.
II. Đồ dùng dạy học:
Miếng bìa hình vuông, hình tròn có kích thước màu sắc khác nhau.
-Một số vật thật là hình vuông, hình tròn.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra nhiều hơn, ít hơn
-GV nhận xét
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu hình vuông:
-Lần lượt giơ tấm bìa hình vuông, giới thiệu: Đây là hình vuông.
-Cho HS lấy hình vuông trong hộp đồ dùng.
-Tìm vật thật có hình vuông trong sách và trong thực tế.
b/ Giới thiệu hình tròn:
-Lần lượt giơ tấm bìa hình tròn, giới thiệu: Đây là hình tròn.
-Cho HS lấy hình tròn trong hộp đồ dùng.
-Tìm vật thật có hình tròn trong sách và trong thực tế.
c/ Nghỉ 5 phút: Đính nhanh hình vuông, hình tròn.
d/ Thực hành:
-Bài 1: Là hình gì?
-Bài 2: Là hình gì?
-Bài 3: Hình gì ở ngoài? Hình gì ở trong?
-Bài 4: Làm thế nào để có hình vuông?
-GV nhận xét tiết học
3. Củng cố, dặn dò:
-Thực hành:2 tranh/ 2 học sinh: lấy số hoa, số hình tròn( lấy nhiều hơn- ít hơn)
-HS nhắc lại: Đây là hình vuông.
-HS giơ lên đọc: “Hình vuông”: cá nhân- nhóm- lớp.
-Thảo luận nhóm: Tên vật có hình vuông trong sách? (khăn mùi xoa, ô gạch). ở thực tế?: Con xúc xắc, cái hộp, hộp đựng bánh, ô vở, cái bánh chưng)
-HS nhắc lại: Đây là hình tròn.
-HS giơ lên đọc: “Hình tròn”: cá nhân- nhóm- lớp.
-Thảo luận nhóm: Tên vật có hình vuông trong sách? (bánh xe). ở thực tế? (đồng hồ, cái bánh,)
-Dùng bút màu để tô hình vuông.
-Dùng bút màu để tô hình vuông.
-Dùng bút màu khác nhau để tô màu cho hình vuông- hình tròn.
-Thảo luận nhóm: gạch như thế nào để có hình vuông
-HS lên trình bày.
-Lớp nhận xét
-Đại diện nhóm lần lượt lên chọn thật nhanh.
ĐẠO ĐỨC
Bài 1 : EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (tiết 1)
I.MUC TIÊU :
- Giúp học sinh hiểu ,vào lớp 1 em sẽ có nhiều bạn mới , có thầy cô giáo mới , trường lớp mới ,em sẽ học thêm nhiều điều mới lạ .
- Giúp học sinh có thái độ vui vẻ ,phấn khởi đi học .Tự hào đ trở thành học sinh lớp Một.
- Bước đầu biết giới thiệu về tn mình, những điều mình thích trước lớp.
II.Tài liệu và phương tiện :
- HS Vở bài tập đạo đức 1.
- Các bài hát : Trường em ,em yêu trường em .
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Vòng tròn giới thiệu tên (12 phút)
- Cho học sinh xếp thành vòng tròn điểm
danh từ 1 đến hết .Sau đó lần lượt từng em - Cả lớp đứng thành vòng tròn tự giới
tự giới thiệu tên mình cho cả lớp biết . thiệu tên .
- Hỏi : Trò chơi giúp em điều gì ? -Biết được tên của các bạn .
- Em có tự hào khi mình là học sinh lớp 1 ?
- Kết luận : mỗi người đều có một cái tên . - Lắng nghe .
Trẻ em cũng có quyền có họ tên .
Hoạt động 2 : giới thiệu về sở thích (10 ph )
- Yêu cầu từng cặp tự giới thiệu với bạn bên
cạnh về những điều em thích . - Tự giới thiệu .
-Hỏi ; những điều các bạn thích có giống - Trả lời .
em không ?
- Kết luận : Mỗi người đều có những điều
mình thích và không thích .............
Hoạt động 3 : Kể về ngày đầu tiên đi học
-Hãy kể về ngày đầu tiên đi học của em ?
Giáo viên gợi ý nếu học sinh lúng túng . - Học sinh kể trước lớp .
-Em có vui khi mình là học sinh lớp một
không ?
- Kết luận : vào lớp 1 em sẽ có thêm nhiều - Lắng nghe .
bạn mới ...........
Củng cố : Giáo viên hát bài trường em.
Nhận xét dặn dò :
Thứ năm ngày 07 tháng 09 năm 2017
TOÁN
Bµi 4 : HÌNH TAM GIÁC.
I. Môc tiêu:
-HS nhận nhận ra và nêu đúng tên của hình tam giác
-Bước đầu nhận ra hình tam giác từ vật thật.
II. Đồ dùng dạy học:
-Hình tam giác có kích thước màu sắc khác nhau.
-Một số vật thật là hình tam giác: khăn quàng, ê ke.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ:
-Tìm vật có hình vuông, hình tròn?
-GV nhận xét
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu hình tam giác:
Cho HS tự phát hiện:
-Gắn lên bảng lớp các hình vuông, hình tròn và hình tam giác: lần lượt 2 HS lên lấy hình vuông và hình tròn ra ngoài để 1 bên: Hình còn lại tên gì?
-Nếu HS không đoán được thì GV tự giới thiệu: Đây là hình tam giác.
b/ Cho HS tự tìm hình tam giác trong bộ đồ dùng của mình.
c/ Thực hành xếp hình theo SGK: Xếp theo sách hoặc tô màu.
d/ Tìm trong thực tế những vật có dạng hình tam giác?
e/Trò chơi: Tìm đồ vật (để lẫn lộn) có đủ dạng hình
3/ Thực hành:
Bài 1: Tô màu.
Bài 2: Tô màu.
Bài 3: Tô màu
Bài 4: Xếp thành các hình sau.
-GV nhận xét tiết học
IV. Củng cố, dặn dò
-Đi học phải đem đủ sách và đồ dùng toán học.
-Trò chơi cuối tiết.
-Chuẩn bị cho bài sau:
-HS phát biểu
-Lớp nhận xét.
-HS nhắc lại: Đây là hình vuông.
-Thực hành trên bảng lớp: Hình còn lại là hình tam giác.
-HS nhắc lại: Hình tam giác (cá nhân- nhóm- lớp)
-HS giơ lên đọc: “Hình tam giác”: cá nhân- nhóm- lớp.
-Xếp theo hình như trong sách, lần lựợt hình 1, 2, : nêu tên hình mình vừa xếp (nhà, thuyền,)
-Thảo luận nhóm: Cờ luân lưu, biển báo, khăn quàng đỏ, thước ê ke,
-Đại diện 3 nhóm lần lượt lên chọn thật nhanh hình (mỗi nhóm là 1 hình)
-HS dùng màu để tô
-HS dùng màu để tô
-HS dùng màu để tô
-Thực hành xếp cuối tiết
HỌC VẦN
Bài 2 : b
I.Mục tiêu:
Nhận biết được chữ và âm b . Đọc được : be .
Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK .
- Thái độ:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :Các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và của các con vật
II.Đồ dùng dạy học:
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt,bảng con,phấn,khăn lau
III.Hoạt động dạy học:
Tiết 1
1.Khởi động : Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết :e (Trong tiếng me,ve,xe)
- Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
Giới thiệu bài-GV giới thiệu qua tranh ảnh tìm hiểu.
Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm:
+Mục tiêu: Nhận biết được chữ b và âm b
+Cách tiến hành :
-Nhận diện chữ: Chữ b gồm 2 nét :nét khuyết trên và nét thắt
Hỏi: So sánh b với e?
-Phát âm và đánh vần.
-GV phát âm mẫu và HD cách phát âm, chỉnh sửa cho HS.
Tiết 2
Hoạt động 2: Luyện viết
-MT:HS viết đúng quy trình chữ b
-Cách tiến hành:GV viết mẫu trên bảng lớp.
-Hướng dẫn viết bảng con :
-Nhận xét
Hoạt động 3:Trò chơi viết đúng
-GVHD cách chơi
Tiết 3:
Hoạt động 4: Luyện đọc
-MT:HS phát âm đúng âm b ,be
-Cách tiến hành: Đọc bài tiết 1
GV sữa lỗi phát âm cho học sinh
Hoạt động 5:Luyện viết
-MT:HS tô đúng âm b và tiếng be vào vở
Cách tiến hành:GV hướng dẩn HS tô theo dòng
Hoạt động 3:Luyện nói:
MT:HS nói được các hoạt động khác của trẻ em
Cách tiến hành:
-Ai học bài? Ai đang tập viết chữ e?
- Bạn voi đang làm gì? Bạn ấy có biết đọc chữ không?
- Ai đang kẻ vở? Hai bạn nhỏ đang làm
- Các bức tranh có gì giống và khác nhau?
-GV nhận xét
4: Củng cố và dặn dò
--Đọc SGK
–Nhận xét và tuyên dương
Thảo luận và trả lời: bé, bẻ, bà, bóng
- Giống: nét thắt của e và nét khuyết trên của b
Khác: chữ b có thêm nét thắt
Ghép bìa cài.
Đọc (C nhân- đ thanh)
-HS quan sát
-HS viết trên bảng con.
-HS chơi trò chơi.
-HS đọc bài.
-HS viết bài
-HS trả lời
Giống :Ai cũng tập trung vào việc học tập
Khác:Các loài khác nhau có những
công việc khác nhau
-HS luyện nói
thñ c«ng
Bài 1: Giới thiệu một số loại giấy, bìa
và dụng cụ học Thủ công.
I Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học Thủ công.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Các loại giấy, bìa và dụng cụ học Thủ công là kéo, hồ, dán, thớc kẻ...
- HS: Các loại giấy, bìa và dụng cụ học Thủ công là kéo, hồ, dán, thớc kẻ...
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. GV giới thiệu giấy, bìa.
Qua quyển vở của học sinh
- Giới thiệu giấy, bìa.
- GV giới thiệu giấy màu để HS học Thủ công.
3. Giới thiệu dụng cụ học Thủ công.
- Thớc kẻ, bút chì, kéo, hồ dán và
công dụng của các dụng cụ.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Nhận xét, dặn dò.
* GV nhận xét về ý thức học tập của học sinh
- Dặn dò học sinh chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học bài “Xé dán hình chữ nhật, hình tam giác”
* HS quan sát để phân biệt đợc giấy, bìa.
* HS quan sát thớc kẻ, bút chì, kéo, hồ dán .
- HS phân biệt các dụng cụ trên.
Thứ sáu ngày 08 tháng 09 năm 2017
HỌC VẦN
Bài 3: Dấu sắc
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc .
- Đọc được : bé
- Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK .
- Thái độ: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các hoạt động khác nhau của trẻ
em
II.Đồ dùng dạy học:
-HS: -SGK, BDD, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng, con, phấn, khăn lau.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tiết 1
1.Khởi động : Ôn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
-Viết và đọc : b, be (Viết bảng con và đọc 5-7 em)
-GV chỉ b ( Trong các tiếng: bé, bê, bóng).
- Nhận xét KTBC
3. Bài mới :
Giới thiệu bài- GV giới thiệu qua tranh
ảnh tìm hiểu.
Hoạt động 1: Dạy dấu thanh:
+Mục tiêu: nhận biết được dấu và thanh sắc ,
biết ghép tiếng bé
+Cách tiến hành :
* Nhận diện dấu: Dấu sắc là một nét nghiên phải (/)
Hỏi:Dấu sắc giống cái gì ?
* Ghép chữ và phát âm:
-Hướng dẫn ghép:
-Hướng dẫn đọc:
Tiết 2
Hoạt động 2:Tập viết
MT:HS viết đúng dấu sắc tiếng bé
-Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên trên bảng lớp(Hướng dẫn qui trình đặt bút)
- GV hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ
- GV hướng dẫn viết bảng con.
Tiết 3:
Hoạt động 3: Luyện đọc
-MT:HS phát âm đúng tiếng bé
-Cách tiến hành:
- GV cho HS đọc lại bài tiết 1
- GV sữa lỗi phát âm
Hoạt động 4: Luyện viết
+Mục tiêu: HS tô đúng:be ,bé vào vở
+Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS tô theo từng dòng.
Hoạt động 5: Luyện nói:
+Mục tiêu: “Nói về các sinh hoạt thường gặp của các em bé ở tuổi đến trường”.
+Cách tiến hành :GV cho HSQS tranh
- GV nêu câu hỏi:
- Những em bé thấy những gì?
-Các bức tranh có gì chung?
-Em thích bức tranh nào nhất ? Vì sao?
Phát triển chủ đề nói:
-Ngoài hoạt động kể trên, em và các bạn có những hoạt động nào khác?
-Ngoài giờ học,em thích làm gì nhất?
-Đọc lại tên của bài này?
4. Củng cố dặn dò
-Đọc SGK, bảng lớp
-Nhận xét – tuyên dương
- HS viết bảng
- HS đọc bài
- HS quan sát
- HS đọc dấu sắc trong các tiếng bé, lá, chó, khế, cá(Cá nhân- đồng thanh)
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Thước đặt nghiêng
- HS ghép tiếng be thêm dấu sắc được tiếng bé. HS đọc bé(Cá nhân- đồng thanh)
- HS theo dõi qui trình
- HS cả lớp viết trên không.
- HS viết bảng con.
- HS phát âm bé(Cá nhân- đồng thanh)
- HS tô vở tập viết
- HS thảo luận nhóm ( Các bạn đang ngồi học trong lớp.Hai bạn gái nhảy dây. Bạn gái đi học)
- HS đều có các bạn đi học
- HS dấu sắc.
- HS bé(Cá nhân- đồng thanh)
tËp viÕt
Tô các nét cơ bản
I.Mục tiêu :
- Giúp HS tô đẹp các nét cơ bản trong vở tập viết.
- Bước đầu giúp HS biết cầm bút ngồi đúng tư thế.
II.Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ có viết sẵn các nét cơ bản.
- Vở tập viết, bảng con, phấn.
III. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức:
* GV kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
- Nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn tô các nét cơ bản.
+ Quan sát các nét viết mẫu
+ Đọc tên các nét
+ GV viết mẫu
+ GV hướng dẫn qui trình viết
+ Tập tô các nét.
- GV nhận xét, chỉnh sửa
- GV uốn nắn chỉnh sửa cách cầm bút, t thế ngồi viết cho HS
- GV nhận xét
3. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS viết chữ đẹp.
- Về nhà viết vào vở ô li
* HS chuẩn bị đồ dùng học tập để GV kiểm tra.
* HS quan sát bảng phụ
- Đọc tên các nét cơ bản (cá nhân, đồng loạt)
- HS theo dõi qui trình viết
- HS viết vào bảng con.
- HS tô các nét cơ bản vào vở tập viết
* HS đọc lại các nét cơ bản
- 2HS lên bảng viết, nhận xét
Bài 1: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM
I / Mục tiêu :
1/ Kiến thức: Học sinh nhận biết những hành động, tình huống nguy hiểm hay an toàn, ở nhà, ở trướng .
2/ Kỹ năng: Phân biệt các hành vi và tình huống an toàn, không an toàn.
3/ Thái độ:Tránh những nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểmở nhà, trường và trên đường đi. Chơi những trò chơi an toàn ( ở những nơi an toàn )
II Chuẩn Bị :
III. Nội dung an toàn giao thông:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Ồn định tổ chức :
- Giáo viên kiểm tra lại dụng cụ học tập và tài liệu học tập an toàn giao thông lớp 1.
II/ Bài mới : Gv nêu các khái niệm của đề bài.Học sinh nhớ các nội dung trình bày.
- Trẻ em phải nắm tay người lớn khi đi trên đường phố.
- Ô tô, xe máy và các loại xe đang chạy trên đường có thể gây nguy hiểm.
- Đi bộ qua đường phải nắm tay người lớn là an toàn.
+ Hoạt động 1 :Giáo viên giới thiệu bài học An toàn và nguy hiểm.
- Hs quan sát tranh vẽ.
- HS thảo luận nhóm đôi chỉ ra tình huống nào, đồ vật nào là nguy hiểm.
Một số nhóm trình bày
-Nhìn tranh : Em chơi với búp bê là đúng hay sai
+ Chơi với búp bê ở nhà có làm em đau hay chảy máu không ?
III/CŨNG CỐ :
-Để đảm bảo an toàn cho bản thân, các em cần:
+Không chơi các trò chơi nguy hiểm (dùng kéo doạ nhau, đá bóng trên vỉa hè).
+Không đi bộ một mình trên đường, không lại gần xe máy, ô tô vì có thể gây nguy hiểm cho các em.
- Hát – báo cáo sĩ số
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
+ Cả lớp chú ý lắng nghe – theo dõi SGK
- Học Sinh lắng nghe- Cả lớp theo dõi quan sát tranh .
- Hs lắng nghe.
- Cả lớp chú ý lắng nghe – nhắc lại kết luận của giáo viên
Sinh hoạt lớp
- GV nhận xét nội dung tuần qua.
- GV cùng cả lớp tuyên dương những bạn thực hiện tốt các nội quy, nề nếp học tập.
- GV nêu những việc cần làm trong tuần tới.
Tiết: 1 THỂ DUC
Bài 1: TỔ CHỨC LỚP – TRÒ CHƠI
I- MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Bước đầu biết được một số nội quy luyện tập cơ bản
- Biết làm theo GV sửa lại trang phục cho gọn gàng trớc khi tập
- Chơi trò chơi: “Diệt các con vật có hại”. Yêu cầu bước đầu biết tham gia được trò chơi.
II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Sân trờng đã dọn vệ sinh.
- GV chuẩn bị 1 còi,tranh, ảnh một số con vật .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:
1.Phần mở đầu
- GV tập hợp lớp thành ba hàng dọc, sau đó quay thành hàng ngang.
- Phổ biến yêu cầu nội dung bài học.
- GV yêu cầu HS : Khởi động.
2. Phần cơ bản
- Biên chế tổ tập luyện, chọn tổ trởng.
- GV nêu ngắn gọn các nội quy khi học tiết Thể dục.
- GV nêu tên trò chơi, Sau đó, GVgọi tên một số con vật cho học sinh làm quen dần với cách chơi
- Trò chơi “Diệt các con vật có
hại” trả lời xem những con vật nào là con vật có hại, có ích. Thống nhất với cả lớp khi gọi tên các con vật có hại thì cả lớp đồng thanh “Diệt! Diệt ! Diệt”,còn tên các con vật có ích thì đứng im ,ai hô “Diệt” là sai.
- GVnhận xét, đánh giá.
3. Phần kết thúc
- Hệ thống nội dung bài học.
-Nhận xét giờ học
- GV kết thúc giờ học bằng cách hô “giải tán!”, HS hô : “Khoẻ!”
- HS tập hợp thành 3 hàng dọc theo tổ- nghe hiệu lênh của GV quay thành hàng ngang để nghe GV phổ biến
- Đứng vỗ tay và hát
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1-2, 1-2,...;
- HS chọn tổ trởng cả lớp quyết định.
- HS lắng nghe.
- HS sửa lại trang phục:
- HS chơi trò chơi
- Đứng vỗ tay và hát.
-2 HS nhắc lại nội dung tiết học
- HS hô : “Khoẻ!”
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 1 Lop 1_12415467.doc